BẮT ĐẦU KHỞI NGHIỆP KIỂU GÌ?
"Tôi thường xuyên rất muốn chia sẻ với các bạn về khởi nghiệp không thất bại, đã viết và nói khá nhiều, nhưng chia sẻ dứoi đây thật sự rất giá trị, của một doanh nhân bậc thầy của tôi (TS Alan Phan) - Rất nên đọc" - Shark Hưng
"Tôi mất hơn 5 tiếng để nghĩ và viết cái note này, vì thế bạn đừng tiếc 5 phút ngồi đọc vì biết đâu 1 ngày nào đó bạn cũng sẽ mở công ty. Chắc chắn note này sẽ giúp bạn rất nhiều đấy".
- TS Alan Phan
Những gì tôi sắp viết bạn sẽ không thấy trong sách nào hay báo chí nào, mong rằng sau bài này sẽ có nhiều người cân nhắc cơ hội nghiệp của mình là khởi nghiệp. Vì những người viết báo khởi nghiệp không phải là những người khởi nghiệp, có phỏng vấn đại gia thì người ta cũng sẽ trả lời kiểu trả lời báo chí và những đại gia thường bận quá chẳng chịu viết. Nếu họ có viết sách thì khi đó họ đã quá thành công và không còn nhớ cái tâm trạng và hiểu biết của họ thời chập chững như nào nữa. Tôi nghĩ rằng bài này rất hợp với nhiều người vì tôi đang ở trong đúng cái chân núi đó, tiền không nhiều, mắc sai sót hàng ngày nhưng cũng có trải nghiệm và thành tựu nhất định.
1. TẠI SAO TÔI LẠI ỦNG HỘ BẠN KHỞI NGHIỆP
Vì 1 nền kinh tế luôn cần có những người giải quyết những vấn đề ngổn ngang, luôn cần những sản phẩm dịch vụ mới. Khởi nghiệp thì tất cả thời gian là của bạn, thích làm lúc nào thì làm, bạn sẽ giàu, rất giàu, siêu siêu giàu nếu thành công. Nhưng chuyện không dễ như thế, bạn sẽ có thể mất nhiều tiền, tuyệt vọng, gia đình mắng chửi…
Tôi biết rất nhiều người khởi nghiệp nhưng không như ý và mất mát rất nhiều, nhưng qua đó họ đều trưởng thành hơn, không có gì là thất bại nếu như mình học được từ nó. Không có thất bại, tất cả chỉ là thử thách – tên 1 quyển sách rất nổi tiếng của chủ tịch HuynDai. Bạn chỉ cần đúng 1 tố chất là có thể trở thành doanh nhân được, đó là yêu thích giải quyết vấn đề, còn lại mọi thứ khác đều học và luyện tập được bằng ý chí và quyết tâm.
Có thể bạn không biết chứ 1 người làm chủ như xôi Yến (1 cửa hàng xôi gần hồ Gươm, trên đường Nguyễn Hữu Huân) 1 tháng cũg phải bỏ túi 4-500 triệu đồng tiền lãi. Hoặc 1 chị học FTU chỉ mới K44-1987 mà đã tự mua được 1 cái nhà trên Kim Mã 5 Tỉ nhờ mở Take One. Anh Điệp -CEO Vật Giá sinh năm 1979-FTU K36- tài sản giờ cũng tầm vài trăm tỉ và còn rất nhiều thành phần đại gia âm thầm khác…
Thế giới của những người khởi nghiệp thường không được nhiều người biết đến vì không có trường nào dạy, cũng không bao giờ được in trong quyển Những Điều Cần Biết về Tuyển Sinh. Đại học là dạy nghề để làm thuê. Các phụ huynh thì luôn muốn con mình “ổn định”, nhưng sự thật là nghèo ổn định, biết bao giờ mới mua được cái nhà cái xế hộp ở Hà Nội chật chội này đây.
2. DOANH NHÂN KHỞI NGHIỆP LÀ NHƯ THẾ NÀO
Để làm 1 cái gì đó thành công thì mình phải thật rõ cái hình ảnh mà mình muốn trở thành. Doanh nhân không phải là người có nhiều tiền, được gọi là doanh nhân có từ “nhân” đằng sau thì họ phải theo 1 cái gì đó lớn hơn chính sự thoả mãn giàu sang của bản thân. Khởi nghiệp là để thoả mãn ước mơ, đam mê và vì những gì xung quanh xã hội mình đang sống. Cái tên của họ vẫn còn mãi sau khi họ chết đi, điều đó mới thực sự đáng mơ ước. Họ luôn cân nhắc môi trường và lợi ích của người tiêu dùng với từng sản phẩm và dịch vụ của họ. Làm ra tiền bằng mọi cách chính đáng chứ không phải bằng mọi giá.
