當 踫到一種理由你會甘去等待
當 遇到一種理由你會挺起胸膛
當 理解不需讚同兩眼滲透火的熱燙
這名叫夢想
未來永遠不能預料,亦因充滿著未知,人生才顯得有趣。與其惶惑,何不懷著一顆探險家的心,探索未知的領域。
我們用了十年時間探索音樂,你正在探索甚麼?
Music & Lyrics by: Supper Moment
Arranged by: Supper Moment
Produced by: Adrian Chan
String arrangement: 黃兆銘
Backing vocals: 陳羽恆 & 麥鏇璧
| YouTube Music Video: https://youtu.be/13EsWFfFaZY |
Directed & edited by: Hiroya Brian Nakano
Camera: Hiroya Brian Nakano & Koh Yamada
Snap shots: Simon C
Hair stylist: Nasaki Chu
Make-up artist: Angel Mok
Special thanks to: Jamie, Ivan & Bert
Costume sponsored by: Levi’s
Audio equipment sponsored by: Tomlee Music
Presented by: Redline Music Ltd
Sponsored by: Neway Karaoke & CEO
JOOX 搶先聽: https://goo.gl/Hgu7Ri
同時也有1177部Youtube影片,追蹤數超過14萬的網紅Kwan Gor,也在其Youtube影片中提到,→下載及收聽吳業坤歌曲: YouTube: https://goo.gl/4e5w3f iTunes: https://goo.gl/uYQCpY JOOX: http://goo.gl/GwSQli MusicOne: http://goo.gl/nVNsPE 陽光點的歌 吳業坤 曲:吳業坤...
c string string 在 BorntoDev Facebook 八卦
⭐️ พิเศษที่สุดกับ 8 ท่านสุดท้ายเท่านั้น "ลงทะเบียนเรียนพื้นฐานภาษาซี" รูปแบบออนไลน์กับ BorntoDev สถาบันที่มีผู้เรียนมากกว่า 130,000 ท่าน ! รับฟรี Arduino UNO R3 Compatible (มูลค่า 390.-)
.
เนื้อหาอัดแน่นกว่า 40 บทเรียนหลัก
เน้นเข้าใจถึงหัวใจสำคัญ ลงมือปฏิบัติจริง แบบฝึกหัดเพียบ
.
🔥 เพราะภาษาซีคือภาษาที่เป็นแม่แบบที่ทรงพลัง เรียนรู้ให้ถึงจุดกำเนิด “การพัฒนาโปรแกรมด้วยภาษาซี” พร้อมปฏิบัติจริง รู้ผลทันที ทำได้ทุกที่ ทุกเวลา !
.
คอร์สเรียนเดียวที่ให้พื้นฐานการเขียนโปรแกรม และ ความสนุกไปพร้อมกัน กับการเรียนรู้ภาษาสำหรับผู้เริ่มต้นอย่างภาษา C โดยผู้เรียนจะได้เรียนรู้หัวข้อใหญ่ถึง 13 หัวข้อด้วยกันตั้งแต่
.
⭐️ คอร์สเรียนประกอบไปด้วยเนื้อหาน่าสนใจดังนี้
Section 0 แนะนำบทเรียน / ปรับพื้นฐาน
Section 1 เริ่มต้นพัฒนาโปรแกรมแรกกับภาษาซี
Section 2 รู้จักกับเงื่อนไขของโปรแกรม
Section 3 รู้จักกับการวนซ้ำของโปรแกรม
Section 4 จัดการกับ Error เจ้าปัญหา
Section 5 ฟังก์ชันเรื่องเล็ก ๆ ที่ไม่เล็ก
Section 6 การใช้งานเงื่อนไขด้วย Switch Case
Section 7 Pointer กับภาษา C มันแยกกันไม่ได้
Section 8 การสร้างและจัดการฟังก์ชัน
Section 9 การจัดการข้อมูลที่หลากหลายกับ Array
Section 10 ทำความรู้จักกับ String
Section 11 Bonus Track
Section 12 การส่งโครงงานพัฒนาทักษะสุดเจ๋ง
.
