The soul of a gypsy the heart of a hippie and the spirit of a fairie! " this quote speaks to me as I've always been a wanderer in my heart and a free spirit in my head ! Gypsies traditionally travelled the lands never harming the environment living as one with the earth ! They never set up any permanent residence or business as they didn't believe in disturbing nature or that the earth could belong to anyone! Today when I see how tortured the environment is and how greedy people are to own land I wish we had all just remained gypsies! For this earth belongs to no one and We leave this earth with nothing! So let us start to heal this world ,To share to love and to care about each other!
#TM #tmspeaks #styletiskch #nomakeup #souls #wanderer #freespirit #enviornment #gypsy #earth #love #protect #care #savenature
同時也有7部Youtube影片,追蹤數超過147萬的網紅Kento Bento,也在其Youtube影片中提到,*Special Earth Day Discount: Get Nebula & CuriosityStream for 41% off! https://curiositystream.com/kentobento (includes my Nebula Exclusive show) O...
「permanent residence」的推薦目錄:
- 關於permanent residence 在 Tanishaa Mukerji Facebook
- 關於permanent residence 在 辣媽英文天后 林俐 Carol Facebook
- 關於permanent residence 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook
- 關於permanent residence 在 Kento Bento Youtube
- 關於permanent residence 在 serpentza Youtube
- 關於permanent residence 在 serpentza Youtube
- 關於permanent residence 在 APRC | Taiwan Gold Card 的評價
permanent residence 在 辣媽英文天后 林俐 Carol Facebook 八卦
<3 俐媽英文教室:渡船篇
<3 ferry (n.) 渡船(-fer: carry)
<3 on board (phrase) 在船/飛機上(board n. 板;甲板;v. 上船;登機/ boarding pass 登機証)(比:broad a. 廣闊的/ abroad adv. 在國外)
<3 purchase (v.)(n.) 購買(反:vend v. 賣)
<3 insurance (n.) 保險(原:insure v. 保險/ insure N against + 損害/ premium n. 保險費)
<3 register (v.) 登記;註冊(衍:registration n. 登記;註冊)
<3 resident (n.) 居民(= inhabitant = dweller)(原:reside vi. 居住/ residence n. 居住/ PR = Permanent Residence)
<3 departure (n.) 離開(反:arrival n. 抵達)(原:depart v. 離開/ part with N 和......分離)
<3 quota (n.) 配額、定額(比:quote v. 引用)
歡迎分享學習哦!
permanent residence 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 八卦
[Chiếc thẻ định cư và dòng chảy chất xám Việt]
Trên newsfeed hiện ra bài viết rất hay của anh Tuấn, giảng viên trường Đại học Bristol của UK. Dài mà đáng đọc nhé. Anh mang lại góc nhìn rất cụ thể về việc đi và ở, đi rồi thì về hay định cư cho bạn nào còn băn khoăn nhé. Đọc xong bạn nào có suy nghĩ gì comment bên dưới nha.
"Bản gốc bài của mình trên báo Tuổi Trẻ Cuối Tuần (ra vài tuần trước), hiện tại không có link nên post bài gốc. :)
Dạo này bạn bè và đồng nghiệp vợ chồng tôi đi nước ngoài định cư ngày một nhiều. Cứ một vài tuần là thấy facebook có bạn thông báo bắt đầu cuộc sống mới. Điều đáng chú ý là thời gian gần đây, số bạn vợ chồng tôi đi theo con đường định cư theo diện đầu tư ngày càng nhiều.
Con đường đầu tư này cũng nhiều đường hướng mà cũng lắm khi tùy vào số phận. Tôi có người quen đi định cư Canada hồi hai năm trước với số tiền đầu tư 75 nghìn đôla Canada, nói ra cũng không ai tin, vì chị ấy nộp hồ sơ đã lâu. Bây giờ tôi thấy có quảng cáo trên mạng nói đi đầu tư định cư Canada cũng chỉ phải bỏ ra khoản tiền đầu tư 100 nghìn đôla Canada (khoảng 1,7 tỷ đồng), ở một bang khá xa xôi.
