DNA - MÃ DI TRUYỀN CỦA CON NGƯỜI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI THỜI TRANG, NGHỆ THUẬT. VÀ LÀM SAO ĐỂ CHỐNG BỊ COPY?
DNA không còn gì lạ gì với các bạn nữa. Từ sinh học cấp 3, chúng ta đã biết DNA là phân tử mang thông tin DI TRUYỀN quy định mọi hoạt động sống (sinh trưởng, phát triển và sinh sản) của các loại sinh vật trong đó con người. Phần lớn các phân tử DNA được cấu tạo từ hai mạch polyme sinh học xoắn đều quanh một trục thành chuỗi xoắn kép.
DNA lưu trữ các thông tin sinh học, các mã di truyền cho các thế hệ tiếp theo và để chỉ dẫn cho quá trình sinh tổng hợp protein trong hoạt động tế bào. DNA còn có khả năng nhân đôi hay tổng hợp DNA - một cơ chế sao chép các phân tử DNA xoắn kép trước mỗi lần phân bào. Kết quả của việc này là tạo ra hai phân tử DNA giống nhau hoàn toàn, đảm bảo cho việc mã di truyền và thông tin sinh học được giữ vững và không sai lệch (Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn)
Quay trở lại con người, tại sao đứa con lại có nét giống bố hay giống mẹ. Khi hoàn tất quá trình quan hệ tình dục, tinh trùng mang DNA của người bố theo đường vào tử cung gặp trứng mang DNA của người mẹ. Vì tinh trùng là tế bào đơn bội, nó kết hợp với trứng để tạo thành hợp tử - 1 tế bào trọn vẹn bộ nhiễm sắc thể và phát triển thành phôi thai. Quá trình từ phôi thai thành con người thì ai cũng biết rồi.
TẠI SAO MÌNH LẠI NÓI VỀ VẤN ĐỀ NÀY?
Ok, chuyển qua vấn đề mối liên quan với thời trang nghệ thuật. Hãy nói tới thứ căn bản nhất.
Các bạn có bao giờ nghe câu "Con nhà lông không giống tông cũng giống cánh" chưa? Hay là "Hổ phụ sinh hổ tử" nhỉ? - đó có sự liên quan đến viêc mã di truyền. Các bạn cũng hãy nghe hiện tại rất nhiều người chọn phương án "Thụ tinh nhân tạo" và chọn các mã gene đỉnh để cho đứa con mình trở thành những nhân vật vượt trội hơn người khác không.
Yeah - thì những đứa con mang danh "nhà nòi" sẽ được thừa hưởng gene "thời trang" "nghệ thuật" của bố và mẹ. Cộng thêm môi trường sau này sẽ sản sinh ra những thế hệ đời 2, đời 3 và đời 4 tiếp tục những di sản, những công trình về nghệ thuật - thời trang cho thế giới. Về bản chất có thể tùy biến nhưng xương sống vẫn còn, đó là cách mà rất nhiều thương hiệu thời trang nổi tiếng đang đi theo kiểu "Cha truyền con nối". Mã "Di truyền" nghệ thuật được tiếp bước ở đời sau ở trong quy mô "Gia đình" trước.
Hãy coi DNA hay Mã Gene là một "vật dụng" cụ thể để miêu tả một biểu tượng, một đặc trưng của bất kì ai đó (Nghệ thuật, thời trang, thể thao, chính trị). Ví dụ như DNA của Hedi Slimane là gì - tại sao từ Dior Homme cho tới Yves Saint Laurent và giờ là CELINE - chúng ta vẫn thấy một thứ gì đó "Sặc mùi" của Hedi?. Hay những kiểu kiến trúc từ thời Phục Hưng, thời kì đổi mới và tân thời như giờ - vẫn được lưu truyền cho tới ngày nay. DNA của những thứ văn hóa đó được lưu truyền như thế nào?
Đúng vậy - "DNA" của bất kì mảng nào được xem là nền tảng của mọi thứ, như đúng cấu trúc trong sinh học vậy. Từ DNA nhân đôi tạo ra tế bào, từ tế bào tạo thành vật thể lớn hơn. Nhưng không giống như "Cha truyền con nối" - vốn dĩ mã gene được đảm bảo gần như tuyệt đối khi đứa con mang sẵn bộ DNA được truyền từ ba mẹ và giáo dục theo một hướng truyền thống nhất định thì thế giới Nghệ thuật - kiến trúc - thời trang lại rộng hơn và tạo ra các bản "Đột biến gene" như phim X-men vậy.
Chúng ta tranh cãi về vấn đề "Copy" hay lấy "Cảm hứng" thì nó sẽ giống như khi các bạn phân tích DNA của bất kì thương hiệu nào, văn hóa nào vậy.
