Tadi, aku ride. Tak ada order. 10 minit aku tunggu, tak ada order masuk. Puas kill app dan run balik, masih tiada order masuk.
Aku parking motor depan Ayamas dengan harapan ada la order Ayamas masuk. Datang member rider sorang lagi. Kitorang borak-borak. Dia ada order. Keluar sorang lagi rider dari ayamas. Dia pun ada order. Rider baru keluar ni dah pick up item, jadi, dia tegur sekejap je sebab kena cepat-cepat hantar.
Member rider yang sorang lagi ni bagi aku ayam korea. Katanya ada orang bagi untuk berbuka tapi dia dah kenyang. Alhamdulillah, rezeki. Dia bagi aku ayam korea tu. Pastu dia pick up item dia dan dia gi hantar. Tinggallah aku sendiri.
*background music Sendiri - May*
Aku start motor, pi depan Tealive pulak. 10 minit aku tunggu, masih takde order masuk. Aku pandang langit. "Tak apalah." bisik hati kecilku.
Aku bukak Shopee. Aku baca balik review. 2 hari lepas ada seseorang beli perfume aku, dan semalam, masa nak post perfume dia la aku nyaris berlanggar tu, dan harini, dia bagi review yang menyentuh jiwa.
Aku rasa cukup gembira dah sebab dapat review yang elok, dan dapat ayam korea.
Masa ni, aku duduk kat tangga tepi Tealive. Tengah aku scroll-scroll phone, tetiba datang seekor kucing sarat bunting.
"Apa kau makan eh kucing? Camne kau survive?" soal aku dalam hati. Pastu, terdetik dalam hati aku, kucing ni datang kat aku sebab dia lapar. Dia bukan boleh mengadu lapar sebab dia takleh cakap. Dia bukan ada duit untuk beli makanan. Dia bukan ada keupayaan untuk cari duit. Dia bukan hidup di alam liar yang membolehkan dia memburu. Dia hidup di alam manusia, dalam hutan batu.
Aku rasa kesian kat kucing ni. Takpelah. Aku gi belikan makanan untuk kau. Kau tunggu sat.
Aku gi kat kedai tmg express. Tak jauh, bangunan sebelah je. Aku masuk, pusing-pusing cari tempat makanan haiwan. Lorong demi lorong aku lalui.
Sos...
Mushroom soup...
Maggie...
Ni yang aku nampak, tapi ni bukan yang aku cari. Aku terus berjalan sampailah ternampak 'friskis'
Aku nak belikan wetfood. Aku tengok ada 2 pilihan.
Kucing bawah setahun rm 1.60
Kucing atas setahun rm 1.90
Aku mula berkira-kira untuk beli yang lagi murah sebab berat dia sama je. Tapi, kucing tu obviously lebih dari setahun, kan? Diet kucing dewasa tak sama dengan kitten. Takkan nak jimat 30 sen tapi korbankan nutritional value?
Aku shut off suara-suara dalam minda, dan amik je yang kucing dewasa. Rm 1.90 je pun. Beza 30 sen je pun.
Hidup ni bukan semata-mata nak kira untung dan rugi.
Hidup ni lebih dari tu.
Harini aku dah dapat kindness yang tak ternilai dari orang, why aku nak berkira untuk buat kindness pada makhluk lain?
Jadi, aku pejamkan mata..., beli je.
Masa scan tu, harganya rm 1.60 je.
Aku kat depan kaunter tu macam... "what kind of sorcery is this?"
Aku dah prepared nak bayar rm 1.90 tapi harganya cuma rm 1.60?
Man... Nak buat baik pun dipermudahkan.
Tadi, part of me nak jimatkan 30 sen, dan part of me nak belikan wetfood kucing dewasa. Now, all part of me dapat apa yang mereka inginkan ; wetfood kucing dewasa pada harga rm 1.60.
I feel at peace with myself.
