พี่บัวขาว ล่องแม่คงคา Buakaw rowing down the Ganges River, Varanasi, India.
同時也有58部Youtube影片,追蹤數超過331萬的網紅Khoa Pug,也在其Youtube影片中提到,H.ỏ.a T.h.i.u Ở Sông Hằng Ấn Độ - Khoa Pug N.ô.n Thốc N.ô.n Tháo Tại Chỗ - Food Tour India 2020. - FB mình: https://www.facebook.com/pugk.youtube - Hô...
varanasi 在 Firdaus Wong Wai Hung Facebook 八卦
Aghori: Kumpulan Hindu Mistik
Aghori adalah sekumpulan aliran (mazhab) Shaiva Sadhus dalam Hinduisme. Mereka sinonim dengan duduk dan menetap di atas tanah tanpa ada pelapik. Mereka sering membakar abu-abu pembakaran mayat dan akan tampal pada badan mereka. Selain itu mereka juga menggunakan tulang dari mayat manusia untuk dibuat perhiasan sebagai cawan tengkorak yang seperti Shiva, Kali dan dewa-dewa Hindu yang sering digambarkan secara simbolik memegang atau menggunakannya. Golongan Aghori mereka menfokuskan penyembahnya kepada dewa Shiva.
Kebanyakkan Aghori mereka membina komuniti yang kuat di luar bandar. Mereka sangat sinonim dengan pengamalan bomoh dan juga pemujaan untuk kekuatan penyembuhan dengan mengamalkan ritual mistik.
Sejarah Aghori
Tebing Sungai Ganges di India Utara adalah salah satu tempat paling suci dan terkenal untuk menunaikan ibadat bagi penganut agama Hindu, selain itu ia juga terkenal dengan nama Varanasi atau Benares. Ia dianggap sebagai metropolis bagi budaya, rohani dan agama di utara India buat selama ratusan abad. Menurut sejarah Benares, bandar ini dirujuk sebagai Kasi atau Kashi yang membawa maksud "yang bercahaya" sebagai simbolik utama kota yang mempunyai seni dan kebudayaan. Ia juga dipercayai bahawa kota ini dicipta oleh dewa Shiva, yang merupakan dewa pemusnah alam semesta dalam kosmologi Hindu.
Di tempat inilah merupakan pusat dan tempat kelahiran aliran Aghori. Walaupun ianya adalah kota suci untuk berjuta-juta pengunjung yang mandi di sungai Ganges. Ia juga dianggap sebagai bandar yang tercemar dan terkotor, seperti yang diperhatikan dari amalan dan ritual pengikut Aghori.
Dalam konteks ini, falsafah dan sejarah mazhab Aghori dapat dikenal pasti, mereka mengakui diri mereka sebagai penyembah dewa agama Hindu iaitu Shiva. Oleh itu, pusat utama aliran Aghori adalah Benares, di mana Samadhi (kubur) Kina Ram, seorang pertapa Aghori yang dikatakan hidup sekitar 150 tahun pada separuh kedua abad ke 18 M, dan diakui sebagai jelmaan (avatar) Shiva. Candi Kina Ram yang dibina di situ dianggap oleh pengikut mazhab Aghori sebagai pusat paling suci.
Melangkah lagi ke dalam sejarah mazhab Aghori, dipercayai bahawa kaum India Kapalika Utara adalah pengasas mazhab tersebut. Kumpulan-kumpulan keagamaan ini muncul di antara abad ke-7 M hingga ke-12 M dan mengamalkan konsep antinomian (bebas dari peraturan dan hukum sosial) sebagai satu cara untuk membebaskan jiwa.
Istilah Kapalika berasal dari perkataan Kapalin atau orang yang membawa tengkorak. Menurut Lorenzen di dalam kajiannya New data on the Kaplaikas menyifatkan Kapalin sebagai “individu yang bersama tengkorak dan tongkat, hidupnya seperti peminta sedekah, dan hanya memakan sedikit makanan".