3. CẦN CHUẨN BỊ GÌ ĐỂ KHỞI NGHIỆP
Vượt qua rào cản tâm lý để bắt đầu:
Người Việt Nam không có thói quen chào đón với thất bại, họ không muốn con mình làm 1 cái gì đó mạo hiểm và họ sẽ bằng mọi cách ngăn cản. Gia đình thường muốn con mình “tập trung học” mà không biết rằng trường đại học cũng chẳng dạy gì giúp cho nghề nghiệp nhiều. Bạn phải “tập” cho bố mẹ quen với việc không thể can thiệp được tương lai con mình nữa, xác định cho gia đình biết trước là khởi nghiệp sẽ có thể mất tiền và mất nhiều thứ vì thế không nên dầy vò con khi ngã và hãy để cho con ngã vài lần con sẽ tự đứng lên đi tiếp (Cách tốt hơn là đừng cho bố mẹ biết).
Rào cản tiếp theo là giới hạn của chính bản thân các bạn. Bạn có 1 ý tưởng bạn cho là siêu phàm, bạn dành vài tháng để nghĩ về nó nhưng cũng chẳng dám làm gì với nó vì “ngại”, bạn quá thoải mái với vòng an toàn của mình, và bạn tự thuyết phục bản thân mình rằng là mình chưa đủ chín để thực thi ý tưỏng này. Để vượt được rào cản này thì bạn phải tập được cho mình thói quen luôn và ngay, nói theo ngôn ngữ trẻ hiện nay là “thích thì nhích”. Bằng mọi giá từ bỏ thói quen trì hoãn, nếu để tới mai thì sẽ còn ngày kia và tuần sau, tháng sau và không bao giờ nữa.
Còn về việc thiếu nguồn lực thì bạn nên biết rằng khởi nghiệp là lúc nào bạn cũng thiếu thốn nguồn lực, làm ít thiếu ít làm nhiều thiếu nhiều. Thời điểm tốt nhất là hôm nay chứ không phải ngày mai. Hành trình vạn dặm bắt đầu từ chỉ 1 bước đầu tiên, muốn tắm nước lạnh thì phải dội nước vào chân mình trước đã. Đúng là nếu muốn vấp ngã thì chỉ nên chọn lúc mình đang còn trẻ và sung sức để đứng dậy được, chẳng có thời gian nào tốt hơn thời gian sinh viên này đâu. Nghĩ nhiều mà không làm thì cũng giống như người làm mà không nghĩ.
4. HỌC GÌ TRƯỚC TIÊN: Giao tiếp - Bán hàng
Bài học đầu tiên là phải biết quí trọng đồng tiền để thấy bố mẹ làm ra tiền vất vả như thế nào. Giao tiếp là kĩ năng sống còn để thành công, còn bán hàng là kĩ năng sống còn của doanh nhân. Hãy tham gia 1 công việc bán hàng nào đó mà cần mình phải vượt qua ngại ngùng nói trước đám đông và biết chấp nhận sự từ chối của người khác 1 cách vui vẻ, học được cái tinh thần không bỏ cuộc là cực kì quan trọng. Khi khởi nghiệp thì đích thân chủ cũng là người bán hàng, kế toán, quét dọn, sản xuất …
Bán hàng là 1 nghề vinh quang vì họ nuôi sống cả tổ chức, hãy luôn coi mỗi lần bán hàng là 1 thử thách mình cần chinh phục. Tập bán thật nhiều các loại hàng hoá có thể vào để hiểu được cách tiếp cận với khách hàng cá nhân và khách hàng tổ chức khác nhau như nào. Tôi còn nhớ có lần xách rượu cần tới từng phòng kí túc xá Xây Dựng hỏi bán hồi gần tết, phòng nào cũng thích lắm nhưng toàn đứa hết tiền chẳng thèm mua. )). Nghĩ lại hồi ấy thì cũng ngại ngùng thật. Bất kể việc bạn làm nó “chuối củ” đến đâu thì sau này vẫn luôn là 1 kỉ niệm đẹp, vì thế đừng ngại làm những thứ mình chưa bao giờ làm.