Aku pi kat tangga tadi, tapi kucing tu dah tak ada. Kucing tu sarat pregnant. Dia takkan main jauh.
Orang kalau sarat mengandung pun mana larat jalan jauh.
Aku pusing-pusing cari dia. Tengok-tengok dia terbaring atas kotak, mata pejam. Cuba tidur ke?
Aku panggil dia, dia datang.
Aku koyakkan bungkusan wetfood tu letak atas lantai yang bersih sikit. Dia terus makan dengan lahap.
Kesiannya... Kebulur rupanya... Dah berapa hari tak makan ni?
Aku pi tepi kedai, buang bungkusan wetfood yang dah kosong tu dalam tong sampah. Aku datang balik kat kucing tu, dia berhenti makan, dia pandang aku.
Aku pun pandang dia dengan pandangan simpati.
"patut la kau cuba tidur tadi, sebab tak tahan lapar rupanya...."
Tiba-tiba apps rr aku berbunyi, ada order masuk. Double order.
Setengah jam aku takde order, banyak tempat aku pergi, rupanya supaya aku sampai ke sini, supaya aku bagi makan kat kucing ni.
Mungkin doa kau dimakbulkan wahai kucing yang kelaparan, mungkin kau berdoa kepada Tuhan agar ada insan yang memberikan makanan sebab kau dah tak tahan kebuluran, sebab tu aku dibawa oleh arus takdir sampai ke sini untuk bagi kau makan.
Sekarang, tugas aku dah selesai, aku harus pergi. :') *bgm : Pusara di Lebuhraya *
Hari esok, kita berjuang lagi untuk hidup.
Siapa tahu, mungkin takdir kita akan bersilang lagi?
Kredit: Muhammad Iftitah
pi value 在 Trí Minh Lê Facebook 八卦
Saint Laurent Paris - Cựu vương hay cái bóng của Slimane.
Tháng 3 năm 2012 - hội đồng quản lý của Yves Saint Laurent đã đưa một quyết định đầy tranh cãi khi mà bổ nhiệm Hedi Slimane trở thành giám đốc sáng tạo mới của ngôi nhà tên tuổi YSL. Mặc dù sở hữu cho mình một background lịch sử hoành tráng nhưng tại thời điểm đó, YSL lại phô diễn một sự yếu thế về sở hữu thị trường so với những thương hiệu trong nhà Kering và LVMH - Chính vì lí do đó, mà YSL đã làm “ván bài lật ngửa” khi đưa cựu CD của Dior: Hedi Slimane lên ngôi vương tại YSL nhằm tham vọng vực dậy triều đại đang mục tàn này.
Và câu chuyện tiếp Theo thì hẳn ai cũng biết rồi - gã điên độc tài Hedi Slimane đã thực hiện một cuộc cải cách như thay máu toàn bộ Yves Saint Laurent khi mà bỏ từ “Yves” để cho 1 cái tên bóng bẩy và hợp thời hơn “Saint Laurent Paris” mà dân gian hay gọi là Ét Eo Pi (SLP). Những mặt hàng cũ bị loại bỏ không thương tiếc - thay vào đó và những items mà bất kỳ ai nhìn vào cũng biết đó là bàn tay vàng của Slimane (Chelsea Boot, biker jacket, ultra slim denim, teddy..). Nhanh chóng, những sản phẩm trên trở thành best seller của SLP, một sự hồi sinh đáng kể của Yves Saint Laurent già cỗi. Khả năng của Hedi là không thể chối bỏ khi mà không cần logo to đùng - nhưng bất kì khách hàng nào nhìn vào cũng biết đó là đồ của Saint Laurent Paris. Mức doanh số tăng trưởng kinh ngạc - 37.4% ngay trong mùa đầu tiên mà Hedi nhúng tay vào.