Một bạn khác của tôi vừa đi trao đổi nghiên cứu ngắn hạn ở Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) chuyên về mảng rửa tiền và các thiên đường thuế cho biết có những trường hợp đi định cư Châu Âu khá đơn giản như Malta, chỉ cần bỏ ra 275 nghìn euro (khoảng gần 7,5 tỷ) mua nhà là có thể được cấp visa dài hạn và xin định cư vĩnh viễn (permanent residence) cũng dễ.
Nếu đã định cư vĩnh viễn ở đây thì họ sẽ được lợi nhiều vì thuế suất ở Malta rất thấp (khoảng 15%). Trong khi đó, những nước hơi khó hơn chút như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha thì cần khoảng 500 nghìn euro để mua nhà rồi mới được cấp visa dài hạn. Nhưng đời sống ở Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha sôi động hơn nhiều và nhiều cơ hội kinh doanh, sinh sống, bạn tôi nói.
Cũng có người quen của vợ chồng tôi đi theo diện đầu tư mua trái phiếu hoặc cổ phiếu thay vì mua nhà. Dạng này thì giàu hơn, vì số tiền đầu tư phải tính tiền triệu. Chẳng hạn ở Anh, muốn đi theo dạng đầu tư vào trái phiếu hay cổ phiếu thì phải bỏ ra ít nhất 2 triệu bảng (khoảng 60 tỷ đồng) (có luôn mức giá 5 triệu và 10 triệu bảng, nếu bạn muốn được định cư vĩnh viễn nhanh hơn).
Ở Úc thì tùy theo bang, nhưng nghe đâu con số cũng rất cao, có bạn phải trả hơn 1 triệu đô Úc. Những nước khác ở Châu Âu cũng có chương trình đó, với con số cũng khoảng 1 triệu euro ở Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
Thay vì đầu tư tài chính hay mua nhà với số tiền lớn, có những bạn đi theo chương trình khởi nghiệp (thường là sinh viên đi du học rồi đăng ký đi theo đường này). Tôi có vài người quen ở Anh trước đây du học, sau đó nộp hồ sơ theo diện nhà đầu tư khởi nghiệp, bây giờ đang vận hành một vài hoạt động kinh doanh ở Anh (có người giờ là chủ quán ăn tôi thường ghé). Đi theo con đường này thì vốn bỏ ra ban đầu rẻ hơn, chỉ cần cam kết đầu tư khoảng 200 nghìn bảng Anh (khoảng 6 tỷ đồng) để mở công ty kinh doanh bên này, cam kết thuê mướn vài người bản xứ là được.
Thế nhưng mọi chuyện cũng không đơn giản, vì thuê người bản xứ bên này rất tốn kém (lương phải trả cao, trả phúc lợi, .v.v) mà họ thường nghỉ việc bỏ đi, mà theo cam kết thì phải đi kiếm người bản xứ khác để thuê. Hơn nữa đi làm ăn kinh doanh ở nước ngoài cũng không hề đơn giản.
Nói chung, với việc giá nhà tăng nhanh ở Việt Nam, việc bỏ ra 1,7 tỷ đi Canada hay 6 tỷ ở Anh dưới dạng đầu tư khởi nghiệp với một số người là không có gì khó. Bán chừng 1 căn nhà là đi được (một bạn của tôi trả lời đơn giản vậy).
Với một số người quen của tôi làm giàu từ chứng khoán hay nhà đất thời kỳ đầu và may mắn ít bị mất tiền trong những đợt biến động mấy năm nay, hoặc có một cơ sở tư nhân ăn nên làm ra thì đi dạng mua trái phiếu ở Úc hay Tây Ban Nha cũng không khó, và họ đã làm rồi. Bong bóng giá tài sản và việc thu nhập một bộ phận người Việt Nam tăng nhanh tạo điều kiện cho làn sóng di cư này diễn ra.