DNA có quá trình nhân đôi đúng không? Theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn, 1 DNA có khả năng tạo ra 1 DNA khác giống nhau y hệt về cấu trúc, cách sắp xếp. Đây được gọi là quá trình sao chép và chúng ta sẽ gọi nó là "COPY" - GIỐNG HỆT 100%.
DNA được tạo ra bởi 2 mạch polyme sinh học xoắn kép. Vậy các bạn thử tưởng tượng như này nha. Việc giữ vững 1 mạch DNA trước và "Ghép" chúng với 1 mạch DNA của bản thân để tạo ra 1 phiên bản DNA "hoàn chỉnh" mới lai trộn giữa những mã gene (Văn hóa) cũ và mã gene (Tính cách/sáng tạo) mới thì được gọi là gì? Đó là "Cảm hứng".
DNA "COPY" sẽ tạo ra một bản thể giống hệt bản thể cũ nhưng đối với thế giới nghệ thuật, thời trang, âm nhạc sẽ là sự an toàn, tiếp tục di sản nhưng đồng thời cũng gây ra sự buồn tẻ, không đột phát.
DNA "INSPIRATION" sẽ tạo ra một bản thế mới hơn so với bản thể cũ, sáng tạo hơn nhưng dựa trên những giá trị di sản của DNA cũ và tính cách của "Chủ thể mới". Phiên bản này tạo ra sự đa dạng vì mỗi cá nhân mang một mã gene khác nhau. Chỉ cần 1/2 DNA là bản gốc thì việc "giao hợp" với 1/2 DNA của từng người khác nhau sẽ tạo ra nhiều phiên bản khác nhau, phong phú hơn - thú vị hơn.
Nói cho một cách dễ hiểu thì "DNA gốc" chính là tri thức, là kinh nghiệm tích lũy, là nền tảng của con người qua hàng ngàn năm. Khi kiến thức này truyền bá cho thế hệ kế cận, tương lai của con người thì những thành viên mới sẽ "Bóc tách" để quyết định là tiếp tục duy trì "DNA gốc" này hay là "ghép" DNA "riêng" của mình vào để tạo thành một bội nhiễm sắc thể mới.
Suy cho cùng, quá trình "Copy - sao chép" là bản chất của con người - của sinh vật ngay từ lúc mới là tế bào rồi.
Ví dụ như:
Martin Margiela là huyền thoại trong giới thời trang, là một trong những nhà thiết kế có tầm ảnh hưởng đến hiện tại. Mùa Xuân/Hạ 1989 (SS89) Maison Martin Margiela tung ra một phiên bản áo tay dài bó sát vào da người mặc tên là "Tattoo Top", người mặc vào sẽ như mang tattoo lên người vậy - rõ ràng là Martin Margiela đã lấy cảm hứng từ những người có tattoo trên người và biến chuyển nó thành sản phẩm có thể "mặc" được. Đó là DNA "F1" của MMM. Cho đến Xuân/Hạ 2019 (SS19) thì Vetements cũng công bố 1 sản phẩm "nom tương tự" dưới bàn tay của Demna Gvasalia ( đến tháng 9 năm 2019 thì Demna cũng rời Vetements mà tập trung cho Balenciaga). Cũng chiếc Tattoo - top đấy, màu sắc đấy nhưng hướng về văn hóa Georgia.
Nhưng xin nói về Demna, Demna tốt nghiệp Thạc sĩ ngành thiết kế thời trang (Master's degree in Fashion Design) vào năm 2006 tại ngôi trường Royal Academy of Fine Arts Antwerp. Cũng chính tại ngôi trường đó, Martin Margiela tốt nghiệp vào năm 1979. Hai con người này cơ bản là có chung 1 mã gen từ ngôi trường nổi tiếng này.
Nhân duyên chưa dừng ở đây? Vào năm 2009, Demna Gvasalia gia nhập vào Maison Martin Margiela và thực hiện bộ sưu tập dành cho nữ vào năm 2013. Vậy có thể được xem như là Demna có DNA thừa hưởng từ Antwerp và Martin Margiela - bằng chứng rõ ràng và dễ thấy nhất chính là chiếc áo Tattoo-top kia. Một F2.
Nào hãy nhắc tới tân thời hơn 1 chút - Marine Serre, vô địch giải LVMH Prize Young Fashion designer. Sinh năm 91, Marine Serre đang được xem là 1 trong những nhà thiết kế trẻ tài năng của thế giới. Với chiếc áo body bám người cùng logo mặt trăng đặc trưng xuất hiện nhiều, Marine Serre đang tỏa thương hiệu mình ra khắp thế giới. Ái chà - vậy chúng ta hãy xem con đường của cô nàng nhé, Marine từng thực tập sinh tại Alexander McQueen, MAISON MARGIELA, Dior và là 1 designer của BALENCIAGA khi cùng đồng hành tạo ra thương hiệu riêng của mình. Sự tương đồng 1 về 1 dạng DNA gốc phổ ra MMM S/S89 tattoo-top tới VETEMENTS S/S19 Tattoo-top và MARINE SERRE Top sẽ cho chúng ta thấy sự phát triển và ngã rẽ như thế nào.
