CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐANG CHỐNG DỊCH TỐT THẾ NÀO DƯỚI GÓC NHÌN CỦA CÁC CHUYÊN GIA QUỐC TẾ.
“Nói về một quốc gia đứng vững giữa bao nhiêu làn sóng Covid-19, thì người ta sẽ nghĩ đến Úc, New Zealand, Đài Loan và Hàn Quốc, không mấy người nghĩ đến Việt Nam, một quốc gia với GDP đầu người chỉ hơn 2500 đô la, hơn 96 triệu dân, có đường biên giới dài 800km toàn rừng núi với Trung Quốc. Trong khi các quốc gia trên được ca ngợi và tung hô trên bình diện thế giới thì Việt Nam dường như ít được biết nhất. Chính phủ Việt Nam đã thực thi những biện pháp phòng dịch hiệu quả, ấn tượng và trật tự. Họ tạo ra được sự đoàn kết trong nội bộ quốc gia từ lịch sử”.
"Có phải là may mắn cho người dân Việt Nam không, khi họ sở hữu một chính quyền chống dịch tốt đến như vậy? Bất chấp những ý kiến cho rằng chính quyền Việt Nam độc tài, toàn trị hoặc có những cáo buộc gian lận về số liệu?"
Trích từ “Coronavirus Politics: The Comparative Politics and Policy of COVID-19”, một trong những cuốn sách phân tích chính trị tốt nhất về đại dịch Covid-19, được biên tập bởi đội ngũ hơn 20 giáo sư, cố vấn và chuyên gia chính trị, chính sách kinh tế, dịch vụ công của các trường đại học nổi tiếng như Michigan, Pennsylvania, Edinburgh, Harvard…
Theo thống kê của WHO và Liên Hợp Quốc, trong số các quốc gia có mức GDP đầu người dưới 3000 đô la, Việt Nam là quốc gia viện trợ quốc tế nhiều thứ 2 trong đại dịch tính từ đầu năm 2020 đến nay - sau Ấn Độ. Trong khi các quốc gia có mức thu nhập tương tự thường “nhận” nhiều hơn là “cho” đi, thì Chính phủ Việt Nam dường như đang thông qua đại dịch, muốn chứng minh cho thế giới thấy rằng Việt Nam đang sinh tồn mạnh mẽ như thế nào.
Cuốn sách trên dẫn nguồn từ World Bank, cho biết, Chính phủ Việt Nam dành khoảng 6% GDP mỗi năm để chi trả cho các dịch vụ y tế công, bảo hiểm y tế. Được biết, hơn 87% người Việt Nam có thẻ bảo hiểm y tế, gần 100% người Việt Nam thuộc các đối tượng dân tộc thiểu số, người có hoàn cảnh khó khăn có bảo hiểm y tế. Chính phủ Việt Nam cũng khuyến khích phát triển y tế tư nhân nhằm phục vụ cho những người giàu có. Trong tất cả các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người dưới 4000 USD, không có quốc gia nào triển khai được hệ thống y tế công tốt như ở Việt Nam.
Dĩ nhiên là với những học giả phương Tây, dù nói tốt, thì Việt Nam vẫn bị gán mác là “độc tài”. Nhưng trong cuốn sách, sự “độc tài” đã không còn mang một màu sắc tiêu cực, sự thành công của Việt Nam phải đối diện trước một thách thức minh bạch. Nhưng người Việt đã biến thách thức ấy thành cơ hội “tẩy trắng” trước truyền thông phương Tây, đến từ việc minh bạch các thông tin về từng ca nhiễm trên hầu hết những phương tiện mà họ có: báo điện tử, radio, mạng xã hội, SMS…
Những chuyên gia của cuốn sách nhấn mạnh rằng, nếu là một người trong chuyên ngành về phòng chống dịch bệnh, có lẽ sẽ không xa lạ với những thành tích của Việt Nam trong ngành này. Những người Việt Nam đã chiến đấu chống lại căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS, bệnh phong, bệnh sởi, bênh sốt xuất huyết, bệnh cảm cúm, dịch tả, H5N1, H1N1… Thế giới dường như không biết đến những điều đó, để rồi khi một lần nữa, Việt Nam kiên cường chống lại Covid-19, họ mới bất ngờ và tìm hiểu thêm về quốc gia này.