5. BẮT ĐẦU KINH DOANH NHỎ
Khi đã “mặt dầy” thì hãy bắt đầu làm những việc mà cần mình phải bắt đầu làm 1 việc nào đó mà mình phải đứng mũi chịu sào lo toan toàn bộ. Nhớ câu thần chú “start small, really small”. Một số người thích kinh doanh và có 1 ý tưởng hay thường có 1 kiểu khởi nghiệp hài hước là dồn toàn bộ tiền của mình vào khởi nghiệp và làm cho nó thật hoành tráng tử tế. Họ đâu biết rằng 99,99% phi vụ kinh doanh đầu tay là sẽ thất bại. Không phải vì ý tưỏng tồi mà do khả năng thực thi của họ không tốt. Làm 1 vài phi vụ kinh doanh nhỏ sẽ dạy cho bạn những bài học rất ngấm về tiếp thị, vận chuyển hậu cần (logistic), chọn địa điểm (location), trang trí, bán hàng, đàm phán, mua hàng, chuẩn bị và lập kế hoạch, giữ được tinh thần chiến đấu không bỏ cuộc…
Học bơi thì phải uống chục lít nước trong bể mới thành được, chỉ đọc sách không làm bạn trở thành doanh nhân, phải đích thân xông pha. Street-smart là cực kì quan trọng, cũng quan trọng như book-smart vậy (xin lỗi vì phải dùng thuật ngữ tiếng Anh vì tiếng Việt diễn giải rất dài).
Nhiều giảng viên môn kinh doanh của đại học Việt Nam tệ là vì họ không gần doanh nghiệp, những gì họ dạy thường từ sách, và số ít họ là kinh doanh 1 cái gì đó thực sự nên đừng trông chờ gì từ nên giáo dục đại học mà khởi nghiệp. Bạn học về “chiến lược”, “thương hiệu”… toàn là thứ dùng cho doanh nghiệp lớn. Doanh nghiệp khởi sự thì cái cần dùng khác sách giáo trình rất rất nhiều. Bạn có thể bắt đầu nhỏ như bán hoa 8/3, to hơn có thể mua quần áo về bán online…và nên bắt đầu bằng 1 nhóm vài người chứ không nên làm 1 mình để học cách làm việc nhóm nữa.
Một phần rất quan trọng là phải bắt đầu xây cho mình 1 hệ sinh thái khởi nghiệp. Không nên nghe lời, không nên ở gần những người có tư tưởng ổn định và an nhàn, họ sẽ cố dìm bạn xuống cho “ổn định” được như họ, họ sẽ nói cả ngàn lí do rằng bạn sẽ không thành công và ý tưởng của bạn không đáng giá. Tìm những người bạn muốn khởi nghiệp và những anh chị đã khởi nghiệp để học hỏi. Chỉ có những người khởi nghiệp mới nâng đỡ và mang lại niềm vui cho nhau lúc trái gió giở trời.
Bên cạnh họ bạn sẽ thấy khó khăn nhẹ đi và thử thách sẽ trở nên thú vị hơn. Có những bài học không cần phải trả giá vẫn học được. Và không có người hướng dẫn thì bạn sẽ đi rất chậm. Đợi khi ra trường có công việc “ổn định” và thu nhập mới khởi nghiệp? Không. Bạn chẳng cần kinh nghiệm từ các tập đoàn bằng khả năng xoay sở của bạn kià.
Đọc sách, đọc nhiều sách về kinh doanh và khởi nghiệp. Tôi đọc và nghe audiobook cũng phải 3-400 quyển. Gần như tất cả những gì tôi làm và định làm là sách đã mang cho tôi ý tưởng hết cả rồi. Các doanh nhân tỉ đô cũng đọc cực kì nhiều sách. Sinh viên chỉ hay chăm đọc k14, những từ mà người ta đọc nhiều nhất chắc là “lộ hàng”, “hiếp dâm”, “chân dài”… 1 tháng hãy đọc lấy 1 quyển sách, giảm thời gian đọc những thứ giải trí và chỉ thoả mãn trí tò mò.
