Về chuyện sống thử
Bài viết này bao gồm 6 phần:
1. Lợi ích của việc sống thử
2. Sex
3. Sống thử có làm tăng tỷ lệ ly dị?
4. Hậu quả tinh thần và xã hội của việc sống thử
5. Sống thử như thế nào?
6. Có phải cặp đôi nào yêu nhau cũng nên sống thử?
******************************
Thằng bạn mình sắp cưới vợ. Mình hỏi nó có run không, nó bảo: “Sống cùng nhau hai năm rồi, cưới chỉ là ký tờ giấy thôi có gì mà sợ.”
Ở bên này, yêu nhau sống cùng nhau trước khi cưới là chuyện bình thường. Theo một nghiên cứu của Trung tâm Xác suất Sức khỏe Quốc gia Mỹ (NCHS), năm 2015, 67% các cặp vợ chồng hiện tại đã sống cùng nhau trước khi cưới. Nhiều phụ huynh khuyên con cái không nên cưới trước khi sống cùng nhau.
1. Lợi ích của việc sống thử
Lợi ích đầu tiên của việc sống thử là cho phép các cặp tìm hiểu sự hoà hợp lâu dài. Ai cũng có những suy nghĩ, thói quen mà phải sống cùng họ mình mới có thể biết được. Có người bừa bộn, về nhà cởi tất vứt mỗi chỗ một cái. Có người gọn gàng, nhìn quần áo trên sàn thôi cũng đã ngứa mắt. Có người đi ngủ sớm. Có người đi ngủ muộn. Có người thích vừa ăn vừa xem TV. Có người coi bữa ăn là thời gian riêng tư của hai người. Sống thử cho phép hai người phát hiện ra những điểm không tương đồng, và quan trọng hơn, là để xem hai người có yêu nhau đủ để có thể thoả hiệp, thay đổi cuộc sống cá nhân để có chỗ cho người kia không.
Thứ hai, sống thử cho phép các cặp yêu nhau thảo luận về cách phân bổ trách nhiệm. Nói xơi xơi “cưới xong anh sẽ giúp em làm việc nhà" thì dễ, nhưng phải ở cùng nhau cả năm trời thì mới biết được liệu người đó sẵn lòng giữ lời hứa hay không.
Và rồi trách nhiệm tài chính: một chủ đề các cặp yêu nhau ngại nói đến nhưng lại là một trong những lý do phổ biến nhất khiến các cặp vợ chồng bất hạnh. Mình thường xuyên nghe những lời than thở kiểu: “Lúc yêu nhau tưởng làm lắm tiền thế thì sẽ rộng rãi, ai ngờ cưới rồi mới phát hiện ra mua cái tăm thôi cũng chi li” hay chồng khó chịu với vợ vì lấy tiền của chung mang về biếu bố mẹ.
Con bạn mình chia tay với người yêu sau khi hai đứa bàn chuyện thuê nhà và nó phát hiện ra người yêu nói dối về số tiền mà anh chàng có. Nó không sợ yêu trai nghèo, nó chỉ không chấp nhận trai không trung thực. Phải sống cùng nhau, đưa ra các quyết định tài chính cùng nhau thì mới biết được ai rộng lượng, ai keo kiệt, ai trung thực, ai chỉ có “cái mã".
Cho những người sống xa gia đình, sống với người mình yêu thương mang đến cho mình nhiều an ủi về mặt tinh thần. Đi làm căng thẳng đến đâu, tối về nhà có người ôm cho mình một cái, bao nhiêu muộn phiền dường như tan biến hết. Nếu ở một mình, có khi bạn ăn uống linh tinh, dở bữa, nhưng ở với ai đó, tự nhiên bạn ăn uống đúng giờ hơn và có động lực để ăn uống lành mạnh hơn. Những việc tẻ nhạt như đi chợ, nấu ăn, giặt quần áo cũng sẽ trở nên dễ chịu hơn nhiều.
******************************
2. Sex
Sống thử hàm ý rằng quan hệ tình dục. Việt Nam, đáng buồn, là một trong những quốc gia đi sau cùng thế giới về giáo dục giới tính. Ở nhà, các bậc phụ huynh cấm con cái quan hệ thay vì dạy chúng nó cách quan hệ an toàn. Ở trường, giáo viên đỏ mặt khi nói về chủ đề này, dạy qua loa cho có. Nhưng vì tình cảm không thể ngăn cấm được, Việt Nam đứng đầu châu Á và trong top 5 trên thế giới về tỷ lệ phá thai.
Yêu là một chuyện hết sức bình thường. Sex là một chuyện hết sức bình thường miễn là cả hai biết mình muốn gì, biết mình làm gì, biết nó sẽ để lại hậu quả gì, và có thể chấp nhận hậu quả đó.
Bạn chỉ nên quan hệ nếu đó là điều bạn muốn, chứ không phải vì nếu bạn không làm điều đó, người yêu sẽ bỏ bạn. Nếu người yêu bạn ép bạn hay dè bỉu bạn vì bạn không muốn, họ không phải là người tốt.
Nếu hai người quyết định quan hệ, mình chỉ hy vọng cả hai đặt câu hỏi: hai người sẽ làm gì nếu chẳng may có thai? Cùng nhau phá thai, cùng nhau nuôi con, hay một người làm tất cả còn người lại tham gia ở mức độ họ muốn?