Một người bạn sống ở Úc lâu năm nhận xét là làn sóng di cư hiện nay là người có tiền, có chất xám, qua Úc không còn làm những việc chân tay như thế hệ đầu, mà qua là mở tiệm kinh doanh, hoặc đầu tư nhà đất, hay là đi tìm “mối” cho công việc kinh doanh ở Việt Nam.
Những người đi với diện đầu tư là một phần trong số đó, bên cạnh làn sóng du học rồi tìm cách ở lại. Có nhiều người vì con đi du học nên cũng … đầu tư đi theo luôn. Có người thì nhân dịp con đi du học nên mua cái nhà cho con ở, “sẵn dịp làm luôn cái visa dài hạn rồi kiếm cái thẻ định cư”! Có những gia đình bạn tôi rất có điều kiện, vợ chồng đều đang làm thu nhập rất cao ở Việt Nam đang có dự định đi Mỹ sinh con để cho con có quốc tịch Mỹ để con lớn lên có điều kiện là “đi thôi”.
Có người lo vậy thì người giàu, người giỏi của Việt Nam bỏ đi hết thì làm sao? Tôi thì tôi không lo như vậy. Xu thế dịch chuyển này âu cũng là bình thường trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay, khi mà việc đi du học đã trở thành một trào lưu mà người nhà tôi thường nói với nhau “sao bây giờ ai cũng cho con đi du học?” Hơn nữa, ở cái thời cách mạng công nghệ bốn chấm, năm chấm bây giờ, muốn học nhiều thứ, tận mắt thấy cái người ta làm, người ta thay đổi, thì đi nước ngoài để học hỏi là cách nhanh nhất để đuổi kịp người ta. Chất xám đi rồi lại về, dưới nhiều dạng mà thôi.
Nhiều người đi thì cũng có nhiều người về. Nhưng những bạn tôi trở về thì ai cũng hoặc là có quốc tịch nước ngoài hoặc đã có thẻ định cư, làm thường trú nhân ở nước ngoài rồi. Một người bạn tôi vừa từ Mỹ trở về Việt Nam mở công ty nói thấy có cơ hội thì về thôi, không được thì lại đi.
Bạn ấy ở Mỹ đã hơn 10 năm và đã có quốc tịch rồi. Người ta có quốc tịch rồi thì đi rồi lại về thôi. Đó cũng là chuyện bình thường. Người đi nhiều thì mang về chất xám, quan hệ, kết nối Việt Nam với nước ngoài, mang về kiều hối, cũng là bình thường. Nhiều quỹ đầu tư khởi nghiệp, hỗ trợ công nghệ của Việt Nam hiện tại cũng là do người Việt ở nước ngoài làm cầu nối đem về đó thôi. Trong khi đó, tôi biết nhiều sinh viên Việt Nam xin được học bổng nghiên cứu ở nước ngoài là do giáo sư người Việt đang công tác ở nước ngoài viết thư giới thiệu.
Trong số những người Việt đi đầu tư ở nước ngoài rồi định cư mà tôi biết thì cũng nhiều người vẫn còn duy trì hoạt động kinh doanh ở Việt Nam, đi đi về về. Họ mang về những quan hệ mới, hiểu biết mới và cách làm mới. Vậy thì có gì đâu mà lo?
Lo là lo có một số người làm giàu không chính đáng đang tẩu tán tài sản, rửa tiền thôi. Mà cái này thì nước ngoài họ cũng quan tâm và làm chặt lắm, như bạn tôi đi nghiên cứu ở ECB về bảo. Tất nhiên cũng có những thiên đường rửa tiền giúp tẩu tán tài sản mà bạn tôi nhìn thấy những hồ sơ ở ECB. Nhưng nghĩa là họ cũng chú ý chứ không phải nhắm mắt làm ngơ. Nó cũng chỉ là một phần trong bức tranh nhiều màu sắc của dòng chảy chất xám Việt trên toàn thế giới.