6. KINH DOANH THẬT SỰ
Thời điểm bạn đã có 1 ý tưởng tiềm năng đã đến và bạn muốn bắt tay vào làm cho nó thành 1 gia tài . Lúc này là tiền thật và người thật, không còn mang tính lướt sóng như trước nữa. Vì không biết được những điều sắp tới này nên rất nhiều bạn trẻ đã phá sản trong tức tưởi và tiếc nuối. Hãy tự viết nó lên tường và nhắc mình không được quên.
Oh yeah! Ý tưởng của mình trị giá cả triệu đô ấy chứ!
Luôn bắt đầu kinh doanh bằng việc thử nghiệm sức sống của ý tưởng trước. Bắt buộc. Bạn có ý tưởng làm đồ ăn chay giao tận nhà thì đừng vội mua đồ đạc bàn ghế đầu tư website vội. Hãy thử xem thị trường của bạn rộng đến mức nào và khả năng cung ứng của bạn đến mức nào. Làm thử 1 cái blog, quảng cáo quanh khu văn phòng mình, tự nấu nướng tại nhà và giao đi. Từ ý tưởng đến thực tế là 1 câu chuyện hoàn toàn khác, thị trường có thể không lớn như bạn nghĩ đâu. Chưa gì đã mua rất nhiều đồ đạc, thuê nhà cửa thì bạn sẽ có thể lãng phí rất nhiều.
Khởi nghiệp là để xây dựng gia tài, chứ không phải là để chứng tỏ bạn thông minh nhường nào. Lập kế hoạch và luôn tính toán từ trước. Rủi ro là đương nhiên nhưng tính sao cho bạn không quá đau thương khi vấp ngã, vẫn còn chí hướng để làm tiếp. Nhiều người ngã quá đau nên cứ nghĩ lại là thấy sợ.
Nên nhớ rằng ý tưởng rất rẻ, quan trọng là thực thi. Nokia ngày xưa là công ty làm bột gỗ, Deawoo là 1 xưởng dệt may… Ý tưởng gì không quan trọng bằng khả năng thực thi của bạn lớn như nào. Có 1 công ty ở Mỹ trị giá tới 6 tỉ đô chỉ đơn giản là làm gấu bông theo đơn đặt hàng, khách hàng được tự tay khâu gấu. Theo 1 lời khuyên của 1 lão làng là chỉ nên khởi nghiệp với 1 ý tưởng cũ và mình làm tốt hơn, mình là có thể có lãi, mình đáp ứng 1 loại khách hàng tốt hơn sẽ đảm bảo khả năng thành công cao hơn nhiều. Đừng “quyết chiến” với 1 ý tưởng mà chưa từng tồn tại trên thế giới bao giờ, khả năng thất bại sẽ rất cao.
7. TIỀN
Máu của doanh nghiệp, và thường là doanh nghiệp chết vì hết tiền. Do đó khi bắt đầu bạn phải tìm mọi cách và mọi giá để tiết kiệm tiền đầu tư vào doanh nghiệp. Thường chi phí sẽ bị đội lên gấp 3-4 lần so với cái bản nháp 1 trang “kế hoạch kinh doanh” của bạn. Phải chi li và tính sao cho mình đủ tiền 1 năm, đừng trông chờ là làm 3-4 tháng có doanh thu sẽ bù để làm tiếp. Mua sắm đồ cũ, tăng xin, dùng phần mềm nguồn mở, web tự đi nhờ viết, logo search google rồi tùy biến chẳng hạn .
Đồ cũ mình mua mà bán lại thì cũng được gần như giá trị lúc mua về nên bạn sẽ vẫn giữ được rất nhiều tiền còn lại, còn tiền là còn bày keo khác được. Hết tiền là bạn sẽ rất khó xin hoặc vay ai khác nữa lắm. Có 1 điều lầm tưởng là khởi nghiệp cần phải rất nhiều tiền nhưng thực tế là cần khả năng xoay tiền của bạn hơn. Dù thế nào thì bạn cũng chẳng bao giờ đủ tiền để làm doanh nghiệp đầu tay đâu, càng làm càng thiếu. Và khởi nghiệp nên dùng tiền của chính mình chứ không phải tiền bố mẹ cho để đảm bảo từng quyết định dùng người, từng quyết định mua sắm của mình là chính xác.