Có thể coi một cách tổng quan là Martin Margiela (F1) - Demna Gvasalia (F2) và Marine Serre(F3).
ĐẾN CÂU CHUYỆN COPY
Hiện tại rất nhiều bạn tranh cãi về "COPY/ĐẠO NHÁI" hay "LẤY CẢM HỨNG/INSPIRATION" nhưng để hiểu rõ thì các bạn phải biết được về nguồn gốc của tất cả mọi thứ thì mới diễn giải tốt được. Bằng chứng là nguyên một bài viết dài trên kia cũng chỉ là một phần nhỏ chân rễ của vấn đề. Thế nào? Đủ đau đầu chưa. Trong cấu trúc DNA thì việc đảm bảo tính di truyền là cần thiết nên nhiều khi giống chưa chắc là COPY, mà nó là hệ quả của việc thừa hưởng những bộ mã gene khác thì sao?
CÒN VIỆC CHỐNG COPY?
Có rất nhiều thương hiệu tại Việt Nam đang "la ó" vì sao các sản phẩm của mình bị copy nhiều đến thế, xuất hiện trên Shopee với giá rẻ rề hay "Kẻ tổn thương lại muốn làm thương tổn người khác" thì các bạn hãy công nhận 1 điều đi "DNA của các bạn quá DỄ COPY".
DNA có thể được xem là giá trị cốt lõi của 1 thương hiệu khi nó định vị và giúp thị trường phân biệt các nhãn hãng khác nhau. Nó có thể đến từ thiết kế, graphic, chất lượng sản phẩm... Trong việc COPY ở thời trang, khi DNA của brand A quá dễ bị sao chép bởi brand B, C, D, E, F thì phải xem lại rằng DNA của mình có đúng là DNA của mình không. Vì sao chép thì người ta sẽ ưu tiên sao chép cái dễ để tiện sản xuất số lượng lớn và giảm giá thành bán. Bạn trách người ta copy của bạn thì nên xem là tại sao người ta "Dễ" copy đến thế. Thiết kế còn quá đơn giản, Graphic thì quá "Đơn điệu" chăng.
Với những "DNA khó" thì việc sao chép sẽ rất khó để tạo ra 1 phiên bản "Hoàn hảo" giống 100% được. Nếu hoàn hảo đến mức 100% thì giá thành sẽ khá mắc so với các phiên bản "Fake/Replica" khác và lúc đó Hàng Fake sẽ mất đi "Cạnh tranh giá" của mình. Và việc với 1 "DNA khó" thì viêc phân biệt giữa bản gốc và bản sao chép sẽ dễ hơn rất nhiều.
Vậy làm sao để chống COPY - đơn giản, hãy biến DNA thời trang của bạn thành 1 thứ khó sao chép mà nó chỉ có thể được sử dụng như là 1 nguồn cảm hứng thôi.
Còn những brands đang complain là sao người ta sao chép mình dễ thế thì mình nghĩ mọi người nên nhìn bản thân trước đi rồi phân tích vấn đề!.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有17部Youtube影片,追蹤數超過941萬的網紅Sơn Tùng M-TP Official,也在其Youtube影片中提到,CHẠY NGAY ĐI | RUN NOW | SƠN TÙNG M-TP | Official Music Video M-TP ENTERTAINMENT EXECUTIVE PRODUCER: NGUYEN THANH TUNG DIRECTOR: KOINRUSH (@KOINRUSH...