Kaum Kapalika tidak tersenarai di dalam organisasi berstruktur kerana mempunyai harta benda yang sekadar sahaja dan menjalani kehidupan secara bersendirian. Oleh itu, keturunan atau warisan mereka masih kekal misteri, membiarkan ahli sejarah terus berspekulasi tentang asal-usul dan sifat mazhab ini. Melalui dasar keagamaan dan falsafah mereka di Advaita Vedanta, Aghori mengikuti cara hidup yang monist (teori bahawa segala perkara berasal dari realiti yang satu). Advaita adalah pemikiran non-tradisi falsafah Vedanta yang menekankan kesatuan jiwa individu, Tuhan, dan alam semesta.
Dalam erti kata lain, inti dari falsafah Advaita adalah percaya dan menerima Brahman (pencipta) dan Atman (jiwa) sebagai identiti yang satu. Menurut falsafah Advaita, tidak ada perbezaan antara Tuhan dan manusia, diri dan lain-lain, baik dan buruk, atau kesucian dan kekotoran. Mereka semua adalah Brahman, dan dunia ini adalah satu-satunya ramuan ilusi yang realiti.
Ritual Aghori
Aghori mempunyai upacara atau ritual tertentu untuk mencapai peringkat spiritual yang tertinggi, dan supaya mereka lebih dekat kepada Tuhan. Tujuan utama dalam ritual-ritual yang diamalkan mereka adalah untuk memisahkan diri mereka daripada dunia dan untuk menyatukan diri dengan Tuhan. Antaranya:
1. Shava Sadhana – Bermeditasi di hadapan mayat
Ritual ini disifatkan sebagai ritual yang agak sukar dan rumit untuk dilaksanakan. Aghori perlu memilih bangkai mayat yang tertentu dan meletakkan mayat (dan juga abu mayat) di dalam satu lingkaran serta melakukan meditasi di kawasan tersebut.
2. Menyapu abu mayat
Mereka juga sering menyapu abu mayat ke atas tubuh mereka, sebagai simbol bahawa mereka tidak takut kepada kematian.
3. Amalan pemakanan
Mereka mempunyai amalan untuk makan daging manusia yang mentah, dan ia merupakan satu lagi peringatan bahawa tidak terdapat perbezaan antara daging yang baik atau buruk, daging manusia atau binatang. Perbezaan seperti itu hanya akan mewujudkan jurang perbezaan antara segala ciptaan tanpa sebarang manfaat dalam perkembangan rohani jiwa manusia. Oleh kerana mahu menghilangkan wujudnya jurang itu maka mereka memakan daging-daging tersebut.
Mereka juga menganggap makan najis, kencing dan daging mentah sama ada dari sumber haiwan atau manusia sebagai satu ritual. Selain itu, setiap makanan yang dimakan oleh Aghori perlulah menggunakan tengkorak sebagai ‘mangkuk’ atau ‘pinggan’ mereka.
4. Menghisap ganja dan minum alkohol
Menghisap ganja atau Marijuana serta minum alkohol umumnya dilakukan secara meluas oleh golongan Aghori untuk mencapai peringkat para Dewa. Khayalan dan halusinasi yang diakibatkan oleh ganja tersebut dikatakan membuatkan mereka naik ke peringkat spiritual yang lebih tinggi.
Svoboda di dalam bukunya Aghora: At the left hand of God menerangkan: “Apabila seorang Aghori mengambil banyak minuman keras dia merasa seperti memberitahu semua orang yang dia jumpai, "Tinggalkan aku sendirian!" Dan jika ia menutup dirinya dengan abu dan bertelanjang dan berteriak-teriak dengan kata-kata yang keji, tiada siapa yang mungkin akan mendekatinya, dan dia boleh berada bersendirian sepanjang hari. Inilah salah satu sebab Aghoris bertindak seperti yang mereka lakukan.”