💻 พร้อมทั้งรูปแบบของระบบปฏิบัติการพัฒนาโปรแกรมรูปแบบออนไลน์ที่ทำให้ผู้เรียนสามารถทำแบบฝึกหัดได้ผ่านระบบออนไลน์ พัฒนาทักษะได้ตลอด 24 ชั่วโมง เทียบเท่าการตรวจในห้องเรียนระดับอุดมศึกษาที่มีอาจารย์ผู้สอนตรวจ 24 ชั่วโมง
.
สามารถดูรายละเอียดเพิ่มเติม ทดลองเรียน และ รับสิทธิพิเศษ เฉพาะ 8 ท่านสุดท้ายเท่านั้นได้แล้วที่นี่
.
https://www.borntodev.com/zero-to-one-c-programming/
.
#BorntoDev - 🦖 Coding Academy ให้การพัฒนาเทคโนโลยีเป็นเรื่องง่ายสำหรับทุกคน
c string string 在 Quynh Huong Le Do Facebook 八卦
[Chia sẻ]
‘PERSONAL STATEMENT’ 🤗
– LÁ THƯ TỰ GIỚI THIỆU CỦA BẠN TIN NHÁI
Tin Nhái nhà mình đang theo học năm hai, hệ thống IB (International Baccalaureate – Tú tài Quốc tế) tại Anh. Hệ thống này, theo mình biết được áp dụng khá phổ biến tại nhiều trường quốc tế, và học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học theo hệ thống này sẽ được dựa trên kết quả học tập để đăng ký vào nhiều trường đại học trên thế giới chứ không chỉ tại Anh. Với quy định là mỗi học sinh sẽ được nhà trường cấp cho một kết quả học tập dự kiến với điểm số tổng của các môn các bạn chọn tùy theo ngành học (theo hệ thống IB, mỗi học sinh sẽ tự chọn 6 môn học, với hai mức: cơ bản và nâng cao). Tổng điểm dự kiến này được trường đưa ra dựa trên thực lực của mỗi bạn.
Sau đó, mỗi học sinh sẽ phải tự soạn một ‘Personal Statement’ – một dạng thư tự giới thiệu, để diễn đạt vì sao mình mong muốn vào trường đại học này. Một học sinh tại Anh thông thường được chọn năm trường đại học, tương tự kiểu ‘Nguyện vọng 1, Nguyện vọng 2… của bên mình). Sau khi các trường đại học ấy nhận được các Personal Statement này, trong vòng vài tuần tiếp theo, các trường hợp nào được các trường quan tâm, các trường sẽ gửi thư lại. Có trường hợp thì thông báo nhận luôn (dĩ nhiên là với điều kiện cuối năm kết quả thực tế phải đạt hòm hòm với kết quả dự kiến); có trường yêu cầu thực hiện phỏng vấn.
Với trường hợp cụ thể của Tin, trong năm trường đã gửi Personal Statement đi, Tin được thông báo nhận thẳng vào một trường. Trường thứ hai, sau khi qua phỏng vấn, cũng được thông báo là nhận luôn. Duy có trường hợp làm Tin căng thẳng nhất, là cụm đại học Oxford, trường hẹn lên lưu lại trường trong vòng ba ngày để dự hai cuộc phỏng vấn và thi đàn cho đầu vào hai trường đại học thành viên trong cụm trường này. (À, để mình giải thích thêm về khái niệm Đại học Oxford. Oxford không phải là một trường đại học duy nhất, mà là một quần thể, gồm 39 trường đại học thành viên (tính cho tới năm nay), quây quần cùng nhau trên địa bàn trung tâm thành phố Oxford, tạo nên một thương hiệu Oxford University nhiều năm qua đào tạo ra nhiều nguyên thủ quốc gia của nhiều nước trên thế giới đó. Các đại học thành viên được gọi là các College, chứ ở Anh, College không mang nghĩa là trường Cao đẳng như ở Mỹ).
Tin Nhái nhà mình không nằm trong nhóm học sinh xuất sắc nhất của trường. Tuy vậy, việc nhờ một Personal Statement mà được nhiều trường tiếp nhận một cách nhiệt tình như vậy, nhìn theo một cách nào đó, vẫn chứng minh rằng cái Personal Statement này tương đối hiệu quả. Mình nằn nì mãi, cậu chàng mới chuyển cái Personal Statement của cậu sang cho mình xem. Mà còn mắc cỡ, nói con gửi đi hết rồi con mới gửi mẹ coi, coi như tham khảo thôi đó, chứ không phải xin ý kiến hay nhờ mẹ ‘chỉ điểm’ gì đâu, nha… 🙂
….