Dĩ nhiên, cả hai phải dùng biện pháp tránh thai, nhưng không biện pháp tránh thai nào là hiệu quả 100%.
Bao cao su, dùng hoàn hảo, chỉ có tỉ lệ thành công là 98%. Nhưng trong đời sống thực, nhiều người không cẩn thận, nên tỉ lệ thành công chỉ là 85%. Điều đó có nghĩa là trong 100 người dùng bao cao su là biện pháp tránh thai duy nhất, 15 người sẽ có thai mỗi năm. Nếu bạn dùng cả thuốc tránh thai và bao cao su, tỷ lệ thành công lên tới 99.99%.
Đây là một câu hỏi khó, nhưng nếu bạn chưa sẵn sàng trả lời, bạn chưa sẵn sàng để quan hệ tình dục. Nếu hai người không thể đồng tình với nhau về câu trả lời, bạn không nên quan hệ tình dục. Và mình cũng nghĩ các bạn không nên quan hệ trước 18 tuổi, bởi 18 tuổi còn quá nhỏ để có thể trả lời câu hỏi này.
******************************
3. Sống thử có làm tăng tỷ lệ ly dị?
Tháng 10 năm 2018, Journal of Marriage and Family đưa ra kết luận dựa trên một nghiên cứu rằng tỷ lệ ly dị của các cặp vợ chồng sống cùng nhau trước khi cưới thấp hơn trong năm đầu tiên, nhưng cao hơn sau 5 năm. Nhiều báo chí truyền thống dựa vào nghiên cứu này để lên án việc sống thử.
Nhưng chỉ hai tuần sau, Council on Contemporary Families, một tổ chức phi lợi nhuận University of Texas at Austin, cũng dùng nghiên cứu đó để đưa ra kết luận ngược lại: sống cùng nhau trước khi cưới giảm tỷ lệ ly dị.
Lý do là nghiên cứu bao gồm con số thống kê từ 1950 đến hiện tại. Trong khoảng thời gian từ 1950 đến 1970, cả sống thử và ly dị vẫn còn chịu nhiều định kiến xã hội của Mỹ. Các cặp vợ chồng dám đi ngược định kiến xã hội để sống thử thì cũng sẽ dám đi ngược lại định kiến xã hội để ly dị, và vì vậy, tỷ lệ ly dị cho các cặp sống thử cao hơn trong thời gian này. Nhưng kể từ 2000, khi mà sống thử trở thành chuyện bình thường trong xã hội Mỹ, tỷ lệ ly dị cho các cặp đã sống thử trở nên thấp hơn.
Vẫn có những cặp đã sống thử rồi vẫn tiến tới hôn nhân ngay cả khi họ không phù hợp với nhau. Lý do có thể là “sống cùng nhau vài năm, không biết làm gì tiếp theo nên cưới", “lỡ có con rồi nên cưới", “phụ thuộc vào nhau nhiều rồi nên cưới”, hay “sợ chia tay không gặp được ai khác nên cưới.” Nếu không sống cùng nhau, chia tay ai về nhà người nấy. Sống cùng nhau, chia tay xong vẫn sẽ phải gặp nhau để chia chác đồ đạc, quyết định ai ở ai đi, và rồi đôi khi bởi đủ thứ phát sinh này, các cặp quay về với nhau vì lười, không cho họ cơ hội gặp người phù hợp với mình hơn.
Không phải cặp nào sống thử cũng sẽ tiến tới hôn nhân. Phần lớn các cặp sống thử sẽ nhận ra rằng họ không phù hợp với nhau, và chia tay là điều nên xảy ra. Khi hai người đến với nhau với ý định nghiêm túc và tôn trọng cuộc sống của nhau, nếu như hai người không sống được cùng nhau trước khi cưới, nhiều khả năng họ sẽ không thể sống cùng nhau sau khi cưới.
******************************
4. Hậu quả tinh thần và xã hội của việc sống thử
Ở Việt Nam, các cặp sống thử vẫn phải chịu nhiều định kiến từ xã hội. Nhiều bạn giấu gia đình và bạn bè chuyện sống cùng người yêu, để khi gặp rắc rối trong chuyện sống thử -- ví dụ như bị lạm dụng, bạo hành, hay có thai ngoài ý muốn -- họ không thể chia sẻ hay tìm sự giúp đỡ từ ai.
Sống cùng nhau thổi phồng những vấn đề của một mối quan hệ không lành mạnh. Nếu bạn yêu một người hay ghen, độc đoán, ở cùng nhà với họ dễ dẫn đến việc mọi khía cạnh cuộc sống của bạn đều bị kiểm soát. Nếu bạn yêu một người nhiều chiêu trò, bạn có thể dần dần đánh mất bản thân mà không hay. Nếu bạn yêu một người gia trưởng, sống cùng họ rất có thể biến bạn thành người hầu hạ họ.
Sau khi chia tay, những người đã từng sống thử, nhất là phụ nữ, rất có thể sẽ bị người mới đánh giá là dễ dãi. Mình biết một số trường hợp gia đình phản đối chuyện kết hôn vì cô dâu đã từng sống thử với người khác.