Cái chính phủ Việt Nam cần quan tâm là không phải ngăn dòng chảy này bằng các biện pháp hành chính mà làm sao để người Việt ở nước ngoài muốn đầu tư về trong nước bằng tiền và bằng chất xám của họ. Muốn vậy, phải tạo ra môi trường làm việc thích hợp để họ thỏa sức phát triển.
Có bạn của tôi đang nghỉ làm ở một tập đoàn công nghệ hàng đầu ai cũng mơ ước để về Việt Nam vì có công ty Việt Nam mời về hợp tác. Anh nói đi làm thuê hay làm chủ gì cũng không quan trọng, quan trọng là được làm cái mình muốn làm. Công ty ở Mỹ không cho anh làm cái anh muốn thì anh về hợp tác với công ty Việt Nam.
Một bạn khác trước làm cho một công ty phần mềm Việt Nam, sau này đi định cư diện đầu tư, bây giờ quay về nước tìm hiểu cơ hội khởi nghiệp. Bây giờ thì bạn là Việt kiều, vậy thì đã sao? Bạn sống vui vẻ ở nước ngoài, vợ con sống tốt, bây giờ quay về trong nước làm ăn, có quan hệ, có nguồn vốn tốt hơn trước và chín chắn hơn để khởi nghiệp. Bạn sẽ mang vài kỹ sư Việt Nam đi tu nghiệp nữa.
Vậy bạn đi là tốt mà, cho cả Việt Nam và cho bạn."
Tác giả: Hồ Quốc Tuấn
Sưu tầm: Hoa Dinh Admin :)
<3 Chia sẻ và tag bạn bè mình nếu các em thấy có ích nhé <3
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
permanent residence 在 Kento Bento Youtube 的評價
*Special Earth Day Discount: Get Nebula & CuriosityStream for 41% off! https://curiositystream.com/kentobento (includes my Nebula Exclusive show)
Our Merch: https://standard.tv/kentobento
Patreon: https://patreon.com/kentobento
Nebula: https://watchnebula.com/kentobento
Twitter: https://twitter.com/kentobento2015
Business Inquiries: kentobento@standard.tv
Other videos you may like:
The Bizarre South Korean Bank Heist: https://youtu.be/8JclG3gZLQI
The Greatest Bank Heist in Chinese History: https://youtu.be/qW0uzPJEO10
The $1,000,000,000 North Korean Bank Heist: https://youtu.be/Usu9z0feHug
The Greatest Bank Heist in Japanese History: https://youtu.be/gbeN-2ErxBw
How North Korea Held the Greatest Pro Wrestling Event in History: https://youtu.be/U_ZkqfSpbg4
How The CIA's Ran a Secret Toy Operation in South Asia: https://youtu.be/ALf-jO5pyfY
Stock Media Footage:
Videoblocks: https://www.videoblocks.com
Music:
Epidemic Sound: http://epidemicsound.com
Channel Description:
Animated documentary-style videos on extraordinary Asian events.