… Choy oy, ta nói, mình coi xong…, rụng nước mắt hết mấy chỗ, haha. Hèn chi mà ảnh hỏng ‘lụm tim’ mấy thành viên ban tuyển chọn hà!
Sáng nay Tin báo, con cũng đã qua xong nốt hai cuộc phỏng vấn tại đây rồi. Mình nói, những gì tốt đẹp nhất con đã cố gắng hết sức, và đã thể hiện được. Còn lại, mình để tùy duyên đi con.
Mình đợi con xong phần phỏng vấn rồi mới nói với Tin, cho phép mẹ chia sẻ với bạn đọc trang mẹ, về những kinh nghiệm của con khi viết Personal Statement để có được ấn tượng tốt đẹp nơi các trường, nha. Và mẹ sẽ muốn chia sẻ ngay giai đoạn này, khi hai cuộc phỏng vấn vào Oxford còn chưa có kết quả, để ý nghĩa của sự chia sẻ này nằm đúng vào tính hiệu quả của Personal Statement mà thôi. Sẽ có không ít các bạn cũng đang học IB hoặc tương tự muốn tham khảo dạng thông tin này, các bạn sẽ đỡ lúng túng hơn. Tin đồng ý.
Theo đó, Tin nói, Việt Nam mình tuy giáo trình dạy Văn nhiều chỗ cũng còn bất cập, tuy vậy, tinh thần chung: thể hiện được cảm xúc của mình vào các bài viết - là một điều con cho rằng rất hay nha mẹ. Các bạn con từ các nước tiên tiến hơn mình tới, các bạn viết Personal Statement đều rất tốt, rất chuẩn, nhưng nhiều bạn viết đọc ra trong đó thấy hơi khô khan, không ‘nhìn’ ra được đam mê của các bạn, cũng ít nhìn ra được ‘nét riêng’. Vậy, mình đoán, chính cái ‘nét riêng’ này sẽ thu hút sự chú ý của những nhà tuyển chọn, vốn phải đọc hàng trăm thư tự giới thiệu gửi về.
Tiếp theo, cần phải xác định: cảm xúc chỉ là chất dẫn, còn trong phần nội dung chính, ta vẫn phải có sự phân tích đủ sâu vấn đề mà mình quan tâm, được thể hiện theo quan điểm riêng của mình, dưới góc nhìn riêng của bản thân.
Cái kết cũng là phần không kém quan trọng, khi chốt lại vấn đề, mà vẫn thổi vào đó một chút cảm xúc. Ở đây, Tin cũng đã dùng một loại thủ pháp mẹ Tin cũng rất thích dùng… Đó là câu kết lặp lại chính cái ý mình dùng để mở đầu bài. Như vậy sẽ tạo được một dạng ‘điểm nhấn’ nhẹ nhàng, xóa mờ đi cảm giác ‘quá học thuật’ mà phần nội dung đã bắt buộc phải chuyển tải.
Để mọi người dễ tham khảo, mình xin trích đăng nguyên văn phần Personal Statement của Tin dưới đây bằng tiếng Anh nhé. Mình chuyển ngữ phần đầu và hai phần cuối, được gắn luôn vào dưới mỗi đoạn gốc. Riêng đoạn giữa quá tập trung vào chuyên môn phân tích âm nhạc cổ điển, xin phép không cần dịch phần này.
Hy vọng rằng Personal Statement này cung cấp được vài khái niệm về ‘nét riêng’ trong thể hiện, để giúp thêm cho nhiều bạn trẻ khác, trong bước đường tiếp tục con đường học tập của mình, nhé!
(12.12.2019 – QH)
---
[Personal Statement – Toai Nguyen]
[Thư tự giới thiệu vào trường đại học - Ứng viên Toai Nguyen]
At the age of 4, I vaguely remember the first time touching an enormous object that my mum called a Pi-a-no. Since then, music has become inextricably linked to my life. In the first week staying in the UK, without access to my school's piano, homesickness would have been extremely difficult to manage. Hence, the first reason why I am particularly interested in this course: Music helps me to release all of the psychological pressures and apprehensions that I have got.