******************************
5. Sống thử như thế nào?
Sống cùng nhau là một bước tiến tự nhiên trong một mối quan hệ nghiêm túc. Ban đầu, hai người hẹn gặp nhau khoảng một, hai tuần một lần. Sau vài tuần, hai người muốn gặp nhau thường xuyên vào mỗi cuối tuần. Rồi gặp nhau hai, ba lần một tuần. Rồi hai người nhận ra họ dành phần lớn thời gian ở cùng nhau, nên họ chuyển vào sống cùng nhau. Thông thường, việc chuyển vào sống cùng nhau diễn ra sau khi yêu nhau ít nhất một năm.
Sống cùng nhau là cột mốc đánh dấu cam kết của hai người dành cho nhau. Mặc dù nó không đồng nghĩa với việc sẽ cưới, nó nên là bước đệm để hai người đánh giá sự hoà hợp lâu dài.
Nếu bạn biết chắc rằng bạn không muốn ở cùng ai đó lâu dài, bạn không nên sống thử với người đó. Đừng sống thử chỉ vì muốn quan hệ tình dục, để có người hầu hạ, hay để chia tiền phòng.
Bạn chỉ nên sống thử khi cả hai có thể tự lo cho cuộc sống của mình và có thể làm cho cuộc sống của người còn lại dễ dàng hơn. Bạn không nên sống cùng ai nếu như bạn sẽ phải phụ thuộc vào người đó, hay người đó phải phụ thuộc vào bạn.
Nếu chẳng may chia tay với ai, bạn không muốn để bản thân bị mắc kẹt ở cùng người đó. Thằng bạn mình ở cùng người yêu. Một lần nó về nhà bắt quả tang người yêu có người thứ ba. Hai người chia tay, nhưng nó vì không có tài chính ra ở riêng, đành tiếp tục ở chung nhà và phải thường xuyên đối mặt với bạn trai mới của người yêu cũ. Nó bảo mình rằng đó là thời gian kinh khủng nhất trong cuộc đời của nó.
Trong phần lớn trường hợp, các bạn sinh viên không nên sống thử, bởi họ chưa thể tự chủ cuộc sống của mình và cũng chưa đủ chín chắn để quyết định có muốn sống với ai lâu dài hay không. Theo mình, sinh viên là quãng thời gian để gặp gỡ nhiều người, yêu nhiều, trải nghiệm với nhiều mối quan hệ khác nhau để biết mình muốn một mối quan hệ như thế nào.
Khi sống cùng nhau, chi tiêu nhiều thứ cùng nhau, hai người cần có một cuộc hội thoại nghiêm túc về chia sẻ tài chính. Chi tiêu ở mức độ nào thì thoải mái cho cả hai? Ai trả tiền cho cái gì? Cái gì tiêu chung, cái gì tiêu riêng? Có cặp muốn liệt kê tất cả mọi thứ rồi chia nhau trả tiền đến từng xu. Có cặp theo kiểu mỗi người chịu trách nhiệm về một khoản, như một người trả tiền nhà, người còn lại chịu tiền ăn uống điện nước.
Sống cùng nhau không đồng nghĩa với việc bạn phải làm mọi thứ cùng nhau. Bạn cần phải duy trì cuộc sống của chính mình để có thể phát triển bản thân và không trở thành gánh nặng cho người còn lại. Bạn vẫn nên có bạn bè của chính bạn, vẫn có thể ra ngoài mà không cần xin phép, vẫn tự lập tài chính, vẫn có thể chơi với người khác giới, vẫn có thể dành thời gian tập trung vào sự nghiệp. Ai đó yêu bạn bởi vì bạn là bản thân bạn. Nếu bạn đánh mất bản thân bạn, người đó còn gì để yêu?
Bạn cũng không nên giấu bạn bè chuyện sống thử. Nếu bạn phải giấu bạn thân của bạn điều gì đó, thì hoặc là điều đó là sai, hoặc là bạn thân của bạn không thân như bạn nghĩ.
******************************
6. Có phải cặp đôi nào yêu nhau cũng nên sống thử?
Mặc dù sống thử có nhiều lợi ích, nó cũng nhiều điểm bất cập. Bản thân mình đã từng sống cùng bạn trai và mình không thích. Mình là đứa cần rất nhiều thời gian cho bản thân để suy nghĩ, để làm việc, để viết lách. Sống cùng người khác cho mình rất ít thời gian đó.
Một cách sống khá phổ biến với bạn bè mình là hai người tuy không ở cùng nhau chọn căn hộ gần nhau, thậm chí cùng khu chung cư, để có thể dành nhiều thời gian bên nhau, nhưng vẫn có thể về nơi của riêng mình mỗi khi cần không gian riêng.
Bài viết dài, mình tóm tắt lại mấy điểm:
- Sống thử có nhiều lợi ích nhưng cũng có nhiều điểm bất cập và vẫn còn chịu nhiều định kiến của xã hội.
- Sống thử không làm tăng tỷ lệ ly hôn.
- Sống thử không đồng nghĩa với việc cưới, nhưng nên là bước đệm để hai người đánh giá sự hoà hợp lâu dài.
- Chỉ nên sống thử khi bạn có thể tự chủ về cuộc sống của chính mình và có thể giúp cuộc sống của người còn lại trở nên dễ dàng hơn.
- Không phải cặp nào yêu nhau cũng nên sống thử.