Eric Feigl-Ding, một trong những nhà nghiên cứu y tế công cộng nổi tiếng nhất nước Mỹ, cựu giảng viên Harvard và Johns Hopkins cho biết trên Twitter cá nhân vào ngày 07/05, khi mà làn sóng thứ tư tại Việt Nam đã bắt đầu được hơn 10 ngày: “Tỷ lệ tử vong do Covid-19 của thế giới là 89/100.000, còn Việt Nam có tỷ lệ tử vong vào khoảng 0,1/100.000” - là quốc gia có tỷ lệ tử vong thấp nhất thế giới với các quốc gia có dân số trên 10 triệu người”. Eric Feigl-Ding cũng từng đăng đàn khuyến nghị rằng, các quốc gia khác trên thế giới, dù giàu hay nghèo, dù ở phương Tây, châu Phi, cũng đều có thể học cách chống dịch như Việt Nam. Hầu hết các quốc gia khác đều có cơ hội học Việt Nam, nhưng họ nói không.
Ngày 06/04, khi Úc và New Zealand chính thức thông quan biên giới giữa 2 quốc gia mà không cần kiểm dịch, chuyên gia này cho biết: “Họ là những hòn đảo, họ dễ dàng thực hiện chiến dịch Zero Covid, Việt Nam không phải là một hòn đảo, Việt Nam cũng đang Zero Covid. Vấn đề là ở lãnh đạo!” - chuyên gia này cho biết thêm.
Michael Hurley, chuyên gia dịch tễ, ủy viên thường trực Công đoàn Canada, viết về Việt Nam: “Việt Nam có tối thiểu 30 ngày nghỉ ốm có lương và không cho phép người lao động mắc bệnh Covid-19 làm việc và lây nhiễm cho người khác. Trong số 91 triệu dân của Việt Nam, đã có 35 người rơi vào tay của Covid-19 trong khi dân số của Ontario là 15 triệu người, và 8039 người chết vì Covid-19”.
Báo chí quốc tế đưa tin nhiều về làn sóng thứ tư tại Việt Nam, đặc biệt là về đợt dịch tại Bắc Ninh và Bắc Giang, hai tỉnh có tổng giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm lên tới rơi vào khoảng 100 tỷ đô la. Câu hỏi đặt ra, liệu Việt Nam sẽ đối diện với Covid-19 tại đây như thế nào?
Tờ Nikkei Asia cho biết, đội ngũ y tế có kinh nghiệm chống dịch từ Quảng Ninh, Hải Dương… đã đến hỗ trợ Bắc Ninh và Bắc Giang. Về phía quân đội, toàn bộ Quân đoàn 2 và một phần của Quân khu 1 được điều động cho công tác phòng dịch, Việt Nam đã hoàn thành 2 bệnh viện dã chiến có quy mô khoảng 1200 giường bệnh trong vòng chưa đầy 24 giờ đồng hồ. Tờ này nói về Thái Lan và Campuchia, khi các quốc gia này xây nhà xác và lò thiêu, thì Việt Nam xây bệnh viện.
“Làn sóng thứ tư có quy mô lớn hơn so với các lần trước, nhưng một tín hiệu đáng mừng, là Việt Nam đã “quây” thành công những ổ lây nhiễm lớn nhất, việc bây giờ là xét nghiệm, chữa bệnh và quay trở lại sản xuất” - The Guardian.
Làn sóng thứ tư lần này có quy mô lớn hơn cả ba làn sóng trước đó, nhưng Việt Nam tiếp cận với làn sóng thứ tư này cũng ở một vị thế khác. Dễ thấy nhất, là việc lập bệnh viện dã chiến nhanh hơn, triển khai xét nghiệm quy mô lớn cũng nhanh hơn, điều động nhân sự y tế cũng nhanh hơn... Nhưng đôi khi chính vì việc đó, khiến người Việt chủ quan và buông thõng.
Ngày 06/04, chuyên gia Eric Feigl-Ding bình luận về sự kiện Úc và New Zealand nối lại việc di chuyển giữa hai quốc gia mà không cần kiểm dịch: "Đừng quên Việt Nam, họ không phải là một hòn đảo...".
---
#tifosi
(*) Tham khảo
@DrEricDing
@MaxCRoser
@OwenJones84
There have been 7m-13m excess deaths worldwide during the pandemic, The Economist.
Coronavirus Politics: The Comparative Politics and Policy of COVID-19, Michigan University.
Vietnam scrambles to control COVID at industrial parks, Nikkei Asia Review.
Singapore, Vietnam and Taiwan fight to remain COVID havens, Nikkei Asia Review.
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過3萬的網紅Vivi Lin,也在其Youtube影片中提到,* 需要中文字幕請記得打開CC字幕喔!* 【平權公投 Taiwan Equal Rights Referendum】 每一個人,都擁有平等愛人及被愛的權利。 性別,也不該是用二分法就能解釋的概念。 從大法官釋憲後,彩虹終於開始像雨後初晴般地逐漸閃耀。 就差最後一哩路了! #同性婚姻 ,#性平教育,...