(Năm lên bốn tuổi, tôi mơ hồ nhớ cảm giác được chạm tay lần đầu tiên vào một vật thể to đùng mà mẹ tôi gọi là “đàn Pi-a-no”. Kể từ ngày ấy, âm nhạc đã gắn liền với tôi như hai người bạn tri kỷ. Trong tuần lễ đầu tiên xa nhà đi học tại nước Anh, nếu không có cây piano tại trường, có lẽ nỗi nhớ nhà đã trở nên khó mà chịu nổi. Và đó cũng chính là lý do đầu tiên vì sao tôi đặc biệt quan tâm tới chuyên ngành này: Âm nhạc giúp tôi giải tỏa toàn bộ những căng thẳng và lo lắng tích tụ trong tôi).
In times of pressure, I found Chopin's Waltz op. 64 no.2 my perpetual favourite. Generally, I am interested in the piece's tempo indication: tempo giusto, which is fully contradicting; although the musicians may choose the tempo they prefer, following it strictly is a must. I wish to move towards strong analytical understandings of the piece (e.g. comparing features of the chromatic phrases on bar 13-16 and 45-48 respectively). Firstly, the second ascending chromatic phrase is faster than the first descending one, marked pìu mosso. Secondly, although both phrases diminuendo, their roles are quite distinct; the one on the first phrase combined with the cadential chords G#m6/4-D#7 emphasise the return of tempo I surprisingly when G#7 appears on bar 16 as a dominant of D#7, whereas the similar indication on the second one tends to push the piece, poco un poco rit, towards a peaceful ending, instead of preparing for another surprising event. Most importantly, the structures of these two phrases are relatively different; although the first one is properly chromatic, Chopin decided to duplicate all the notes (G#-G#-Fx-Fx-F#-F#...) in order to fulfill his progress of prolongation, whilst the second one is a non-continuous long phrase, where 2 shorter phrases (F#-G-G#-A and D#-E-E#-F#-Fx-G# respectively) are separately involved to resolve the piece at the high C#.
(Trong những lúc căng thẳng, bản Waltz op. 64 no.2 của nhà soạn nhạc Chopin là chọn lựa hàng đầu của tôi để nghe, để chơi, để giải tỏa).
(Tiếp theo là phần phân tích chuyên môn về tiết tấu, hòa âm, cấu trúc tác phẩm…)
I also love reading history and geography, and I sincerely believe that contextual knowledge (e.g. Polish Romanticism in Post-Duchy of Warsaw) and knowledge of the composer will facilitate my musical understanding. I have been asking some questions in terms of musical history, even though I do not formally study it at school. One of them, as someone raised in the non-Western world, was "Why are the most common musical indications in Italian, although German-speaking composers, such as W.A.Mozart and the 3Bs, are arguably more canonical?" In this case historical reading lead to the answer; the general influence of the Catholic church in the late Medieval and Renaissance periods is the starting point: For instance, thanks to Guido d'Arezzo, a Benedictine monk, the modern-day stave was created; early religious compositions like cantata, toccata and oratorio indubitably originated in Italy and spread throughout the West. The works of many important Italian instrumental makers in the Renaissance and Baroque periods acquired widespread fame, to say nothing of the material aspects such as the widespread adoption of Cristofori’s Fortepiano in the mid-18th century and the enduring reputation for quality of Italian instruments (such as the string instruments of Stradivari and Del Gesù). Hence, for a variety of reasons Italian musical culture came to be regarded as the standard, and Italian terminology was adopted widely. This is an elementary example of the questions about the relationships between the historical and cultural aspects of music, another reason why I chose to apply to the university's music degree.