Những tưởng ông vua sẽ yên vị trên ngai vàng của mình - nhưng cái tôi và lòng tham của con người ở mỗi bên khiến ông chủ của YSL và Hedi bất đồng quan điểm. Slimane rời khỏi SLP và đầu quân cho nhà Celine - trong khi đó SLP mời một nhà creative director trẻ tuổi và ít tiếng tăm hơn (Tất nhiên là rẻ hơn rồi) tiếp quản di sản của Hedi Slimane. Anthony Vaccarello là cái tên được chọn mặt gửi vàng.
NHƯNG - thay vì tiếp tục đổi mới thương hiệu, các lãnh đạo của SLP đã chọn phương án “an toàn” và “đậm mùi tiền hơn” khi tiếp tục “bào” những mặt hàng chủ đạo của thời đại Hedi Slimane (Biker jacket, pants, Wyatts boot..) và đẩy mạnh những chiếc áo tee, shirt với logo của SLP trên đó để duy trì độ nhận biết thương hiệu, Anthony Vaccarello có thể là 1 designer có tài - nhưng chưa đủ độ điên và tầm để có thể “nắm thóp” những gã lãnh đạo kia, cũng phải chấp nhận điều này. Người ta hay nói bông đùa rằng “Hedi Slimane rời SLP, thiết kế của Hedi ở lại - chỉ là ở dạng form khác mà thôi”.
Cái hay của Hedi Slimane là gã làm đồ không vì thương hiệu - gã làm đồ là vì cái điên của gã và đơn giản gã muốn thế. Mỗi season đều mang thiết kế và hoạ tiết đậm chất Slimane - từ ren, lông thú cho tới sự nổi loạn của punk rock. Không cần LOGO - chúng tôi vẫn biết đó là SLP của Hedi Slimane. Sự nhận biết thương hiệu tăng cao và song song với nó, doanh thu cũng tăng. Dưới thời đại của Slimane, Saint Laurent Paris luôn là cái tên hot của mỗi mùa runway, seasonal. Và tất nhiên, Hedi đi - quá nguy hiểm để giao cho việc tái thiết SLP bằng những design của 1 nhà thiết kế lạ hoắc.
SLP bây giờ - chỉ là “gồng ép” tiếp tục phát hành các món đồ có thiết kế nguồn gốc hao hao (Nói nặng là bản sao) của thời Hedi. Chỉ cần 1 chiếc áo, 1 chiếc giày trắng lười biếng và in lên đó dòng chữ “Saint Launret” - thế là bán được.
NGUYÊN NHÂN LÀ DO ĐÂU?
Ai cũng biết rằng - branding value (Giá trị thương hiệu) là Selling point (Trọng điểm bán hàng) quan trọng nhất của ngành công nghiệp này và càng đúng hơn với thị trường “Consumerism”. Các tấm gương từ các nhãn hàng đường phố như SUPREME, BAPE, PALACE với việc tận dụng logo của họ cho việc đẩy mạnh doanh thu và thương hiệu đã là “miếng thính ngon” cho những kẻ lãnh đạo SLP.
Di sản của Hedi Slimane không chỉ là những món đồ, đó là sự vang danh của thương hiệu và lực lượng fan/ khách hàng trung thành hùng hậu. Người ta yêu thích SLP của Hedi vì dù có thương hiệu khác copy hay nhái lại, chỉ cần mặc đồ của Slimane thì người khác sẽ biết đó là của SLimane (SLP). DI sản đó khiến khách hàng ghi nhớ “SAINT LAUNRENT” “Saint Laurent” đậm trong tâm trí của mình và giờ SLP lại khai thác điều đó và có vẻ như đi ngược với tầm nhìn của Hedi Slimane trước đó. (Thực dụng time). Mánh khoé khai thác đã sử dụng Slimane di sản để trở thành một công cụ kiếm tiền, thay vì bỏ thời gian và tiền của đầu tư cho một cái mới. Saint Launret giờ đậm chất “LOGO” và “Fake era Edi”, chúng ta nghĩ rằng đó là cách duy trì di sản của SLP Slimane - nhưng không - đó là một sự lười biếng, lãng quên của các lãnh đạo nhà Kering khi mà vẫn “Tưởng rằng “ SLP sống tốt. (Do doanh thu vẫn bán được).