「tattoo designer」的推薦目錄:
- 關於tattoo designer 在 Facebook
- 關於tattoo designer 在 Trí Minh Lê Facebook
- 關於tattoo designer 在 Facebook
- 關於tattoo designer 在 Sơn Tùng M-TP Official Youtube
- 關於tattoo designer 在 Da LAB Official Youtube
- 關於tattoo designer 在 くまみき/Kumamiki Youtube
- 關於tattoo designer 在 900+ Tattoo designs ideas in 2021 - Pinterest 的評價
- 關於tattoo designer 在 專業刺青師解答刺「白色」為何這麼痛?Tattoo Artist Bang ... 的評價
tattoo designer 在 Trí Minh Lê Facebook 八卦
HÌNH XĂM – “TOXIC” và “FASHION”
Tattoo, một từ không còn quá xa lạ với những người trẻ như chúng ta. Nhưng “ác cảm” dành cho nó vẫn còn tồn tại – đặc biệt là ở một môi trường Á Đông như Việt Nam. Tư tưởng hình xăm gắn liền với những nghề nghiệp, những vai trò mang mặt tối của xã hội như là “Mày đừng có mà giang hồ”, những tay gangster, côn đồ, đòi nợ mướn. Hình ảnh trải rộng trên mạng xã hội với những anh chị “Rồng bay phượng múa” với các hành vi mang tính đầy bạo lực đã làm cho cái sự “ác cảm” cũng tăng lên. May thay, đây là năm 2020 rồi – bản chất hình xăm/tattoo không hề xấu mà chỉ có con người mới có hành vi xấu. Rất nhiều những người có địa vị và chức vụ trong xã hội, đều sở hữu hình xăm. Tattoo dần được công nhận và trở thành một thiên hướng nghệ thuật và câu chuyện nhiều hơn.
Nhưng điều này không chỉ diễn ra ở các nước Á Đông, hay cụ thể là Việt Nam. Phương Tây hay nói trắng là nền công nghiệp thời trang ở khoảng thời gian trước cũng có những “ác cảm” không hề nhẹ với những người dính mực. Điều căn bản và dễ dàng hiểu rằng, những thương hiệu lớn trước – mang đậm tính high-end và luxury cũng như haute couture, đó là thời trang dành cho những kẻ thượng lưu thuộc tầng lớp trên của xã hội. Những người này cũng gắn liền với các nghề nghiệp gắn liền với sự “sạch sẽ bề ngoài” như bác sĩ, giám đốc, quản lí vv.vv. Cho nên – đối với họ, những kẻ mang hình xăm thường là những thành phần “Đầu đường xó chợ”, những kẻ tội phạm và sẵn sàng phá hoại tài sản cá nhân. Hiểu được điều đó cũng như tạo nên “Một bức bình phong” vô hình với Tattoo, những thập niên trước – tuyệt nhiên không thấy tattoo từ ý tưởng tới những models, xuất hiện trên runway.
Xin được nói thêm thì tattoo không phải là một thứ gì đó chỉ xuất phát từ mặt tối. Từ những ngày khai hoang mở đất, rất nhiều tộc người trên thế giới đã biết làm hình xăm trên cơ thể họ bằng những vật liệu vô cùng tự nhiên. Họ tin rằng khi da thịt của họ có những hình thù mang hoa văn/họa tiết giống thú vật, giống Thần linh mà họ tôn thờ - thì họ sẽ có sức mạnh của muôn loài và che chở của bề trên. Bên cạnh đó, việc sở hữu những hình xăm trên người còn đánh dấu sự nhận diện của 1 tribe/bộ lạc. Những người có chung một hình xăm ở một vị trí cố định sẽ thuộc một bộ tộc nhằm phân biệt với kẻ mạo danh (Imposter). Cũng rất nhiều vị sư có mang hình xăm trên người, vì theo tín ngưỡng của họ - tattoo đã được yểm sẽ giúp họ trấn thủ được nhiều con quỷ cũng như giúp những ngạ quỷ trở nên khiếp sợ.
Ở Nhật Bản – hình xăm hiện tại vẫn có thể mang nhiều ác cảm khi mà chúng thường gắn liền với mafia Nhật hay Yazuka. Nhưng tattoo của Mafia Nhật đã trở thành một thể loại “nghệ thuật” được thế giới công nhận và các kênh khoa như Discovery hay National Geographic còn có cả phim tài liệu về nó. Mỗi tattoo có một câu chuyện và sự tự hào của bang, phe yakuza đó. Mình nhớ không rõ nhưng có lần, một tên trùm mafia Nhật chết – trước khi chết thì người ta đã lóc da kèm full hình xăm của bang , ngâm qua chất bảo quản và treo lên sảnh chính như một lời nhắc và một sự tôn thờ vậy.
Tư duy “Cổ hủ” của giới thượng lựu đi kèm với ngành công nghiệp thời trang bị phá vỡ bởi những tư tưởng mới cùng các làn sóng chuyển biến văn hóa cách tân. Những cột mốc về sự bùng nổ của Punk/Rock, của Hiphop, của Streetwear đã mở rộng và sự thâm nhập của hình xăm lên các sản phẩm, lên model hay là ý tưởng của nhiều nhà thiết kế nổi tiếng. Thời trang là một tấm phản chiếu của văn hóa/từ popculture tới subculture. Cùng với được tattoo công nhận thì fashion là một phương thức khiến hình xăm trở nên đầy nghệ thuật và quyến rũ hơn.