Credits:
Kento Bento — Researcher, writer, narrator, audio editor, video editor, motion graphics & art director
Charlie Rodriguez — Illustrator
Isambard Dexter — Research assistant
Nina Bento — Cheerleader
Video Title: The Mysterious Chinese Art Heists Across Europe
"Stockholm, Sweden. 2010. Passersby on the streets of the capital were confused and scared. Several cars in and around the vicinity had lit up in flames, and no one had any idea why. Police soon arrived on scene but they too were baffled with what they saw. Now, several kilometers to the west, on the outskirts of the city, a small group of masked men made their way across the grounds of the Drottningholm Palace (the private residence of the Swedish Royal Family, as well as a UNESCO World Heritage Site). Their target was the royal pavilion situated in the southern part of the complex, which displayed countless works of historic art. Once there, the men forced their way in through the backdoors, and went right to work. They smashed the protective display cases, and grabbed whatever items they wanted. This immediately set off the alarm system, which alerted the Swedish police. Now, despite the alarm, the robbers remained calm, because they knew exactly where the police were. The burning cars were in fact a distraction for them set up by the robbers, and they had fallen right into the trap. Still, the police raced towards the crime scene, but by the time they reached the royal pavilion, the place was empty (the robbers were in and out in less than six minutes). Upon inspection, sculptures, chalices, plates and teapots - all invaluable items - were now missing from the permanent state collection of art and antiquities; and this wasn’t just a huge economic loss, but a cultural one as well. It was later found out that after fleeing the pavilion on mopeds, the robbers made their way to a nearby lake where they were then picked up by a white speedboat. Though from this point, the trail went cold...
*Note: The narrative of the implication of the Chinese government was made popular by Alex Palmer of GQ in 2018 (though these suspicions had existed long before).
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/9LDVQYfeseo/hqdefault.jpg)
permanent residence 在 serpentza Youtube 的評價
Getting married in China can be challenging as there are many cultural differences to take into consideration. You may need to pay a dowry, you will most likely have cultural clashes with your in-laws, come find out...
China Family Reunion Visa (Q)
This visa type came along with the promulgation of the Administrative Regulations of the PRC on Entry and Exit of foreigners on July 12, 2013, which was implemented as of September 1, 2013. Overseas Chinese can expect to benefit from the change when they return to China for family reunions. Depending upon the duration of stay and applicants' classification, the Q visa is further divided into two subclasses: Q1 and Q2.
Q1 is issued to relatives of Chinese citizens applying to enter and reside in China for purposes of family reunion, and to those who apply for family reunion of foreigners with Permanent Residency in China, as well as to persons applying to enter and reside in China for foster care, adoption and other reasons; Q2 is issued to relatives of Chinese citizens or foreigners with permanent residence in China for a short period of stay (less than 6 months).
Q1 is generally issued with a single entry and 30 days, and the holders must apply for Temporary Residence Permit within 30 days after entry. The residence permit can be granted for a minimum of 90 days and a maximum of 5 years. So, holders can exit and reenter freely during the validity of the residence permit. Q2 is flexible from 30 to 180 days, allows single, double, or multiple entries, and the holders can stay in China within the duration period as indicated on visa.
⚫ Watch Conquering Southern China (my documentary) and see China like no one outside of China has ever seen it before: https://vimeo.com/ondemand/conqueringsouthernchina
⚫ Support me on Patreon: http://www.patreon.com/serpentza
Join me on Facebook: http://www.facebook.com/winstoninchina
Twitter: @serpentza
Instagram: serpent_za
My other channel: https://www.youtube.com/c/advchina
Music used: Virtual Vice - E. Calderone
Artist's bandcamp: https://new-world.bandcamp.com/album/off-duty
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/BIDiWQwl0kU/hqdefault.jpg)
permanent residence 在 serpentza Youtube 的評價
I'm taking a leap of faith, moving to a spousal visa (trying to) and going to attempt to live off of YouTube!
Biltong contacts:
Peter: 13018477017
Nancy: 18666920599
My other channel: https://www.youtube.com/user/churchillcustoms
Support me on Patreon: http://www.patreon.com/serpentza
Join me on Facebook: http://www.facebook.com/winstoninchina
Twitter: @serpentza
Instagram: serpent_za
Music used: FM84 - Arcade Summer
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/_RRh162VAXQ/hqdefault.jpg)
permanent residence 在 APRC | Taiwan Gold Card 的八卦
When will the amendments to the laws on the recruitment and employment of foreign special professionals (including permanent residency applications) be ... ... <看更多>