- Sinh viên càng không nên sống thử.
- Sống cùng nhau nhưng vẫn phải duy trì cuộc sống riêng.
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過29萬的網紅超級歪 SuperY,也在其Youtube影片中提到,https://www.facebook.com/Mr.SuperY/posts/1872224322931227 📣留言加分享本影片,就有機會抽《非暴力的力量》一本呦。 參加抽獎活動時間為期一週:2021.1.14 - 2021.1.21 👏感謝 商周出版的熱情贈書 - 鬼滅之刃五大呼吸法還是學不...
「austin texas university」的推薦目錄:
- 關於austin texas university 在 Huyen Chip Facebook
- 關於austin texas university 在 洪仲清臨床心理師 Facebook
- 關於austin texas university 在 食在好玩 Eatlicious Facebook
- 關於austin texas university 在 超級歪 SuperY Youtube
- 關於austin texas university 在 旺福 WONFU Youtube
- 關於austin texas university 在 The University of Texas at Austin - YouTube 的評價
austin texas university 在 洪仲清臨床心理師 Facebook 八卦
家長霸凌小孩也會造成悲慘的後果,就跟被同儕霸凌一樣。
諸多研究皆發現:
●體罰會增加攻擊性行為。遭到體罰的孩子比較可能透過暴力來解決問題。
●體罰會使行為問題惡化。雖然體罰或許可以短期見效,但研究顯示時間一久就會失效。當孩子遭到體罰時,其行為問題會愈來愈嚴重。
●體罰與較低智商有關聯。愈常被打的小孩,他們的發展愈遲緩。即使是不那麼常被打的兒童,也很可能智商較低。
●嚴厲處罰可能提高罹患精神疾病的風險。遭到體罰的孩童較可能罹患情感疾患、焦慮疾患、人格疾患以及產生物質濫用問題,影響範圍會從兒童時期延續至成人階段。
取自《告別玻璃心的家長強心針》
……………………………………………………………..
各位朋友,早安:
昨天我們直播的時候,談到愛一個人的方式。在我們的傳統上,也常把處罰孩子美化成一種愛,但這篇摘文顯然不同意這樣的說法。
https://www.facebook.com/Psychologist.Hung/videos/285938239315233/
其實,我們談「正向教養」的時候,大概也都談到這篇摘文裡的重點了。我能理解,很多家長之所以無法停止處罰,甚至是體罰,是因為家長不知道拿掉處罰之後,還可以怎麼教孩子。
關於拿掉處罰之後,可以怎麼教育孩子,下一篇會有更具體的做法。這一篇主要就是談處罰會造成的困境—其實這些困境我們也都重複談過好幾次了。
拿掉處罰,意味著我們要花相當多的時間,學習如何用其他方式教育孩子。所以除了下一篇之外,我會再另外找一本書,從正向教養的觀點,再談如何具體地跟孩子討論界線,但同時又能傳達愛。
祝願您,別心想著要孩子變好,卻使用霸凌孩子的手段!
.
ps. 歡迎參與贈書活動
https://www.facebook.com/Psychologist.Hung/videos/1126254431091441/
……………………………………………………………..
不混淆管教與處罰
【文/ 艾美・莫林】
傑夫與海蒂帶他們十一歲的兒子狄倫來接受治療,因為他們對兒子的行為已經束手無策了。雖然狄倫一直都難以管教,但他愈大變得愈愛反抗,現在什麼話都聽不進去,而且似乎完全不在乎自己被處罰。
傑夫和海蒂迫不及待地舉出狄倫有哪些不良行為,兩個人甚至搶起話來了。他們表示,狄倫拒絕做家事、對上床時間討價還價,而且一直和他的弟弟打架。海蒂說:「今天稍早也是。他把葡萄汁打翻在客廳的地毯上,他根本不應該在那喝果汁的。結果他不但沒有請我們幫忙清理,反而用椅子把汙漬蓋住。」
她話才講完,傑夫馬上插嘴:「昨天我叫他沒寫完回家作業不能離開書桌,結果我才離開一分鐘,他就跑去弟弟的房間,想要拿他的掌上型電玩,結果他在偷拿到之前就被我抓到了。」