5. Hubungan Seksual - Mereka juga mempercayai bahawa mengadakan hubungan seks dengan wanita yang sedang haid adalah untuk membangkitkan kekuatan supernatural di dalam diri mereka.
Kesimpulan:
Aghori adalah suatu kelompok yang mistik dengan ritual keagaman yang dilihat ke arah karnibal dan dianggap ganjil oleh ramai pengkaji. Selain itu, mereka juga dianggap sebagai kelompok yang memiliki kepakaran seperti menyembuhkan penyakit dan juga mahir dalam selok belok alam perbomohan. Imej mereka juga dilihat berbeza sedikit dengan aliran agama Hindu yang lain kerana mereka memiliki identiti kemistikan mereka tersendiri.
Rujukan:
[1] Veena Nagaraj, Unraveling the Mystique Behind the Arghoris, Hinduism Now, Issue 5 Vol. 1, July 2016.
[2] https://fractalenlightenment.com/13606/culture/an-aghoris-path-to-enlightenment.
[3] Barrett, R. L. (2002). Aghor medicine: Pollution, power, and healing in Banaras, Northern India. Dissertation Abstracts International, 63(07). (UMI No. AAT3058994).
[4] Lorenzen, D. (1989). New data on the Kaplaikas. In A. Hiltebeital (Ed.), Criminal gods and demon devotees: Essays on the guardians of popular Hinduism. New Delhi, India: Manohar Publishers.
[5] Parthasarathy, A. (1995) Vedanta treatise. Malabar Hill, Mumbai, India: Vedanta Life Institute.
[6] Gupta, R. P. (1993). The politics of heterodoxy and the Kina Rami ascetics of Banaras. Dissertation Abstracts International.
[7] Svoboda, R. (1986). Aghora: At the left hand of God. Las Vegas, NV: Brotherhood of Life.
R&D Team Multiracial Reverted Muslims
varanasi 在 Tavepong Pratoomwong Facebook 八卦
Varanasi , India
www.instagram.com/tavepong_street
#SonyA7Series #A7R
varanasi 在 Khoa Pug Youtube 的評價
H.ỏ.a T.h.i.u Ở Sông Hằng Ấn Độ - Khoa Pug N.ô.n Thốc N.ô.n Tháo Tại Chỗ - Food Tour India 2020.
- FB mình: https://www.facebook.com/pugk.youtube
- Hôm nay mình bay đến Varanasi - Thành phố của thánh, nơi hội tụ những gì thiêng liêng nhất của Ấn Độ
- Varanasi là nơi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sau khi giác ngộ đã đến đây thuyết giảng đầu tiên cho 5 vị tỳ kheo.
- Varanasi là nơi con sông Hằng linh thiêng chảy qua, có vai trò vô cùng quan trọng đối với người Ấn Độ.
- Cùng với Sông Hoàng Hà Trung Quốc, Sông Nile Ai Cập và Sông Hằng Ấn Độ đã tạo nên 3 nền văn minh lúa nước cổ đại của thế giới. Vì thế thành phố Varanasi mang trong mình nét cổ như chưa bao giờ từng cổ hơn.
- Hòa quyện cùng với vẻ cổ kính là sự ô nhiễm đến kinh khủng tại đây, từ không khí đến nước, chỉ cần bạn bước ra ngoài ô tô đứng hít thở 5 phút tại Varanasi là cổ họng đau rát đến muốn tắt thở.
- Nói vui Virus Corona có qua đến Ấn Độ chắc con virus này cũng tự bật ngửa chết vì người Ấn Độ họ sống hằng ngày với mức độ ô nhiễm nghiêm trọng như thế này mà không bị sao thì ba cái viêm phổi Corona làm gì được họ, sức đề kháng và phổi của họ khỏe khủng khiếp.
- Sông Hằng là nơi bắt đầu ngày mới cũng là nơi kết thúc 1 ngày tại đây, nó đóng vai trò vô cùng quan trọng với người Ấn, từ sinh hoạt tắm rửa đến cầu may hay gột rửa tội lỗi.