Mở bát thì chắc phải cây đại thụ rồi. Năm 1994 – Jean Paul Gaultier trong Mùa Xuân/Hạ đã khiến những người có mặt thực hiện một chuyến du lịch toàn quanh thế giới với Les Tatouges khi ông mang những hình xăm truyền thống của những bộ lạc ở Châu Phi, Ấn Độ và Châu Á lên các models và cảm hứng trực tiếp lên các items thời trang của mình. Chưa dừng ở đó thì 2008 – Gaultier tiếp tục khiến người xem lác mắt trước phần áo lót và găng tay với chất liệu khiến chúng ta lầm tưởng đó là da người với các hình xăm đặc trưng của Nhật Bản (Cá chép Koi, nàng tiên cá) và ở các vị trí cũng đặc biệt không kém khi nó ở tay và lưng (Vị trí mà các Yakuza hay xăm mình). Sự sang trọng dù với hình xăm và models là nữ đã khiến truyền thông không ngớt lời khen ngợi cái sự điên của JPG.
Đúng vậy – cơ thể người là một tác phẩm nghệ thuật và phần da đó là một khoảng trống tuyệt vời cho các nghệ sĩ hay bản thân người đó thể hiện suy nghĩ và tư duy của họ. Công cụ khiến họ thể hiện đó chính là “Tattoo”. Nhiều fashion designer sau này đã khai thác, da người là một loại “áo lót” căn bản để cùng mix và match chung với những sản phẩm mà họ đi theo. Chúng ta có Dries Van Noten , chúng ta có Martin Margiela, chúng ta có Rei Kawakubo. Những người mang tư tưởng “Avant Garde” công phá sự cổ hủ và thoái trào của một nền công nghiệp thời trang cũ kĩ. Đó cũng là sự ảnh hưởng lớn với các áo tattoo mà các bạn đang mặc bây giờ ấy – như Sơn Tùng MTP hay Karik (Của Vetements, Gucci blah bloh..). Chúng chỉ đang âm ỉ trở lại mà thôi.
P/s: Kính gửi các cô, các chú, các bác, các dì mà đọc được dòng này kêu thằng Bi xăm mình hư hỏng, long bông thì Xin thưa, con của các cô, các chú, các bác, các dì không bằng một góc của thằng Bi này đâu. Thân!
tattoo designer 在 Facebook 八卦
HÌNH XĂM – “TOXIC” và “FASHION”
Tattoo, một từ không còn quá xa lạ với những người trẻ trong thời đại mới. Nhưng “ác cảm” và những “Định kiến” dành cho nó vẫn còn tồn tại – đặc biệt là ở một môi trường Á Đông như Việt Nam. Tư tưởng hình xăm gắn liền với những nghề nghiệp, những vai trò mang mặt tối của xã hội như là “Mày đừng có mà yangho”, những tay gangster, côn đồ, đòi nợ mướn. Hình ảnh trải rộng trên mạng xã hội với các anh chị “Rồng bay phượng múa” cùng những hành vi mang tính đầy bạo lực, thiếu thiện cảm đã làm cho cái sự “ác cảm” cũng tăng lên. May thay, đây là năm 2021 rồi – bản chất hình xăm/tattoo không hề xấu mà chỉ có con người mới có hành vi xấu. Rất nhiều những người có địa vị và chức vụ trong xã hội, đều sở hữu hình xăm. Tattoo dần được công nhận và trở thành một thiên hướng nghệ thuật và câu chuyện nhiều hơn.
Nhưng điều này không chỉ diễn ra ở các nước Á Đông, hay cụ thể là Việt Nam. Phương Tây hay cụ thể là nền công nghiệp thời trang ở khoảng thời gian trước cũng có những “ác cảm” không hề nhẹ với những người có hình xăm trên người.
Điều căn bản và dễ dàng hiểu rằng, những thương hiệu lớn trước đây mang đậm tính thời trang cao cấp (Haute Couture). Đó là thời trang dành cho những cư dân thượng lưu thuộc tầng lớp trên của xã hội. Những người này cũng gắn liền với các nghề nghiệp gắn liền với sự “sạch sẽ bề ngoài” như bác sĩ, giám đốc, quản lí, luật sư etc. Cho nên – đối với họ, những kẻ mang hình xăm thường là những thành phần “Đầu đường xó chợ”, những kẻ tội phạm và sẵn sàng phá hoại tài sản cá nhân. Hiểu được điều đó cũng như tạo nên “Một bức bình phong” vô hình với Tattoo, những thập niên trước – tuyệt nhiên không thấy tattoo từ ý tưởng tới những models, xuất hiện trên runway. Các nhãn hàng không muốn làm phật lòng khách hàng của họ cũng như mang tới cảm giác “đồng vai đồng lứa” với hình ảnh của những người tạo cảm giác “tầng lớp thấp” cho nên tattoo gần như là bị cấm xuất hiện ở nền công nghiệp thời trang lúc đó.