每當他有偏差的行為,他們就會拿走一樣他喜歡的東西,跟他說只要他當個「乖孩子」就可以拿回去。但他乖乖聽話的時間都沒有久到可以把東西領回去,所以他漸漸失去所有福利。傑夫解釋:「他的房間現在只有一張床和幾件被子,其他什麼都沒有了,我們不得不把其他東西都拿走。」狄倫不准使用任何電子產品,還被禁足在家,除了在學校以外,都不能跟朋友見面。
海蒂說:「我們之前會打他屁股,但他長大了,繼續打屁股實在不太恰當,現在我們不知道該怎麼辦了。」傑夫附和道:「我爸爸以前會用皮帶打我。我一直跟狄倫說,他很幸運,我沒拿皮帶抽他。但他的行為舉止再不改善的話,我可能真的會這麼做。」
爸媽講話的整個過程中,狄倫只是靜靜地盯著地板。為了讓他加入對話,我問他在學校有沒有遇上什麼麻煩,他說:「不算有。」海蒂表示,他有時會因為上課說話被老師叫去談話,有幾次則是因為功課沒寫完,下課必須留在教室,但他從未受到任何重大的違紀處分。我問海蒂和傑夫,他們覺得為什麼狄倫在學校表現這麼好,海蒂說:「可能他喜歡學校,為了老師才乖乖表現。」
經過詳細的評估後,我向傑夫和海蒂說明,狄倫沒有憂鬱症、焦慮症、注意力不足過動症或任何其他心理健康問題。一開始他們很失望,本來希望我的治療可以找出他素行不良背後的潛在問題或「根本原因」。但我向他們解釋,好消息是只要稍稍改變他們的教養方式,應該就能導正他的行為。他們已經絕望到什麼都願意嘗試了,因此立刻點頭答應。
他在學校表現良好,證明他具備在有秩序的環境中控制自己行為的技巧。我制定的計畫是讓狄倫無需接受治療也能做出改變。畢竟,我不想負責說服他遵守爸媽訂的規矩,但我可以為他爸媽提供協助,想辦法讓他在家也會想好好表現。
我要協助解決的主要問題有二:
1. 狄倫沒有遵守規矩的動機。他的父母沒收了他的所有東西,又沒說清楚狄倫要怎麼做才能把東西拿回來,所以他乾脆直接放棄。
2. 海蒂和傑夫對狄倫已有偏見,因此影響了他們的教育方式。他們認定他是「壞孩子」,總認為他不會乖乖聽話。
我建議他們透過下列三種方式來處理這兩個問題:
1. 花時間與狄倫好好相處。起初,他們堅持不要和狄倫玩遊戲或做好玩的事,因為他們覺得他不會變好。但我建議他們和狄倫建立一些正面的時光,讓他有動機改變自己。每天只要花十五分鐘,全心全意地陪他玩接球遊戲或桌遊,就能改善他的行為。
2. 注意狄倫的好表現。我鼓勵他們每次看到狄倫表現良好就讚美他,不管是多小的事都好。接下來,為了進一步強化狄倫的良好表現,他們應該在狄倫聽得到的時候,多向彼此、奶奶或是其他人說狄倫的好話。如果他能夠聽到爸媽讚美他乖乖聽話,他就會更有動力保持下去。
3. 每天給狄倫重新開始的機會。為了增加狄倫的動機,他必須知道自己每天都有機會獲得福利。如果他在學校表現良好,就可以看電視;或是回家作業寫好了,就能有玩電腦的時間。
海蒂和傑夫以為需要用更嚴厲的處罰,才能「讓狄倫學到教訓」。然而,唯有改變他們和狄倫的互動方式,並善用管教而非處罰,才能修正他的行為。
傑夫認為他們給予狄倫的正面關注,是所有介入方法中最有效的一個。狄倫的許多行為問題都是源自於想要獲得爸媽的注意力,即使是負面的關注也不打緊。從他們每天都花一定時間陪伴他後,他的失控行為就少了很多。
海蒂和傑夫也漸漸相信狄倫有能力做出更正確的選擇。而當他們開始相信他能夠守規矩後,狄倫對自己也更有信心了。
…………
為什麼父母會把管教與處罰混為一談
海蒂和傑夫以為必須要執行嚴格的處罰,才能讓狄倫的表現有所改善。因此他的行為愈脫序,他們就處罰得愈兇,結果演變成難以打破的惡性循環。
孩子違規要承受的後果,哪種具有教育性質,哪種只是加以懲處,兩者間的差異十分微妙。但如果你無法分辨不同之處,就可能會讓情況變得更糟。
▍家長相信處罰有效
我幾乎每天都會聽到家長說「現在都不能管教小孩了」,或是「這就是當今社會的問題所在,連懲罰小孩都會惹禍上身」。或許你聽過類似的話,甚或你自己也曾說過。我同意,現在許多小朋友沒有受到足夠的約束,但我不認為加重懲罰是解決之道,孩子需要的是適度管教。
處罰和管教之間有很大的差異:管教是為了訓練、教育孩子為未來做好準備;處罰則是讓犯錯的人接受會使他感到痛苦的罰則。
處罰強調的是錯誤,讓孩子對自己的不當行為心生愧疚,而管教則可以告訴孩子下次要做得更好。
處罰可能是體罰,像是掌摑、打屁股或用棍子揍;但也可能是言語上的,例如吼叫、詛咒或辱罵。
在公開場合羞辱孩子或使其感到丟臉都屬於處罰的一種。為了讓孩子感到難堪,在臉書上說他成績單上沒一科及格,也算是處罰的一種。
▍處罰有時是出自於絕望
二○一六年春天,華特迪士尼世界的海灘發生一起兩歲男童被鱷魚咬走的事故,全世界的人開始爭相討論男孩的父母是不是「失職家長」。這對父母在這起可怕的意外中失去了孩子,還要被一群聲稱自己絕不會如此「疏忽大意」的人安上壞人的罪名。這則新聞報導播出不久前,還有另一起小朋友在辛辛那提動物園裡,掉到大猩猩圍欄內的不幸意外。令人惋惜的是,動物園飼養員怕小孩子被殺死,只好開槍射殺大猩猩。那名孩童在意外中沒受到嚴重的傷害,順利脫身。