(Tôi cũng thích đọc những tài liệu về lịch sử, địa lý và tin rằng những kiến thức về bối cảnh xã hội cũng như vị trí địa lý của một nền âm nhạc (chẳng hạn như “Âm nhạc Lãng mạn ở Ba Lan ở thời kỳ Hậu Công quốc Warszawa), thêm vào đó là sự hiểu biết về những nhà soạn nhạc nổi tiếng trên thế giới sẽ giúp việc học bộ môn Âm nhạc của tôi trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Mặc dù không được học bộ môn này một cách chính thức ở môi trường trung học, tôi đã từng đặt ra nhiều câu hỏi về lịch sử phát triển của Âm nhạc như một sở thích của bản thân; và một trong số đó, “Vì sao hầu hết những thuật ngữ Âm nhạc cổ điển được sử dụng rộng rãi nhất là tiếng Ý, trong khi những nhà soạn nhạc nói tiếng Đức (Ví dụ như Mozart và bộ 3B) thường được biết đến rộng rãi hơn?” Trong trường hợp này, tôi tin rằng việc đọc những tài liệu lịch sử và địa lý sẽ giúp tôi đưa ra câu trả lời chính xác nhất. Thứ nhất, chúng ta không thể phủ nhận rằng tầm ảnh hưởng của Giáo hội Công giáo La Mã trên toàn cõi châu Âu trong thời kỳ Trung đại và Hậu kỳ Trung đại (Phục hưng) chính là yếu tố hàng đầu: Nhờ Guido D’arezzo, một giáo sĩ dòng Biển Đức sống vào thế kỷ 11, khuông nhạc (hiện đại) đã ra đời và dĩ nhiên trở thành một phần không thể thiếu trong môn Âm nhạc; một số tác phẩm mang tính chất thế tục tôn giáo như oratario, cantata và toccata bắt nguồn từ đất nước hình chiếc ủng (tức Italia) và được phổ biến rộng rãi ở phương Tây. Thứ hai, yếu tố làm nên sự khác biệt của Italia với các quốc gia khác đến từ những người sáng chế nhạc cụ: Xuyên suốt thời kỳ Phục hưng và Baroque, chúng ta không thể không kể đến sự phổ biến của cây đàn fortepiano được sáng tạo đầu tiên bởi Bartholomeo Cristorri di Francesco ở Italia vào thế kỷ XVIII, và đồng thời là sự trường tồn theo thời gian của những kiệt tác nhạc cụ bộ dây kinh điển được tạo ra bởi những nghệ nhân Stradivari và del Gesù. Nhìn chung, vì rất nhiều lý do mà Âm nhạc hàn lâm Italia được xem như là chuẩn mực của Âm nhạc Cổ điển (Đặc biệt là thời kỳ đầu), nên các thuật ngữ Âm nhạc cũng trở nên phổ biến theo. Đây là một ví dụ đơn giản của những câu hỏi về sự tương quan giữa các khía cạnh lịch sử và văn hóa của Âm nhạc, thêm một lý do nữa khiến tôi muốn chọn ngành học này.
I have had to carefully manage my time to study outside school and practise adequately, because the subject is not available in my school. Before arriving in the UK, I was managing the Secondary school's Music club; since being here, I have had the opportunity to perform several times a year including a graduation ceremony at Oxford Town Hall, as well as playing in the Community's programmes back in my home country during the Summer holidays. Wherever I go, the enormous object that I vaguely remember my mum called a "Pi-a-no" at the age of 4 will never be separated from me.
(Tôi đã phải xoay sở thời gian khá vất vả để vẫn theo học Âm nhạc bên ngoài cũng như luyện tập Âm nhạc được đường hoàng, bên cạnh đảm bảo học tốt các môn chính thống tại trường (vì môn Âm nhạc không có trong danh mục các môn học thuộc hệ thống IB ở trường tôi). Trước khi đến Anh, tôi từng có thời gian làm quản lý Câu lạc bộ Âm nhạc ở trường cấp 2; và tôi đã có cơ hội biểu diễn nhiều hơn khi đặt chân đến Vương quốc Anh – chẳng hạn như tại Lễ tốt nghiệp của khóa các anh chị năm trước vào năm ngoái, và tôi cũng biểu diễn trong một số chương trình tại quê nhà Việt Nam của tôi trong những ngày nghỉ hè. Dù ở nơi nào đi chăng nữa, cái vật thể to đùng mẹ tôi từng gọi là “đàn Pi-a-no” trong trí nhớ mơ hồ của tôi ở cái tuổi lên bốn năm nào sẽ không bao giờ tách rời khỏi cuộc đời tôi).