Trong lịch sử phát triển văn minh của loài người, tattoo không phải là một thứ gì đó chỉ xuất phát từ mặt tối. Từ những ngày khai hoang mở đất, rất nhiều tộc người trên thế giới đã biết làm hình xăm trên cơ thể họ bằng những vật liệu vô cùng tự nhiên. Họ tin rằng khi da thịt của họ có những hình thù mang hoa văn/họa tiết giống thú vật, giống Thần linh mà họ tôn thờ thì họ sẽ có sức mạnh của muôn loài và che chở của bề trên. Bên cạnh đó, việc sở hữu những hình xăm trên người còn đánh dấu sự nhận diện của 1 tribe/bộ lạc. Những người có chung một hình xăm ở một vị trí cố định sẽ thuộc một bộ tộc nhằm phân biệt với kẻ mạo danh (Imposter). Cũng rất nhiều vị sư có mang hình xăm trên người, vì theo tín ngưỡng của họ - tattoo đã được yểm sẽ giúp họ trấn thủ được nhiều con quỷ cũng như giúp những ngạ quỷ trở nên khiếp sợ.
Ở Nhật Bản – hình xăm hiện tại vẫn có thể mang nhiều ác cảm khi mà chúng thường gắn liền với mafia Nhật hay Yazuka. Nhưng tattoo của Mafia Nhật đã trở thành một thể loại “nghệ thuật” được thế giới công nhận và các kênh khoa học như Discovery hay National Geographic còn có cả phim tài liệu về nó. Mỗi tattoo có một câu chuyện và sự tự hào của bang, phe yakuza đó. Hình xăm đó còn có giá trị về “Tinh thần” và sự “Tự hào” khi một tên trùm mafia Nhật chết.Trước khi lâm chung thì người ta đã tiến hành lấy da có mang đầy đủ hình xăm của bang , ngâm qua chất bảo quản và treo lên sảnh chính như một lời nhắc và một sự tôn thờ vậy.
Tư duy “Cổ hủ” của giới thượng lựu đi kèm với ngành công nghiệp thời trang bị phá vỡ bởi những tư tưởng mới cùng các làn sóng chuyển biến văn hóa cách tân. Những cột mốc về sự bùng nổ của Punk/Rock, của Hiphop, của Streetwear đã mở rộng và sự thâm nhập của hình xăm lên các sản phẩm, lên model hay là ý tưởng của nhiều nhà thiết kế nổi tiếng. Thời trang là một tấm phản chiếu của văn hóa (từ văn hóa đại chúng đến văn hóa phụ). Cùng với được tattoo công nhận thì fashion là một phương thức khiến hình xăm trở nên đầy nghệ thuật và quyến rũ hơn.
Lĩnh xướng trong việc đưa hình xăm xuất hiện trong nền công nghiệp thời trang thì chắc hẳn phải nhắc tới những cây đại thụ, những bậc tiền bối đi trước. Năm 1994 – Jean Paul Gaultier trong Mùa Xuân/Hạ đã khiến những người có mặt thực hiện một chuyến du lịch toàn quanh thế giới với Les Tatouges khi ông mang những hình xăm truyền thống của những bộ lạc ở Châu Phi, Ấn Độ và Châu Á lên các models và cảm hứng trực tiếp lên các items thời trang của mình. Chưa dừng ở đó thì 2008 – Gaultier tiếp tục khiến người xem lác mắt trước phần áo lót và găng tay với chất liệu khiến chúng ta lầm tưởng đó là da người với các hình xăm đặc trưng của Nhật Bản (Cá chép Koi, nàng tiên cá) và ở các vị trí cũng đặc biệt không kém khi nó ở tay và lưng (Vị trí mà các Yakuza hay xăm mình). Sự sang trọng dù với hình xăm và models là nữ đã khiến truyền thông không ngớt lời khen ngợi cái sự điên của JPG.