- Lửa hỏa thiêu có lẽ chưa bao giờ tắt nơi con sông này, nơi giàn thiêu phải chạy công suất lên đến 200 300 xác/ngày, mỗi lần thiêu chỉ được 5 xác, kèm với đó là cột khói cao mù trời, tỏa ra mùi khét của gỗ, của xác, của bụi, sau tất cả thì nó được đẩy xuống sông Hằng, nơi mà cuối nguồn người dân lấy nước sinh hoạt.
- Một vòng tuần hoàn, sinh hoạt, tắm rửa và khi chết thì hòa quyện với con sông Hằng linh thiêng này.
- Chẳng sai khi người ta nói có 2 loại người đến Varanasia: Đến để Chết và Chờ Chết.
+ Người giàu đến đây thuê khách sạn nhà nghỉ để nằm chờ chết, khi chết thì họ chọn gói hỏa thiêu trọn gói và rắc xuống sông Hằng.
+ Người nghèo đến đây nằm lê lết ngoài đường để chờ chết, không có tiền hỏa thiêu thì thả trôi xuống sông Hằng cho kềnh kềnh mổ xác.
- Xa Xa cách đó khoảng 10km là Vườn Lộc Uyển, nơi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thuyết giảng đầu tiên cho 5 vị tỳ kheo thì không khí đỡ ô nhiễm hơn 1 chút, 1 chút thôi, đây là nơi những Phật tử hành hương trong 4 đại thánh địa Phật giáo.
- Đối với Phật tử thế giới thì đây là nơi linh thiêng, nhưng với người Ấn thì Phật giáo đã bị lãng quên khá lâu rồi, tại đây cũng chỉ là 1 di tích du lịch, so với lễ hội sông Hằng hàng đêm tiễn người chết đông kín người thì tại đây vắng như tờ.
- Đăng kí kênh và bật thông báo để đón xem video tiếp theo nhé, cảm ơn các bạn.
varanasi 在 Travel Thirsty Youtube 的評價
Similar to Daulat ki Chaat, Malai Makhan or Makhan Malai (also called Nimish) is a sweet snack made from milk cream during the winters in North India especially in cities of Lucknow, Kanpur, Varanasi (and some other parts of Uttar Pradesh state). Makhan Malai is usually served garnished with pistachios, almonds, and silver leaf. It is known as Malaiyo or Mallaiyo ( मलइयो in Hindi) in Banaras (Varanasi).
varanasi 在 FAHOKA Xê Dịch Youtube 的評價
Kì lạ đoạn 8:49 như có một linh hồn bay lên, mình không hề chỉnh sửa hiệu ứng nhé, khi xem lại thì thấy rất kì lạ. Các bạn xem thử.
Chuyến đi của mình trên báo vnexpress: https://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/...
✉Email: [email protected]
HỎA TÁNG TỬ THI TẠI SÔNG HẰNG
Tại Varanasi, các tín đồ Hindu giáo tập trung ra bờ sông để cúng viếng đức mẹ tối cao, với các tín đồ cho rằng được tắm ở dòng Hằng giúp rửa sạch tội lỗi và được chết ở sông Hằng sẽ giúp thoát khỏi vòng luân hồi sanh tử và ngọn lửa thêu những xác chết đã luôn cháy trong suốt hơn 5000 năm qua. Nữ thần Ganga chính là vợ của thần Shiva.
Cũng tại nơi này hơn 2500 năm trước, Đức Phật đã giảng pháp Tứ Diệu Đế đầu tiên cho Tăng đoàn đầu tiên giúp luân chuyển bánh xe Pháp luân.
Tại Varanasi có 2 nơi thiêu tử thi lộ thiên và các Ghuat xung quanh để cúng tế và tắm rửa tội. Đàn ông khi chết được xếp nằm ngữa và đàn bà được xếp nằm sấp. Những người chết do tai nạn hoặc tự xác sẽ bị thuê bằng lò điện.