_****_
😊 Đi kiếm hình gắn vô bài viết này, ra mấy tấm hình cũ thấy thương quá... Hình đầu là những ngày đầu tiên ảnh mô tả "mơ hồ nhớ vật thể to đùng mà mẹ tôi gọi là 'Đàn Pi-a-no'" đó. Hình tiếp theo là đúng cái năm ảnh bắt đầu học nhạc, năm 4 tuổi. Hình 3... khỏi giải thích rồi. Bây giờ của ảnh và mẹ, toàn chụp màn hình lúc mẹ một đầu con một đầu thế giới không hà... 😊
c string string 在 Kwan Gor Youtube 的評價
→下載及收聽吳業坤歌曲:
YouTube: https://goo.gl/4e5w3f
iTunes: https://goo.gl/uYQCpY
JOOX: http://goo.gl/GwSQli
MusicOne: http://goo.gl/nVNsPE
陽光點的歌 吳業坤
曲:吳業坤 / Cousin Fung
詞:陳詠謙
編:Edward Chan / Cousin Fung @emp
監:Edward Chan
你要許願嗎 青春眼睛 心裡有熱情 這裡有共鳴
再錯都有人聆聽 微風吹 任得你 更率性
滿肚理想嗎 別人罵你不清醒 你愈要 更大聲 我呼應
I say 1234, You say 1234
這是陽光點的歌 這是微風點的歌
記念曾經這麼青春過
I say 1234, You say 1234
以後危險這麼多 以後難關這麼多
慶幸曾經這麼天真過 至少你跟我
世界複雜到 不敢細數 開網絡地圖 不見有命途
照顧好禮儀談吐 微風吹 沒幾句 我知道
怕我老幾歲 便無力這麼風騷
痛著笑 笑著哭 到蒼老
I say 1234, You say 1234
這是陽光點的歌 這是微風點的歌
記念曾經這麼青春過
I say 1234, You say 1234
以後危險這麼多 以後難關這麼多
慶幸曾經這麼天真過 記得最初
大城埋沒我的聲線 得你豎了你耳朵
也因此我吶喊 不敢怠慢 歲月無多
I say 1234, You say 1234
唱著無拘束的歌 唱著無修飾的歌
記念曾經這麼青春過
I say 1234, You say 1234
要是危險這麼多 要是難關這麼多
慶幸曾經這麼簡單過 至少你跟我
Keyboard by Edward Chan
Piano by Cousin Fung
Guitars by Jason Kui & Nic Tsui
Drums by 李一丁
Bass by Chan Chung Wai
Programming by Edward Chan / Cousin Fung
String arranged by Edward Chan / Cousin Fung
Violins by Leslie Ryang , Ba Wenjing
Viola by Zhang Shuying
Cello by Anna Kwan
Recorded by Edward Chan / Cousin Fung @ n o v a s o n i c
Mixed by King Kong / Edward Chan @ n o v a s o n i c
吳業坤
Facebook: https://www.facebook.com/kwangorngyipkwan
Instagram: https://instagram.com/kwangorrrrrr/
星娛樂及Neway Star 官方頻道: http://goo.gl/le0EVb
c string string 在 折坂悠太 Youtube 的評價
フジテレビ系月曜9時枠ドラマ “監察医 朝顔"の主題歌。
🎧「朝顔」をストリーミング・ダウンロードで聴く
https://amuse-inc.lnk.to/asagao20190805ID
🎧折坂悠太の楽曲を聴く
https://Orisaka-Yuta.lnk.to/I3oznm5yID
💿3月10日(水)に5曲入りミニアルバム『朝顔』発売いたしました。
https://Orisaka-Yuta.lnk.to/asagaoCD
Official HP:https://orisakayuta.jp/
Twitter:@madon36(http://twitter.com/madon36 )
Twitter:@orisakayuta(http://twitter.com/orisakayuta )
Facebook:@orisakayuta(https://www.facebook.com/orisakayuta/ )
Instagram:@orisakayuta(http://instagram.com/orisakayuta )
YouTube:https://www.youtube.com/c/orisakayuta
【歌詞】
朝顔
ねえ どこにいたの 窓辺には空白んで
僕につげる 「また巡り逢うよ」と
真新しい街に 海鳴りがきこえて
手を振る誰かが 笑っている
ここに 願う 願う 願う
君が朝を愛するように
ここに 願う 願う 願う
その庭を選び今に咲く、花!