Đúng vậy – cơ thể người là một tác phẩm nghệ thuật và phần da đó là một khoảng trống tuyệt vời cho các nghệ sĩ hay bản thân người đó thể hiện suy nghĩ và tư duy của họ. Công cụ khiến họ thể hiện đó chính là “Tattoo”. Nhiều fashion designer sau này đã khai thác, da người là một loại “áo lót” căn bản để cùng mix và match chung với những sản phẩm mà họ đi theo. Chúng ta có Dries Van Noten , chúng ta có Martin Margiela, chúng ta có Rei Kawakubo. Những người mang tư tưởng “Avant Garde” công phá sự cổ hủ và thoái trào của một nền công nghiệp thời trang cũ kĩ. Đó cũng là sự ảnh hưởng lớn với các áo tattoo mà các bạn đang mặc bây giờ ấy – như Sơn Tùng MTP hay Karik (Của Vetements, Gucci)
ủng hộ:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
tattoo designer 在 Sơn Tùng M-TP Official Youtube 的評價
CHẠY NGAY ĐI | RUN NOW | SƠN TÙNG M-TP | Official Music Video
M-TP ENTERTAINMENT
EXECUTIVE PRODUCER: NGUYEN THANH TUNG
DIRECTOR: KOINRUSH (@KOINRUSH) / INSP (@VYVPSNI)
PRODUCER: SURE (@SURE_SEOUL) /
DOWNY JUNG (@SOULMUSIQ), JAPA GYUSUNG LEE (@E_JAPA_)
COMPOSER: SON TUNG M-TP
MUSIC PRODUCER: ONIONN
ARTIST: SON TUNG M-TP
MAIN ACTRESS: DAVIKA HOORNE
PROJECT PRODUCER: M&M HOUSE
MARKETING DIRECTOR: HENRY NGUYEN
PR EXECUTIVE: NHAT DUY
PHOTOGRAPHER: MANH BI
MAKE UP: DO HOANG VU
FASHION CONSULTANT: PHAM BAO LUAN, NAM PHUNG
TALENT ASSISTANT: TRAN SONG HANH NHAN
KOREAN - VIETNAMESE TRANSLATOR: TRUONG NGUYEN
HAIR STYLIST: HYUN WOO LEE (@OZIKC)
TATTOO: SUNG AN BAEK
POSTER DESIGNER: PALETTE GRAPHIC STUDIO DEJS
DAVIKA HAIR STYLIST: WOO JUN KIM
DAVIKA MAKE-UP: SU YEON PARK
DAVIKA'S MANAGER: WIKROM POTRAKOOL
DAVIKA'S MANAGER ASSISTANT: SIRIPHAN SA-NGUANSRI :
DAVIKA’S STYLIST : TEE PHASUK :
DAVIKA'S INTERNATIONAL AGENCY:
CHITTIMA VICHAIDIT : MANAGER
WORACHAYA CHAIVALIT : PRODUCTION
NATCHARI MARDRUNGSEE : CO-ORDINATOR
PRODUCTION TEAM
PRODUCER: SURE (@SURE_SEOUL) /
DOWNY JUNG (@SOULMUSIQ), JAPA GYUSUNG LEE (@E_JAPA_)
ASSISTANT DIRECTOR: JAPA GYUSUNG LEE (@E_JAPA_)
2ND AD: SHIN JINCHUL (@AV_KY_)
D.O.P: EUMKO (@EUMKO)
FOCUS PULLER: DEOKJUNG KIM
2ND ASSISTANT CAMERA: KYOHA HWANG
2ND ASSISTANT CAMERA: YOUNGWOO LEE
DATA MANAGER: SUNHO WANG
3RD ASSISTANT CAMERA: ILHO BAE
JIMMYJIB: DONGJIN LEE (@JIMMYJIB_MOTION)
GRIP: NAM GWON LEE OF GO (GRIP OPERATOR)
GAFFER: SUK HO SON (@GAFFER_SON_)
1ND ASSISTANT LIGHTING: KANG MIN CHUNG
2ND ASSISTANT LIGHTING: WON GYU CHOI
3ND ASSISTANT LIGHTING: DAE HWI GIL
LIGHTING ASSISTANT: CHOI IN HAENG, YOON DONG HWAN
GENERATOR: SANG YONG HEO OF EMTECH
ART DIRECTOR: GWI OCK SHIN (OF A:WE, @OK_SHIN_)
ART TEAM: MINYOUNG UM, HYOJIN LEE
DANCER: ZSUN RIHEY BICKI HONGNI PEACH
SPECIAL THANKS
WEBTVASIA VIETNAM: OH THONGSRINOON
WEBTVASIA THAILAND: CHU SOON SENG
WEBTVASIA KOREA: CHIN JO MIE
METUB VIETNAM:
PHUONG HA
QUYEN LE
HUMAP CONTENTS KOREA:
JAMESON LEE
HARRY SHIN
TOMMY LEE
JAY HONG
JACK HEO
JAY LEE
KOREA, MAY 2018
♬♬ Listen and download on:
☞ Apple Music: https://apple.co/39Jy2C6
☞ Spotify: https://spoti.fi/2DmtYLZ
More information about Sơn Tùng M-TP:
https://www.facebook.com/MTP.Fan
https://www.instagram.com/sontungmtp/
https://www.youtube.com/c/sontungmtp
https://twitter.com/sontungmtp777
@Spotify: https://spoti.fi/2HPWs20
@Itunes: https://apple.co/2rlSl3w