該起意外的影片在網路上廣為流傳,社群媒體被無數留言灌爆,批評該對父母「教養失敗」。雖然大家對意外發生前幾分鐘的狀況一無所知—像是家長距離小孩子有多遠,或是小孩子怎麼掉下去的—但還是大力要求追訴家長的刑事責任。即便調查人員已經宣布,他們不會被控告危及兒童安全或其他罪名,但輿論還是認定他們有罪。
這類新聞報導清楚說明我們現在的社會風氣。網際網路對某些人來說,就像在邀請他們在公開場合對當家長的人品頭論足一樣。這類批評言論讓父母覺得自己的一舉一動都被放大檢視。如果孩子在超市裡鬧脾氣,別人會怎麼看待你的教養方式?或是你在他比棒球時想要給他一些建議,但他卻出言不遜,其他家長會怎麼看你?相較於花時間教孩子自制,當爸媽的有時難免狗急跳牆,不惜採取他們想到的一切必要手段來管好小孩。
▍處罰立即見效
處罰帶來的恐懼和痛苦短期內可以立即見效,不過可惜的是,也會造成長期的後遺症。但對只想要孩子馬上聽話或立刻安靜的父母來說,處罰確實是有效的手段。
以下舉例說明家長偏好處罰而非管教的常見原因:
●處罰比較不需要家長花太多心力。小孩不乖打屁股大概只會用掉你二十秒的時間,但沒收電子產品二十四小時則表示你要面對百無聊賴的孩子一整天。
●處罰讓某些家長感覺自己擁有主控權。如果用一個恐嚇的眼神或打兩下就能讓孩子守規矩,你可能會覺得自己大權在握。
●處罰會讓家長心裡好受一點。因為孩子不肯安靜讓你忍不住對他吼叫,或是因為他在超市讓你丟臉,所以你打了他,這些行為或許可以稍稍發洩你內心壓抑的情緒。
▍混淆管教和處罰會損及孩子的自我價值
自從海蒂和傑夫用更嚴厲的方式處罰狄倫起,他們的關係就開始惡化,狄倫也不再想試著遵守他們訂的規矩。他的叛逆行徑讓他們灰心喪氣、心生挫敗,但不斷施加處罰只會讓他的行為更加乖張而已。
我遇過很多像狄倫父母的個案,這些家長用盡手段想要逼孩子乖乖聽話。但我也發現,有些家長對不是很重大的違規行為也會施以嚴厲的處罰,即便這些處罰不常發生,但還是會對孩子造成傷害。
▍體罰會造成反效果
瑞典在一九七九年成為第一個禁止對孩童體罰的國家。起初,反對派認為這會讓整個國家陷入一片混亂,因為小孩子將無法學到何謂適當的行為。但第一代不受體罰的小孩長大成人後,全國的犯罪率並沒有升高,而且偷竊罪與毒品相關犯罪甚至還有下降的趨勢,飲酒問題和青少年自殺率也有所下滑。
緊接在瑞典之後,許多國家也明文禁止了對兒童體罰。然而在美國,打小孩屁股還是合法的。事實上,美國有十九州允許學校管理人員用戒尺處罰行為不當的孩童,而在其他州內,用木製品打小孩則被視為虐待兒童。然而,我們很難在體罰和身體虐待之間劃出一條明確的界線。媽媽的男朋友可以打她小孩的屁股嗎?你可以用皮帶打小孩嗎?可以在孩子身上留下傷痕嗎?美國的某些州明文規定了哪些是不允許的行為,但其他州則仍留有解釋空間。
文化和宗教上的諸多差異在在影響著家長要不要打小孩的決定,但我想大多數的專家都會同意,因為控制不了自己的脾氣而打小孩,絕非可以接受的行為。
反對體罰兒童的重要組織機構眾多,美國兒科學會(American Academy of Pediatrics)、美國兒童與青少年精神醫學會(American Academy of Child and Adolescent Psychiatry)以及美國心理學會(American Psychological Association)是其中幾個。德州大學奧斯汀分校(University of Texas at Austin)一項為期五十年的研究及其他諸多研究皆發現:
●體罰會增加攻擊性行為。遭到體罰的孩子比較可能透過暴力來解決問題。
●體罰會使行為問題惡化。雖然體罰或許可以短期見效,但研究顯示時間一久就會失效。當孩子遭到體罰時,其行為問題會愈來愈嚴重。
●體罰與較低智商有關聯。愈常被打的小孩,他們的發展愈遲緩。即使是不那麼常被打的兒童,也很可能智商較低。
●嚴厲處罰可能提高罹患精神疾病的風險。遭到體罰的孩童較可能罹患情感疾患、焦慮疾患、人格疾患以及產生物質濫用問題,影響範圍會從兒童時期延續至成人階段。
針對體罰進行的所有研究,幾乎都沒發現體罰有任何好處。不過,二○○五年發表在《臨床兒童和家庭心理學評論》(Clinical Child and Family Psychology Review)上的一項研究確實發現,二到六歲的兒童如果拒絕去旁邊暫時隔離冷靜,偶爾用打屁股的方式處罰他們,效果遠勝於其他管教策略;該研究也發現,把孩童強制放在隔離的空間一下下也有同樣效果。然而,有效不代表小孩不會因此受到體罰的長遠後果影響。