最後に ひとつ 聞きそびれた事
ふと呟いてる「あの日なぜ逢えたの?」
お祭囃子の 人波の向こうで
手招く誰かを 覚えている
ここに 願う 願う 願う
君が朝をおそれぬように
ここに 願う 願う 願う
その窓を選び降り注ぐ
ねえ この辺りも変わったよ
また何処かであがる産声を 待ちわびて
ここに 願う 願う 願う
君が朝を愛するように
ここに 願う 願う 願う
その庭を選び今に咲く
ここに 願う 願う 願う
暗闇に呼んだその名を
胸にきつく抱き 願う
物語は続く この僕に
ほら今に咲く、花!
「色はなんか? 」
「群青!淡紅!」
「そりゃ結構」
「そりゃ上々」
【CREDIT】
Director: Pennacky
Stylist: Kayoko Nagatomi
Hair & Make Up: Moe Takemoto
Producer: Takahiro Kawahara
Production Assistant: Saki Irie
Production: CEKAI
Vocals and Gut-string Guitar : 折坂悠太
Bass : 寺田燿児(yoji & his ghost band)
Electric Guitar : 青野慧志郎(yoji & his ghost band)
Piano : 飯島はるか(に角すい)
Drums : 田中久仁彦(yoji & his ghost band)
Tambourine and Kakegoe : 宮坂遼太郎(超常現象)
Strings and Horn Arrange, Violin : 波多野敦子
Violin : 梶谷裕子
Viola : 大嶋せな
Cello : 内田麒麟
Flugelhorn : 高橋三太 (1983)
Flute : 松村拓海 (1983)
The songs written and Produced by 折坂悠太
Recorded, mixed and mastered by 中村公輔 (Kangaroo Paw)
Recorded at STUDIO SOUND DALI, STUDIO MECH, Volta Studio, Shinkai Studio
Artwork painted by 廣川毅
Artwork designed by 鈴木聖
Management and A&R 中里友
#折坂悠太 #監察医朝顔 #朝顔
c string string 在 Eric周興哲 Youtube 的評價
📌 繁/简/English/한글/อักษรไทย/Bahasa Indonesia/Tiếng Việt subtitles available.
Please turn on YouTube CC to view.
🎧 Stream/Download here : https://smet.lnk.to/FB_AllforOne
🔔 Subscribe To My YouTube Channel : https://sonymusic.pse.is/ericyoutube
Sony Music artists across Asia have united to create a stunning rendition of Taiwanese superstar Eric Chou’s original track “Forever Beautiful.” The new collaborative version titled “Forever Beautiful: All for One Version” features Eric Chou alongside 14 artists from nine regions across Asia singing in both Chinese and English.
In “Forever Beautiful: All for One Version”, the 14 collaborating artists joined Eric Chou by recording their parts remotely across the Asia region, to convey an important message through these touching lyrics: we may speak and sing in different languages and represent the many ethnicities and cultures of Asia, but we are all united with solidarity and support. In these challenging times, music can bring hope and peace along with the message of love and compassion.
Alongside Eric Chou, the artists featured in “Forever Beautiful: All for One Version” represent the vibrant and diverse roster of Sony Music Asia, including Eric Chou (the original singer/songwriter) and singer Kelly Cheng from Taiwan, Wafa, a member from Bahiyya Haneesa (an acapella group from Malaysia), R&B-pop singer NYK, Singaporean artists Benjamin Kheng, Narelle and Sezairi, HÀ LÊ, a vocalist from Vietnam, popular indie-folk-pop band Ben&Ben from the Philippines, singer-songwriter and producer E.viewz from South Korea, singer Fatin from Indonesia, singer-songwriter Jocelyn C from Beijing, and Hong Kong artists Phil Lam, Jason Chan, and Cath Wong.
The video for “Forever Beautiful: All for One Version” features a montage of footage featuring all 15 artists singing their parts, along with images that reflect the current situation across the Asian region.