▶More information about M-TP Talent:
https://www.facebook.com/mtptalent
https://www.instagram.com/mtptalent
https://twitter.com/mtptalent
More about M-TP ENTERTAINMENT
https://www.facebook.com/mtptown/
https://mtpentertainment.com
https://twitter.com/mtpent_official
https://www.instagram.com/mtpent_official
https://www.youtube.com/c/mtpentertainment
CLICK TO SUBSCRIBE: http://popsww.com/sontungmtp
#sontungmtp #chayngaydi #Davika #เรียกใช้เดี๋ยวนี้ #runnow #mtpentertainment

tattoo designer 在 Da LAB Official Youtube 的評價
Bài Ka Tuổi Trẻ - TamKa PKL
Soundcloud: https://soundcloud.com/jgkid/official-track-bai-ca-tuoi-tre-tam-ka-thom-long-khoa
- Composer: TamKa PKL
- Vocals: TamKa PKL ft. Vũ Bùi Thu Thủy, Linh Cáo, Mel G
- Producer: Nguyễn Trung Dũng
- Director: Crazy Gin
- Director Assistants : Mai Lê, Đức Hiền
- D.O.P: Nam Hoàng
- Script: Nguyễn Trung Dũng, Crazy Gin, Hữu Tín
- Camera Operator: Nam Hoàng, Hưng Vũ
- Camera Assistant: Hưng Vũ
- Set Designer: Thảo Linh
- Designer: Hưng Huko
- Editor: Crazy Gin, Tú Nguyễn
- Colorista: Crazy Gin
- Choreographer: Nguyễn Trung Dũng
- Stylist & Costume designer: Diu
- Make up: Beo
Xin chân thành cảm ơn:
- The Vape Club (Số 5 Ngô Quyền)
- Daruma Tattoo (Số 14 Ngõ Hàng Bột)
- Ban quản lý Công viên Thống Nhất
- Và dàn diễn viên phụ "siêu khủng" đã không quản ngại nắng nôi vất vả, vượt muôn trùng cách trở đến chung tay góp sức giúp chúng tôi thực hiện thành công MV này.
For more, visit:
Spotify: https://spoti.fi/2Yk2ID6
iTunes: https://apple.co/2QrResF
Youtube: http://www.youtube.com/c/DaLABOfficial
/facebook:
Da LAB: https://www.facebook.com/RapInDaLAB/
Tử Tế Show: https://www.facebook.com/Tuteshow1/
© Da LAB
---------------------
UP CREATIVE
Facebook Up Creative : https://www.facebook.com/upcreative.st
Email: [email protected]
Website: upcreative.vn
Contact us: 0962.206.988 (Sơn)

tattoo designer 在 くまみき/Kumamiki Youtube 的評價
♥♥♥チャンネル登録/Subscribe ♥♥♥
http://www.youtube.com/subscription_center?add_user=kumamikicraft
【ベリサム】塗ってはがすだけ!話題の落ちないリップ使ってみた!【レビュー】Lip Tint Pack
https://youtu.be/uNLsY6BsIsQ
♥♥♥プロデュースブランド「PACHI PACHI FACTORY」♥♥♥
http://ppfactory.theshop.jp
♥♥♥くまみきグッズ&おすすめ商品など♥♥♥
http://astore.amazon.co.jp/kumamiki-22
♥♥♥FOLLOW ME♥♥♥
Twitter:https://twitter.com/kumamiki
Facebook:https://www.facebook.com/kumamiki.fan
Instagram:http://instagram.com/kumamiki
Google+:https://plus.google.com/+kumamikicraft
Tumblr:http://kumamiki.tumblr.com
Pinterest:http://www.pinterest.com/kumamiki/kumamiki-youtube/
About my channel:
Hello - my name is Kumamiki!
I upload videos about Japanese KAWAII culture, mainly DIY, make up,
hair styles, fashion, cooking, vlogs, comedy videos and more!
I'm also a designer for an apparel brand called PACHI PACHI FACTORY,and have been actively working as a creator in Harajuku, Tokyo.
Thank you so much for watching, and please subscribe for more ♡

tattoo designer 在 專業刺青師解答刺「白色」為何這麼痛?Tattoo Artist Bang ... 的八卦

明星御用刺青師Bang Bang回答刺青疑問:「我曾拒絕幫蕾哈娜刺某個刺青。」【Bang Bang點評名人刺青】▻https ... ... <看更多>
tattoo designer 在 900+ Tattoo designs ideas in 2021 - Pinterest 的八卦
Aug 17, 2021 - Explore Jen Ashley's board "Tattoo designs", followed by 2039 people on Pinterest. See more ideas about tattoo designs, tattoos, ... ... <看更多>