8. NGƯỜI
Chỉ nên khởi nghiệp với đội ngũ sáng lập không quá 2 người làm điều hành. Người thứ 3 thể nào làm cho mâu thuẫn. Các bạn thử điểm các công ty lớn mà thành công chúng ta biết đều 2 người hoặc 1 người. Google là Sergey Brin và Larry Page, Apple là 2 bác Steve, Microsoft là Bill Gate và Paul Allen (Steve Balmer là vào để điều hành giúp thôi chứ không phải cùng khởi sự). Sai sót về tuyển người có thể kết liễu doanh nghiệp của bạn, hãy chọn cho team mình những người nào họ không làm việc vì tiền mà làm vì yêu ý tưởng.
Chọn những người mình yêu quí được và chơi được để khó khăn còn thông cảm được cho nhau. Chỉ chọn những người nào có tiềm năng gắn bó lâu dài với doanh nghiệp của mình. Hãy đối xử với nhân viên thật tốt như anh em, vì họ là những người mình gặp nhiều, quyết định chất lượng cuộc sống của mình mà. Chỉ có những người như thế mới làm cho lúc khó khăn và nản trở nên dễ dàng hơn. Khởi nghiệp sẽ hứa hẹn rất nhiều sóng gió và khó khăn đấy.
Nuôi doanh nghiệp khởi sự cũng giống như nuôi 1 đứa trẻ sơ sinh, nó chỉ có mục tiêu là sống, có cái ăn và không mắc bệnh tật gì. Đừng cho nó ăn quá nhiều để cố gắng làm nó lớn thật nhanh. Tìm hiểu và áp dụng Lean StartUp (khởi nghiệp tinh gọn?). Tức là khách hàng cũng chính là 1 phần trong chu trình sản xuất và xây dựng sản phẩm. Như google docs là vừa làm vừa sửa liên tục theo yêu cầu khách hàng, còn Microsoft Word là 2 năm mới ra 1 lần thì lỗi phát hiện cũng không kịp sửa.
Nếu bạn đọc được đến tận dòng cuối cùng này mà vẫn thấy hấp dẫn thì có lẽ bạn có thể trở thành doanh nhân khởi nghiệp đấy. Với công sức tôi bỏ ra, tôi muốn giúp được nhiều người nhất có thể. Để công bằng, bạn like thì phải share lại cho càng nhiều người càng tốt nhé, lan toả tri thức nào.
Nguồn: TS. Alan Phan
Ảnh: TS Alan Phan cùng shark Hưng trong một toạ đàm về BĐS, năm 2015
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過25萬的網紅iT24Hrs,也在其Youtube影片中提到,การทำงานในยุคดิจิทัล ที่เทคโนโลยีทำให้ทุกอย่างเปลี่ยนแปลงอย่างรวดเร็ว แนวทางบริหารก็เริ่มไม่เหมือนเดิม จะทำยังไงให้ใช้คนและเครื่องมือที่มีอยู่ ซึ่งแม้...
lean startup 在 雜學校 ZA SHARE Facebook 八卦
《 下半年全球最值得去的七個創新大會 》 ---“Gobeyond Times”
1. SOCAP19 社會資本大會/ 2019.10.22-10.25 美國舊金山
2. Fast Company Innovation Festival /2019.11.4-11.8 美國紐約
3. CES 國際消費性電子大展 /2020.1.7-1.10 美國拉斯維加斯
4. ZA Share EXPO 雜學校 /2019.11.28-12.1 台灣台北
5. Lean Startup Conference 矽谷YC加速器精益創業大會 /2019.10.23-10.25美國舊金山
6. Social Enterprise Summit 香港社企高峰會 /2019.11.21-11.23香港
7. 2019中國慈展會 /2019.9.20-9.22 深圳
都被選為世界級的大會了
👉還不快手刀報名參展 http://bit.ly/30P0Q6x (8/16截止)
--------------------------------------------------
報導來源:
https://user61575.pros.is/JJ9DV
《夠別樣時報》
lean startup 在 李開復 Kai-Fu Lee Facebook 八卦
MIT點名十大糟糕科技,21世紀如何創新才能少走彎路
上個月,《麻省理工科技評論》(MIT Technology Review)發佈了“21世紀迄今十大最糟糕科技”的清單。這些失敗的科技有什麼共同之處?從中吸取教訓,怎樣創新才能在21世紀的市場競技中少走彎路?今天,我想從這份清單出發,分享一篇文章中的觀點——
01 是什麼導致了這些發明的失敗?