・Song Credit・
詞Lyricists:Eric周興哲 Eric Chou、吳易緯 I-Wei Wu
曲Composer:Eric周興哲 Eric Chou
翻譯詞English Lyrics:符國文 Kevin Foo
演唱Vocals (以演唱順序In Order of Appearance):Eric周興哲 Eric Chou、黃妍 Cath Wong、林奕匡 Phil Lam、E.viewz、Sezairi、陳柏宇 Jason Chan、Benjamin Kheng、Ben&Ben、鄭心慈 Kelly Cheng、Narelle、陳明憙 Jocelyn C、NYK、Ha Le、Wafa (Bahiyya Haneesa)、Fatin
製作人Producer:于京延 Agwen Yu (眼鏡俠 Glasses-Men)
編曲Music Arranger:于京延 Agwen Yu
製作協力Production Coordinators:古皓宇 Google Gu (眼鏡俠 Glasses-Men)、黃婉婷 Wendy Huang (Sony Music Taiwan A&R)、李百罡 Li Bai-Gang (Sony Music Taiwan A&R)
製作行政Production Assistant:李凡萱 Ocean Lee (動靜音樂)
人聲編寫Vocal Arrangement:于京延 Agwen Yu
和聲編寫Backing Vocals Arrangement:于京延 Agwen Yu、Eric周興哲 Eric Chou、黃妍 Cath Wong
和聲Backing Vocals:古皓宇 Google Gu、李百罡 Li Bai-Gang、Eric周興哲Eric Chou、鄭心慈 Kelly Cheng、黃妍Cath Wong、于京延 Agwen Yu
沙鈴Shaker:Ben&Ben
弦樂編寫Strings Arrangement:于京延 Agwen Yu
弦樂監製String Producers:于京延 Agwen Yu、蔡曜宇 Shuon Tsai
弦樂Strings:曜爆甘音樂工作室 Just Busy Music Studio
第一小提琴First Violin:蔡曜宇 Shuon Tsai
第二小提琴Second Violin:陳奕勇 YiYung Chen
中提琴Viola:甘威鵬 Weapon Gan
大提琴Cello:劉涵 Hang Liu (隱分子 Infancy Band)
錄音師Recording Engineer:于京延 Agwen Yu
錄音助理Assistant Engineers:徐振程 Jason Hsu、林于天 Shizoku Lin
錄音室Recording Studios:玉成戲院錄音室 YuChen Cinema Studio、楊大緯錄音工作室 Dave Yang Recording Studio
混音師Mixing Engineer:楊大緯 Dave Yang
混音助理Mixing Assistant:林于天 Shizoku Lin
混音錄音室Mixing Studio:楊大緯錄音工作室 Dave Yang Recording Studio
母帶後期處理製作人Mastering Producer:于京延 Agwen Yu
母帶後期處理工程師Mastering Engineer:楊大緯 Dave Yang
母帶後期處理錄音室Mastering Studio:楊大緯錄音工作室 Dave Yang Recording Studio
------------------------------------------------------
・Eric周興哲官方FB
https://www.facebook.com/ericchou0622
・Eric周興哲官方Weibo
http://weibo.com/0622ericchou
・Eric周興哲官方IG
https://www.instagram.com/ericchou0622/
・更多活動詳情請上
索尼音樂 Sony Music Taiwan Instagram
https://www.instagram.com/sonymusic_taiwan/
索尼音樂 Sony Music Taiwan CPOP
https://www.facebook.com/SonymusicTaiwanCPOP/
#EricChou #ForeverBeautiful #一樣美麗
c string string 在 [C 語言] 程式設計教學:如何使用C 字串(String) - 技術文件 的相關結果
前言學完陣列和指標後,就有足夠的預備知識學習C 字串。C 語言沒有獨立的字串型別,而C 字串是以char 或其他字元(character) 為基礎型別的陣列,所以要有先前文章的. ... <看更多>
c string string 在 字元陣列與字串 的相關結果
字串就是一串文字,在C 談到字串的話,一個意義是指字元組成的陣列,最後加上一個空(null)字元 '\0' ,例如底下是個 "hello" 字串: char text[] = {'h', 'e', 'l', ... ... <看更多>
c string string 在 C 語言筆記— 字串(Strings). 字串其實就是字元的集合 的相關結果
字串其實就是字元的集合,還記得字元代表一個字母的意思吧。字串就是一個單詞的概念。. “C 語言筆記 — 字串(Strings)” is published by Sharon Peng. ... <看更多>