▍大吼大叫同樣有害
有些家長會很自豪地說:「我從不打孩子。」但這些家長有的會吼叫、咒罵孩子。
研究顯示,包括咒罵、吼叫、辱罵等嚴厲的口頭管教,其造成的傷害可能跟體罰一樣。匹茲堡大學(University of Pittsburgh)二○一三年的一項研究追蹤了九百六十七名中學生兩年,發現遭到嚴厲口頭管教的孩童,比較可能會有行為問題和心理健康問題。
除此之外,研究人員發現吼叫沒有任何效果,受試兒童的問題行為並沒改善。即使他們的家庭大部分的時候都是溫暖有愛的,但難聽的話語會讓孩子失去守規矩的動機。
▍管教過當讓孩子成為高明騙子
一位惱火的媽媽對我表示:「她動不動就在說謊,連她自己都搞不清楚她什麼時候在說真話了。」她說她十歲的女兒奧麗薇亞無時無刻不在說謊:「她會說『沒有,我沒有吃杯子蛋糕』,但明明滿嘴都沾滿了糖霜。」上星期她的爸媽質問她為什麼房間這麼亂,她居然說,她上學前已經整理乾淨了,一定是有小偷闖進家裡把房間翻得亂七八糟。她爸爸大聲說:「你能相信嗎?」
奧麗薇亞實在太奸詐狡猾又滿嘴謊言,導致她爸媽再也不相信她說的任何話,也實在不知該拿她如何是好。
不過當我了解他們的管教策略後,奧麗薇亞不說真話的原因就不證自明了。她爸媽的脾氣不好,一生氣就大吼大叫,之前只要她不乖,他們就會打她屁股。
而且,他們的管教策略也前後不一,一下是不給她看電視,一下是叫她做額外的家務。有次奧麗薇亞說她在打掃房間,但實際上是在看電影,爸爸發現後,氣到把她房間的門整個拆下來,而且再也沒有裝回去。
難怪奧麗薇亞要撒謊,如果爸爸一生氣就拆門,誰會想老實說:「嘿,我今天做錯事了。」奧麗薇亞知道說實話和說謊話的差別,但誠實只會害她重重受罰而已,所以她學會了避開爸媽怒火的最好辦法就是撒謊。
麥基爾大學(McGill University)二○一一年的一項研究發現,相較於一般的孩子,受到嚴厲管教的孩子更常說謊,而且他們的撒謊技巧會變得異常高明。到三或四歲時,這些孩子為了避開麻煩,還能夠編織出縝密的謊言。也就是說,嚴峻的處罰導致孩童更不會對自己的不良行為負起責任,因為他們不會把心思花在修正自己的行為,反而會想辦法避免被抓包。
▍公開羞辱會導致孩子自我觀感變差
為了讓孩子乖乖聽話,家長圈最近出現一個令人有些擔憂的趨勢,也就是利用羞恥感讓孩子服從。並且有許多家長轉而透過社群媒體來執行公開羞辱策略,為的是讓孩子記取教訓。
加州的一位媽媽為了處罰她十一歲的女兒,逼她拿著一張告示牌站在街角,上頭寫著「我在學校舞蹈表演上跳電臀舞,絲毫不尊重我的爸媽」。另外有一位科羅拉多的媽媽,她發現十三歲的女兒在臉書上假裝自己已經十九歲,因此拍下了自己質問女兒的片段,並在影片中逼女兒承認她還會看迪士尼頻道,然後把影片張貼在社群媒體上。
還有一些家長開始用髮型來讓孩子感到丟臉。喬治亞州甚至有一位理髮師設計了一款名為「班傑明巴頓特別造型」的髮型,專門用來懲罰不乖的小朋友,讓他們理完後看起來像小老頭一樣。
值得玩味的是,許多父母擔心霸凌會對孩子造成傷害,結果自己卻成了惡霸。家長霸凌小孩也會造成悲慘的後果,就跟被同儕霸凌一樣。
當然,這些都是比較極端的案例。但許多父母或多或少都做過類似的事,像是在Instagram上張貼小孩凌亂的房間照片,或是在臉書上公開孩子的偏差行為。在YouTube上搜尋「兒童羞辱」(child shaming)就會跑出超過十四萬筆影片結果,裡面都是家長逼小孩拿著標語說「我是惡霸」這類的話語。
公開羞辱兒童會造成嚴重的心理創傷,甚至會讓行為問題更加惡化。試想一下,兩個小朋友同時有機會接觸到毒品,其中一個覺得自己很好,另一個覺得自己是壞小孩,你覺得誰比較可能為了自己好向毒品說不?
不用說,讓孩子難堪也會傷害你們的關係。你的孩子會把你當作邪惡的怪物,專門帶來痛苦和折磨。與其這樣,難道你不會希望有個尊重你意見的孩子嗎?
.
以上文字取自
告別玻璃心的家長強心針:掌握13不原則,堅定父母教出堅強小孩
大 塊 ✦ https://bit.ly/3bUic7l
博客來 ✦ https://bit.ly/2WQG3jY
誠 品 ✦ https://bit.ly/3bNgKU8
momo ✦ https://bit.ly/2NCHAVo
金石堂 ✦ https://bit.ly/2WRPoYy
讀 冊 ✦ https://bit.ly/2LR6xvm
大塊文化
https://www.facebook.com/LocusPublishingCompany/
.