「the university of edinburgh」的推薦目錄:
- 關於the university of edinburgh 在 Tifosi Facebook
- 關於the university of edinburgh 在 Goodbye HK, Hello UK Facebook
- 關於the university of edinburgh 在 Goodbye HK, Hello UK Facebook
- 關於the university of edinburgh 在 Vivi Lin Youtube
- 關於the university of edinburgh 在 ChefNormanMusa Youtube
- 關於the university of edinburgh 在 The University of Edinburgh - Pinterest 的評價
the university of edinburgh 在 Goodbye HK, Hello UK Facebook 八卦
咁大隻嘅英國皇室見過未?
皇家海軍陸戰隊係英國軍隊之中受訓最嚴格,亦都時間最長嘅兵種之一(32個星期),其中為人熟悉嘅係七日內完成三個(癡線)體能極限考試(包括失敗重考)。大家都知响菲臘親王在生嘅時候,佢極力要求所有皇室後裔參軍,但從來都無一個皇室能夠完成皇家海軍陸戰隊嘅訓練,比較接近嘅已經係Prince Edward,但受訓四個月後頂唔順退出咗。
今日終於有一個可以成為英國皇室首位完成訓練嘅希望,佢就係瑪嘉烈公主個孫,22歲嘅Arthur Chatto,呢個大隻佬皇室成員。同大部份皇室一樣,佢都係响Eton畢業,之後就响University of Edinburgh讀地理。畢業之後就考咗健身教練牌,主力就係用肌肉參加力量型慈善活動。
今日佢正式通知英女王,話已經被海軍陸戰隊接受入伍受訓。 大隻到咁,英女王即刻表示自豪同支持(Proud and support)呢個姨甥孫。
Patreon原文:
首個加入英國皇家海軍陸戰隊嘅皇室成員
https://bit.ly/3kL7re1
#變形俠醫啲Friend
報導:
《The Telegraph》A very Royal Marine: how will Arthur Chatto fare as the family’s newest recruit?
https://www.telegraph.co.uk/royal-family/2021/08/31/royal-marine-will-arthur-chatto-fare-familys-newest-recruit/
***************************************
📢乞食廣告:文字、時間與心血有價
🥣每日更新乞兒兜:
https://www.patreon.com/goodbyehkhellouk
最近更新:
Podcast:近代阿富汗與塔利班點黎
https://bit.ly/3jAElyF
阿富汗危機當中,點解英國外交大臣受最多評擊?
https://bit.ly/3BnrRAn
***************************************
the university of edinburgh 在 Goodbye HK, Hello UK Facebook 八卦
一而再,再而三
最衰都係你地班香港留學生同「Simon單嘢」,教壞咗個中國同學仔,搞到人地受死亡恐嚇,仲要推到上《The Times》。
今日泰晤士報導,「Simon單嘢」之後Edinburgh University有個中國留學生因為著住件「五大訴求」「反警暴」之類嘅T-Shirt參加遊行(邊個比佢㗎?邊個毒害佢嘅思想吖?)。
比其它中國留學生偷拍放上微博,標題係
//“Brothers from Chengdu, beat him to death.”//
然後全家起底,連返祖家鄭州邊班機都起埋。
嗰位中國留學生接受《The Times》訪問,話
“Most of the horror stories you have heard about China are true."(「你地聽聞嗰啲恐怖嘢係真㗎」)
前蘇格蘭事務大臣Alistair Carmichael知道之後就表示,
"The way that China has reacted to protests in Hong Kong has been heavy handed and authoritarian and for this behaviour to extend its tendrils into Scotland is beyond the pale.”
(咁樣對待香港示已經係重手,咁嘅獨裁手段仲要伸到黎蘇格蘭直情係超越紅線。)
而蘇格蘭最年經嘅議員Ross Greer就話,
"the Scottish Government realise that China policy based on ‘trade-based diplomacy’ and ‘exporting Scottish values’ of democracy and freedom has been a comprehensive failure.”
(蘇格蘭政府係時候知道,諗住「貿易外交」同時輸出蘇格蘭民主自由嘅核心價值係錯晒。)
不過最欣賞係Edinburgh University中國同學會會長Z姓嘅同學,佢話「譴責任何暴力」不過要尊重中國留學生嘅言論同表達自由("respect freedom of speech and recognise the right of the Chinese student to express his ideas.")