麻省理工科技評論點名的這十大最糟科技包括:
電動平衡車 (Segway)
穀歌眼鏡(Google Glass)
電子投票技術(Electronic voting)
一童一電腦(One laptop per child)
基因編輯嬰兒(CRISPR babies)
非法資料買賣(Data trafficking)
加密貨幣(Cryptocurrency)
電子香煙(E-cigarettes)
膠囊咖啡(Plastic coffee pods)
自拍杆(Selfie sticks)
這些創新有什麼共同之處?
——他們都產生於21世紀,卻仍舊採用著20世紀的商業法則。未能將客戶置於投資者之前。研發者仍舊秘密地設計方案並投入生產,當產品“完美”時才開始尋找客戶,因此未能找到可重複,可持續,可擴展的商業模式。
20世紀的企業家受到工程創新的驅動,一般都強調“保密”。公司花費數年精心研發產品,設計模型只會展示給簽署過保密協定的團體。許多20世紀的創業者首先籌集資金,然後才將他們的注意力轉向用戶,利潤往往是最後考慮的。這種方法經常導致過早擴展,即創業者在證明需要之前投入資源。
像穀歌眼鏡、電動平衡車 Segway和加密貨幣這樣的創新是在2000年之後開始的,但卻依舊採用20世紀的方法。這些產品由開發者保密研發,並被宣傳為將會很大程度地改變人們的生活方式,但實際上並沒有參與客戶發現和反覆運算演化的過程。導致這些產品有的過於領先市場,有的在沒有顧客的情況下投入生產,而另一些則雖然很有幫助,但卻造成了比他們解決的問題更多的隱患。20世紀的創新模式顯然已經不再適用。
02 適合21世紀的創新、創業思路
那麼,什麼是適合21世紀的創新、創業方法?
以下四個秘訣可以讓你的創新、創業模式在與日俱新的市場競技中少走彎路:
(1)走出辦公樓、多分享展示
什麼樣的創新可以顛覆整個行業?這個問題的答案不在公司董事會的會議室裡,不在麻省理工學院或斯坦福大學電腦科學實驗室裡,而在於眾多利益相關者的協作中,是由接地氣、追逐利益的創業者和專家一起,把技術應用在現實世界裡的努力所成就的。 “走出辦公樓”意味著要與更多的人面對面交流,以便聽取他們的想法。
以往創業者嚴格地將自己的創意保密,但現在這種對智慧財產權的偏執已經逐漸被協作溝通所取代。要在開發階段就重視與試用者的溝通,而不是讓新產品成為一個完美的秘密。
(2)今天完成,勝過明天完美
這是“精益創業”的核心觀點。2011年,整個矽谷的創業者和投資人都把“精益”掛在嘴邊,《精益創業》(The Lean Startup)一書的出版讓這個方法流行起來:創始人不知道市場需要怎樣的產品,只有市場才知道。因此,創業公司不該花大量的時間,投入大筆金錢,默默開發自己眼中完美的產品,而是應該儘快推出“最小可行產品”(minimum viable product),以此測試市場對該產品不同功能的需求。
20世紀舊的觀念是:新產品給人留下第一印象只有一次機會,而這決定產品是否成功。這種觀念已經被通過用戶早期合作獲益的想法所取代。今天,搶先推出一個不算完美的初代完成品,遠遠勝過滯後幾個月再發佈一個自認為做到“完美”的產品。
(3)建立雛形——測試——及時調整
創新開始於一系列的嘗試:建立雛形,推出最小可行性產品,再根據使用者回饋獲得的即時資料來推動更新業務雛形的戰略決策。比如丟棄使用者不用的功能,加上需要的新功能,繼續在市場中試水。
項目的各個關鍵要素:如客戶群、UVP(Unique Value Proposition)、管道等,都應採用系統和科學的方法來測試預設,並基於結果進行調整。這種科學地不斷調整商業模式的能力和對利潤敏銳的嗅覺,在未來可以幫助創業者創造出無數實用甚至可以改變生活形態的產品。
(4)專注與持續
之前說到,今天完成,勝過明天完美。搶先交到使用者手中的“最小可行產品”並不是這個專案的最終結果,探索設計下一代產品要持續進行。要專注於一個項目的更新換代,而不是急於拓展下一個創新計畫。
想在今天的市場上生存下來,需要敏銳地捕捉到消費者行為的微妙改變;需要持續不斷地反覆運算產品來迎合使用者需求;需要通過管控成本、完美執行、正面公關獲得高估值,來募集龐大基金,進而想辦法建立堅實的護城河阻擋其他競爭者。
同時,也要自願放棄已經無利可圖的產品或業務,以利潤為導向改變或重新部署策略。
如果不希望你的新產品、服務或解決方案最終出現在明年麻省理工學院“最糟糕的技術創新”清單上,那就請確保,你正在用21世紀的方法進行屬於21世紀的創業。
lean startup 在 iT24Hrs Youtube 的評價
การทำงานในยุคดิจิทัล ที่เทคโนโลยีทำให้ทุกอย่างเปลี่ยนแปลงอย่างรวดเร็ว แนวทางบริหารก็เริ่มไม่เหมือนเดิม จะทำยังไงให้ใช้คนและเครื่องมือที่มีอยู่ ซึ่งแม้จะน้อยแต่ก็ได้ผลดีที่สุด