Phụ nữ không được tham gia vào việc này, nhằm tránh xuất hiện những giọt nước mắt. Người ta quan niệm, nước mắt sẽ làm linh hồn người chết vấn vương, khó dứt bỏ trần thế để siêu thoát. Thậm chí trước đây đã xãy ra tình trạng phụ nữ nhảy vào lò thêu để tự xác vì không kìm chết được xúc động.
Trong lúc hỏa thiêu, các thầy tu với trang phục áo vàng sẽ làm lễ cầu nguyện, với mong muốn linh hồn của người chết nhanh chóng buông bỏ được thân thể mà về nơi cực lạc.
Đội thiêu xác phải luôn túc trực và chịu trách nhiệm đảm bảo ngọn lửa cháy đều và rực nhất. Thông thường phải mất từ 4 – 5 tiếng đồng hồ thì xác chết mới thành nắm tro tàn.
Loại gỗ được sử dụng trong nghi lễ thiêu xác thường là gỗ trầm hoặc đàn hương, hai loại gỗ có mùi thơm đặc biệt khi đốt cháy.
Nếu khi đốt xác, hộp sọ người chết nổ tung, thì họ cho rằng điều đó mang lại may mắn cho những người đang sống.Nếu hộp sọ không nổ, thì đội thiêu xác cũng sẽ đập vỡ hộp sọ để mang lại may mắn cho gia đình người xấu số. Sau khi hoàn tất thủ tục hỏa thiêu họ sẽ mang tất cả tro, cốt, và quần áo của người chết đổ xuống sông Hằng.
Sau khi hoàn tất thủ tục hỏa thiêu họ sẽ mang tất cả tro, cốt, và quần áo của người chết đổ xuống sông Hằng. Sau khi thêu, đàn ông còn lại phần ngực và đàn bà còn lại phần hông không cháy hoàn toàn, các bộ phận cũng dc thả xuống sông và những con kền kền bay ngang gấp phần thịt và bay mất.
Hiện giá thành củi đốt ngày một cao, khiến những gia đình nghèo không đủ sức tiến hành nghi thức hỏa thiêu cho người chết. Họ đã quấn sơ sài những xác chết và cứ thế thả về với ‘sông mẹ’.
Những người không được thêu là: Trẻ em, phụ nữ mang thai, người bị rắn hổ mang cắn và các bậc thánh nhân. Thay vì thêu họ sẽ quắn xác chết và cột đá rồi dìm xuống sông Hằng huyền thoại. Vì tâm hồn những người này còn trong sáng. Phần việc còn lại là những con cá to đùng và lươn chạch dưới lòng sông sẽ dọn sạch xác chết.
Sông Hằng ngày một ô nhiễm do người dân tin rằng hiện thân của nữ thần Ganga có khả năng tự thanh lọc. Những người bệnh và già sẽ hành hương đến Varanasi chờ chết để Đức mẹ rước về thiên đường và dc thêu xác rồi thả xuống sông.
Mùi cháy tử thi và không gian linh thiêng là một cảm giác không bao giờ quên.
varanasi 在 District Varanasi, Government of Uttar Pradesh | Varanasi the ... 的相關結果
Varanasi the city Eternal. ... Varanasi, or Benaras, (also known as Kashi) is one of the oldest living cities in the world. Varanasi`s Prominence in Hindu ... ... <看更多>
varanasi 在 Varanasi | History, Map, Population, River, Pilgrimage, & Facts 的相關結果
Varanasi, also called Benares, Banaras, or Kashi, city, southeastern Uttar Pradesh state, northern India. It is located on the left bank of the Ganges ... ... <看更多>
varanasi 在 Varanasi - Wikipedia 的相關結果
Varanasi (Vārāṇasī; Hindustani pronunciation: [ʋaːˈraːɳəsi] ( · Varanasi grew as an important industrial centre famous for its · In the 16th century, Varanasi had ... ... <看更多>