#神助攻
#WeConnect
#唔該晒
報導傳送門:
https://www.thetimes.co.uk/…/students-receive-death-threats…
the university of edinburgh 在 Vivi Lin Youtube 的評價
* 需要中文字幕請記得打開CC字幕喔!*
【平權公投 Taiwan Equal Rights Referendum】
每一個人,都擁有平等愛人及被愛的權利。
性別,也不該是用二分法就能解釋的概念。
從大法官釋憲後,彩虹終於開始像雨後初晴般地逐漸閃耀。
就差最後一哩路了!
#同性婚姻 ,#性平教育,是我們都需要共同理解的議題。
#讓愛沒有局外人,我們一起努力。
Everyone should have the right to love and be loved and gender binary is no longer enough to explain the modern gender concept. Finally, after the constitutional interpretation on same-sex marriage, the rainbow which acts as the bridge between people’s love and pride shines ever so brightly. The finish line for equal rights is just in sight and we need everyone’s support!
#SameSexMarriage #GenderEquityEducation #LGBTQ
Let’s work together to create a future where love excludes nobody.
公投 14, 15案,請投同意。
10, 11, 12案,請投不同意。
兩好三壞,年滿18歲,即可投票!
11月24號,大家一起,回家投票吧!
——
此部影片是由英國愛丁堡大學的台灣學生主動發起,目的在於跟當地的學生群體交流對婚姻平權及性平教育的看法。同時也將來自世界各地學生對本次公投的聲援,紀錄下來。
雖然適逢期末考期間,留學生無法返鄉投票,但仍希望能盡其所能,為平權努力!
This video was a campaign initiated by Taiwanese students studying at the University of Edinburgh. The purpose of this campaign was to provide a platform for education and exchange of opinions on the topic of Taiwan equal rights referendum. Meanwhile, the video was recorded to convey the supports on Taiwan equal right referendum from students worldwide.
Special Thanks to:
Leena Hoppula
Dzaui Jansen
Solly Peng
Estelle Heng
——
相關網頁:
平權前夕·彩虹起義:https://www.facebook.com/Vote4LGBT/
公投怎麼投:https://nofear.equallove.tw/
Equal Rights Referendum:https://nofear.equallove.tw/en
—
👧🏻 更多Vivi相關資訊 More Vivi 👧🏻
➪ Blog: http://vivilin.me
➪ Facebook: https://www.facebook.com/vivilinwei/
➪ Instagram: http://www.instagram.com/vivilin0510
➪ Youtube Channel: http://www.youtube.com/viviofficialchannel
➪ E-mail: viviofficialchannel@gmail.com (Business Inquiries ONLY 工作邀約專用)
⚠️強力募集 中英字幕小幫手⚠️
Vivi應該算是個超愛講話語速又超快的YouTuber,大家敲碗字幕的心聲我都有聽到啊啊啊~~~
所以即刻強力徵求❣️字幕小幫手❣️
如果你願意幫Vi上這支影片的字幕,請簡單兩步驟,即刻行動🙌🏻
1.寄信到viviofficialchannel@gmail.com
2.信裡面告訴Vivi你的youtube帳號與希望幫忙的影片名稱
成功加入字幕後,Vivi會從愛丁堡寄送手寫明信片加小禮物表達對小幫手萬分的感謝❤️
* 本支影片字幕感謝Alice Lin的大力協助!!!*
-
Heyyyyyyyy!!!!
非常謝謝大家的收看!!!
你們的每一則留言每一次點讚都是我最大的原動力!
謝謝每一位點進來的朋友們,也謝謝一直以來陪伴著我走在這趟旅程裡的你們。
有任何想跟Vivi說的話或是想問的問題都可以在下面留言喔!
希望你們會喜歡這支影片 ❤️
Heyyyyyyy!!!
Thank you for watching the video and all your support!!! Each of your comments and likes on my videos and channel has been the most important part of this incredible journey!!!
Hope you all enjoy the video~~~~~
Kisses and huggies, love you guys as always♥︎
FTC: This video is not sponsored.
the university of edinburgh 在 ChefNormanMusa Youtube 的評價
On a gorgeous autumnal day on 6 November 2011, Chef Norman Musa's Cookery School on Tour with Malaysia Kitchen arrived in iconic Edinburgh. Set in the idyllic Royal Botanic Garden, six free cookery workshops were held throughout the day to excite the Scottish about Malaysian food. Yet another event by Europe's leading Malaysian chef in his mission to make Malaysian cuisine known globally.
the university of edinburgh 在 The University of Edinburgh - Pinterest 的八卦
Aug 4, 2016 - Explore this photo titled The University of Edinburgh by John McGregor (@jmcgregor101) on 500px. ... <看更多>