มาทำความรู้จักกับ Lean แนวคิดขององค์กรยุคใหม่ เคล็ดลับที่ทำให้เหล่าสตาร์ทอัพมา Disrupt ธุรกิจเดิมได้ แม้จะมีคน และทุนน้อยกว่ามาก แล้วเราจะนำมาปรับใช้ในองค์กรของเราได้อย่างไร
ขอบคุณ คุณไมเคิล อธิวรรธน์ วงศ์ไวศยวรรณ Lead Consultant & Agile Practitioner บ.ThoughtWorks ผู้เชี่ยวชาญและเป็นโค้ชด้าน agile ให้กับหลายๆบริษัทในหลายๆประเทศ ที่มาพูดคุยให้ความรู้กับเราค่ะ
ขอขอบคุณ PSO สำหรับสถานที่นะคะ
ออกอากาศวันอังคารที่ 10 กันยายน 2562
รายการ Digital Thailand ออกอากาศ ทุกวันอังคาร ทางช่อง 3 SD ช่อง 28 เวลา 23.00 น.
ติดตามข้อมูลข่าวสารเพิ่มเติมได้ที่
facebook.com/it24hrs
twitter.com/panraphee
twitter.com/it24hrs
IG: panraphee
ติดต่อโฆษณา it24hrs@it24hrs.com
lean startup 在 通勤十分鐘 On The Way To Work Youtube 的評價
Kim Ng 回應原文
“After decades of determination, it is the honour of my career to lead the Miami Marlins,” Ng said in a statement. “When I got into this business, it seemed unlikely a woman would lead a major league team, but I am dogged in the pursuit of my goals. My goal is now to bring championship baseball to Miami.”
-
書名:以小勝大:弱者如何找到優勢,反敗為勝?,原文名稱:David and Goliath: Underdogs, misfit and the art of battling giants
書名:精實創業:用小實驗玩出大事業,原文名稱:The Lean Startup
書名:從0到1:打開世界運作的未知祕密,在意想不到之處發現價值,原文名稱:Zero to One: Notes on Startups, or How to Build the Future
-
YouTube 分享
諾菈 Nora
https://www.youtube.com/user/kaochiawenn
-
💬合作邀約: onthewaytowork2020@gmail.com
💬IG: http://bit.ly/otw2020
💬FB: https://bit.ly/34JYjyg
💬Youtube:https://bit.ly/36WsNQk
如果喜歡的話 歡迎幫我們分享和訂閱🙂
lean startup 在 我曾經以為自己懂,卻只做了半套:實作Lean Startup 的三個關鍵 的相關結果
Lean Startup 是集合了以下三大步驟的科學方法,這三大步驟做得好不好與成功的機會息息相關: Business Model Canvas | Customer Development | Agile ... ... <看更多>
lean startup 在 The Lean Startup | The Movement That Is Transforming How ... 的相關結果
Lean Startup Case Studies · Dropbox · Wealthfront · Grockit · imvu · votizen · Aardvark. ... <看更多>
lean startup 在 博客來-The Lean Startup: How Today's Entrepreneurs Use ... 的相關結果
書名:The Lean Startup: How Today's Entrepreneurs Use Continuous Innovation to Create Radically Successful Businesses,語言:英文,ISBN:9780307887894, ... ... <看更多>