Đội ngũ sáng tạo hiện tại - như “1 con rối” dưới sự kiểm soát của nhà Kering - thiếu tầm nhìn và độ điên của cựu vương Hedi. Hedi nổi tiếng là vì sao, là vì gã thích gì làm nấy, sáng tạo và tai tiếng. Đội ngũ thiết kế hiện tại chỉ đáp ứng tốt cho việc ra đồ đúng mùa và bán hàng. Tiếp theo là việc dấn thân sâu hơn vào HOllywood của SLP khi hết Keanu Reaves (John Wick) tới Finn Wolfhard (Ngôi sao của series Stranger things) và mới gần đây là Rami Malek ( rất thành công với bộ phim Bohemian Rhapsody với Freddie MErcury) trở thành gương mặt đại diện mới của Saint Laurent Paris. Tham vọng với những celebs này, SLP sẽ được tiếp đón nồng hậu bởi lượng fan của họ.
Tuy nhiên, thời trang là một ngành công nghiệp khốc liệt - quá trình đào thải rất lớn và các thương hiệu phải đổi mới, đổi mới liên tục để tồn tại. Khi ngừng đổi mới, tất nhiên sẽ ít người quan tâm hơn. Sự doanh thu và mức tăng trưởng của SLP - chỉ bám víu vào lượng khách hàng trẻ bị ám ảnh bởi cái LOGO kìa - nhưng sẽ kéo dài được bao lâu? Vì vốn dĩ lượng khách hàng đó nhiều, nhưng không trung thành. Những nhà phê bình thời trang liên tục thể hiện sự thất vọng đối với SLP hậu Slimane vì tính thực dụng và không đổi mới của mình.
SLP sẽ lại đi vào vết xe đổ của chính Yves Saint Laurent hồi xưa và mất đi cái di sản mà Hedi Slimane để lại. Hay bông hoa hơn sẽ trở thành cái bóng của chính mình nếu các nhà cầm quyền và bản thân Vaccarello không nỗ lực đưa các tầm nhìn đổi mới và ảnh hưởng của mình lên thương hiệu ở các mùa tiếp theo.
(Đố các bạn mùa nào của Hedi, mùa nào của Vacc đấy :)) )
pi value 在 Facebook 八卦
Yang baguih, kita kata baguih. Walaupun ini bukan review. Hanya sekadar sharing untuk follower kami. Supaya kalau depa mai sini, depa akan experience yang sama. 🥰
Kami di #stRegis kali ni untuk #brainstorming kami bulan ni.
Survived 4 jam ni 😛😝😛
Overall @stregiskl terbaik walaupun dalam #pkpb servis sangat baik.
Well done @stregiskl 😇
Kami bagi 10🌟 untuk service! Depa tak tau kami mai. Kami ni suka ad-hoc setiap bulan.
Salah satu sharing untuk benefit pada follower kami kalau depa nak pi staycations di hotel di malaysia so depa tau servis hotel mana yang terbaik. Value for money spent! 🥰🙏🏻
#deppfamily #thedepps #deppcouple #herbalifefamily #herbalifecouple thank you #marriottbonvoy for the great service in @stregiskl 😇🌟❤️🥳
pi value 在 100,000 Digits of Pi 的相關結果
100,000 Digits of Pi Pi Logo. 3.141592653589793238462643383279502884197169399375105820974944592307816406286 ... ... <看更多>
pi value 在 What Is Pi, and How Did It Originate? - Scientific American 的相關結果
Regardless of the circle's size, this ratio will always equal pi. In decimal form, the value of pi is approximately 3.14. But pi is an ... ... <看更多>
pi value 在 Pi - Wikipedia 的相關結果
The number π is a mathematical constant, approximately equal to 3.14159. It is defined in Euclidean geometry as the ratio ... ... <看更多>