7/11台北公益免費_葛拉威爾《解密陌生人》新書分享講座
https://www.facebook.com/events/1136708193381293/
已額滿_7/14 台北公益免費講座_我們與和解的距離
https://www.facebook.com/events/299368801245302/
已額滿_7/16-17免費台北市教師研習_非暴力溝通_如何讀懂愛的語言
https://www.facebook.com/events/519814295382140/
7/25高雄公益免費_善牧第五屆爸比媽咪節-親子有話好好說(高雄場)
https://www.facebook.com/events/550194072308694/
已額滿11/7 三重免費公益講座_樂讀親子共學系列講座_以善意應對青少年情緒人際問題
https://www.facebook.com/events/189917322447609/
相信自己是夠好的媽媽:是犧牲,還是責任?是妥協,還是平衡?放下對母愛的執著,恢復你的生命彈性,重新找回愛自己的方式
博客來:https://bit.ly/2vhVD9s
讀書花園:https://bit.ly/2GEA9dH
誠品:https://bit.ly/2W4E3Sq
金石堂:https://bit.ly/2vhQ6jh
austin texas university 在 食在好玩 Eatlicious Facebook 八卦
可爱的羊驼要成为救世主!!?😅😅
根据Techtimes报道,比利时佛兰芒生物技术研究院(Vlaams Instituut voor Biotechnologie)同美国德克萨斯州大学奥斯汀分校(The University of Texas at Austin)联合研究发现,羊驼(Llama)身上的抗体有助对抗新型冠状病毒的能力!!
羊驼身上2种抗体比人类抗体更细,容易穿透过组织攻击病毒,并可以有效阻止病毒慨棘状蛋白(spike protein)侵害细胞。
羊驼身上相关抗体和人类抗体融合后,会产生一种「杂交体」,可以中和(Neutralize)新冠肺炎病毒。
⭕️注意!! 研究的是Llama,并非宠物类的Alpaca。
消息来源:https://www.techtimes.com/articles/248974/20200419/studies-show-that-llama-antibodies-could-help-neutralize-covid-19.htm
austin texas university 在 超級歪 SuperY Youtube 的評價
https://www.facebook.com/Mr.SuperY/posts/1872224322931227
📣留言加分享本影片,就有機會抽《非暴力的力量》一本呦。
參加抽獎活動時間為期一週:2021.1.14 - 2021.1.21
👏感謝 商周出版的熱情贈書
-
鬼滅之刃五大呼吸法還是學不會? 試試LG PuriCare之呼吸!
產品購買處: https://www.lg.com/tw/small-appliances/lg-ap300awfa
#LGPuriCare口罩型空氣清淨機 #好空氣戴著走
本集節目由LG冠名贊助播出
-
本集關鍵字:
#炭治郎 #鬼滅之刃 #柳田國男 #黑格爾 #潘乃德 #土居健郎 #佛洛伊德 #克萊茵 #巴特勒 #列寧 #神道教 #姊妹神 #碇真嗣 #武藤遊戲 #工藤新一 #柯南 #菊花與劍 #恥感文化 #罪感文化 #依愛關係 #須佐之男 #天照大神 #神隱少女 #鋼之鍊金術士 #寄生獸 #陰屍路 #五月廣場母親 #布爾什維克黨 #鬼殺隊 #黑暗騎士 #憂鬱心理位置
-
參考資料:
土居健郎
2006,《日本人的心理結構》,商務印書館
2005, Understanding Amae: The Japanese Concept of Need-love :
Collected Papers of Takeo Doi. Kent, UK: Global Oriental.
舍人親王
2019,《日本書紀》,四川人民出版社
柳田國男
2020,《女性的力量》,北京師範大學出版
Benedict, Ruth
2018,《菊與刀》,遠足文化
Butler, Judith
2020,《非暴力的力量:政治場域中的倫理》,商周出版
Conklin, Beth
2001. Consuming Grief: Compassionate Cannibalism in an Amazonian Society.
Austin: University of Texas Press.
Davies, Roger & Ikeno, Osamu
2013,《頑張り:28個關鍵字解讀當代日本文化》,遠足文化
Freud, Sigmund
2018,《重讀佛洛伊德》,心靈工坊
Hegel, Georg Wilhelm Friedrich
2019,《精神現象學》,五南
Klein, Melanie
2009,《愛、罪疚與修復》,心靈工坊
Morse, Ronald
2015, Yanagita Kunio and the Folklore Movement: The Search
for Japan's National Character and Distinctiveness. Routledge.
Roland, Alan
1996, Cultural Pluralism and Psychoanalysis: The Asian and North
American Experience. New York: Routledge.
austin texas university 在 旺福 WONFU Youtube 的評價
旺福2013美國德州SXSW音樂祭巡迴記錄
展現旺福親和搖滾無國界的音樂語言
Credits:
Photography (Austin): Karen Lew / Jacie Yang / Rick Kung / Rick Wang / Latin Works
Photography (San Francisco): Myleen Hollero
Editor: Hsiang-Yui Hang
Special Thanks: Dan Lee / Aya Nakamura / Goh Nakamura / Atsushi Murase / University Texas
Music: Won Fu
austin texas university 在 The University of Texas at Austin - YouTube 的八卦
Like the state it calls home, The University of Texas at Austin is a bold, ambitious leader. Ranked among the biggest and best research universities in the ... ... <看更多>