【想申請哈佛、史丹佛教育碩士?】有關於教育 / 語言學 / 英語教學 / 教育科技碩士的申請你要知道的事
截至到現在,今年除了 Data Science / Business Analytics / HCI / Computational Linguistics 這4大當紅炸子雞外,收到不少想要申請教育、教學、語言學、教育科技相關科系的文件。但大家這些科系的申請文件,很可惜的,全數申請者的 Statement of Purpose (SOP) draft,都流於過度空泛,都沒有寫出學校會想看的 SOP。
我常常跟諮詢生說:
「對該領域的議題,你要先從過去的經歷整理出,你最熟悉和在乎的研究問題是什麼 (只在乎沒有用,還要熟悉),而現有的文獻中,是用怎樣的角度和研究方法 (e.g. meta-analysis) 去研究那些議題。」
「若對於教育,你有的只是滿腔熱血,或是對於該主題很模糊、感性的理解,那麼對於教育你要唸的不是研究所,你可以加入社會企業、教育基金會、慈善事業、NGO、甚至自己創業。教育學院 / 教育生研究院是用嚴謹的研究 / 科學方法在研究很小很小的主題,希望這些小發現可以有什麼轉換性而變成大貢獻的地方。」
✔︎ 具體說明
以英語教學來說,Zoltán Dörnyei 教授 30 年前的博士論文 “Psycholinguistic factors in foreign language learning" 就在研究 motivation 在學習中的重要性,一直到現在,他還在研究 motivation。 若想申請上好的 program,我們在講故事時,就應該避免輕輕鬆鬆地說出 「我發現隨著我的教學,學生越來越有學習動機,也讓我更確信了我對於教學的熱愛。」這樣沒有科學研究觀念、過度煽情的句子。
你具體做了什麼,在你的假說中,可能哪些教學方法有效、哪些沒效,這個動機是外部的還是內部的、而動機跟學習成果是否有直接因果關係、而我們又是怎樣 measure / assess 學習成果的?這些成果會有 long-term effects 嗎? 這些才是研究所教授們想聽、想讀的反思。」
若你只有非常短暫的教學經驗、或是你的經驗是家教經驗,那麼我會說,除非你已經在台灣嚴謹的師範體系下,有些研究經驗再加上不錯的 GRE 分數,不然像是 Harvard、Stanford 般夢想的教育學院是不太可能進得去的。
想要申請進夢幻校系群,「相關經驗、相關經驗、相關經驗」是很重要的一個要素。如果你的相關經驗只是因為一個學生的一句話、某一天意識到教育的那個面向很重要、某一個家教生的成長、某一個電影的啟發、或是因為自己的成長經歷,那我會幫教授們問:
「在那麼多的申請者中,大家一定都有這樣的熱情和經歷:why you? 」
教育或教學,很容易讓人感覺到是以經驗和熱情為本的兩個領域。但我會說,那只是台灣在這一塊,落後了世界潮流不少。
若你想要申請上好的教育 / 語言學 / 英語教學 / 教育科技碩士,你需要在相關教學 / 研究經驗外衍生出一個最好路上的民眾會有點聽不懂的 research topic / question,比賽才正式開始。
預約與我的30分鐘一對一免費留學諮詢,請於此填寫諮詢單,將有人會跟你聯繫。
https://ntetaiwan.com/study-abroad/
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過62萬的網紅Bryan Wee,也在其Youtube影片中提到,...
「why study linguistics」的推薦目錄:
- 關於why study linguistics 在 Alexander Wang 王梓沅英文 Facebook
- 關於why study linguistics 在 Alexander Wang 王梓沅英文 Facebook
- 關於why study linguistics 在 Step Up English Facebook
- 關於why study linguistics 在 Bryan Wee Youtube
- 關於why study linguistics 在 Travel Thirsty Youtube
- 關於why study linguistics 在 スキマスイッチ - 「全力少年」Music Video : SUKIMASWITCH / ZENRYOKU SHOUNEN Music Video Youtube
why study linguistics 在 Alexander Wang 王梓沅英文 Facebook 八卦
【想申請哈佛、史丹佛教育碩士?】有關於教育 / 語言學 / 英語教學 / 教育科技碩士的申請你要知道的事
截至到現在,今年除了 Data Science / Business Analytics / HCI / Computational Linguistics 這4大當紅炸子雞外,收到不少想要申請教育、教學、語言學、教育科技相關科系的文件。但大家這些科系的申請文件,很可惜的,全數申請者的 Statement of Purpose (SOP) draft,都流於過度空泛,都沒有寫出學校會想看的 SOP。
我常常跟諮詢生說:
「對該領域的議題,你要先從過去的經歷整理出,你最熟悉和在乎的研究問題是什麼 (只在乎沒有用,還要熟悉),而現有的文獻中,是用怎樣的角度和研究方法 (e.g. meta-analysis) 去研究那些議題。」
「若對於教育,你有的只是滿腔熱血,或是對於該主題很模糊、感性的理解,那麼對於教育你要唸的不是研究所,你可以加入社會企業、教育基金會、慈善事業、NGO、甚至自己創業。教育學院 / 教育生研究院是用嚴謹的研究 / 科學方法在研究很小很小的主題,希望這些小發現可以有什麼轉換性而變成大貢獻的地方。」
✔︎ 具體說明
以英語教學來說,Zoltán Dörnyei 教授 30 年前的博士論文 “Psycholinguistic factors in foreign language learning" 就在研究 motivation 在學習中的重要性,一直到現在,他還在研究 motivation。 若想申請上好的 program,我們在講故事時,就應該避免輕輕鬆鬆地說出 「我發現隨著我的教學,學生越來越有學習動機,也讓我更確信了我對於教學的熱愛。」這樣沒有科學研究觀念、過度煽情的句子。
你具體做了什麼,在你的假說中,可能哪些教學方法有效、哪些沒效,這個動機是外部的還是內部的、而動機跟學習成果是否有直接因果關係、而我們又是怎樣 measure / assess 學習成果的?這些成果會有 long-term effects 嗎? 這些才是研究所教授們想聽、想讀的反思。」
若你只有非常短暫的教學經驗、或是你的經驗是家教經驗,那麼我會說,除非你已經在台灣嚴謹的師範體系下,有些研究經驗再加上不錯的 GRE 分數,不然像是 Harvard、Stanford 般夢想的教育學院是不太可能進得去的。
想要申請進夢幻校系群,「相關經驗、相關經驗、相關經驗」是很重要的一個要素。如果你的相關經驗只是因為一個學生的一句話、某一天意識到教育的那個面向很重要、某一個家教生的成長、某一個電影的啟發、或是因為自己的成長經歷,那我會幫教授們問:
「在那麼多的申請者中,大家一定都有這樣的熱情和經歷:why you? 」
教育或教學,很容易讓人感覺到是以經驗和熱情為本的兩個領域。但我會說,那只是台灣在這一塊,落後了世界潮流不少。
若你想要申請上好的教育 / 語言學 / 英語教學 / 教育科技碩士,你需要在相關教學 / 研究經驗外衍生出一個最好路上的民眾會有點聽不懂的 research topic / question,比賽才正式開始。
預約與我的30分鐘一對一免費留學諮詢,請於此填寫諮詢單,將有人會跟你聯繫。
https://ntetaiwan.com/study-abroad/
why study linguistics 在 Step Up English Facebook 八卦
------SỰ HÒA HỢP GIỮA CHỦ NGỮ & ĐỘNG TỪ--------
1) N AND N (hai danh từ nối với nhau bằng chữ and )
Khi 2 danh từ nối nhau bằng chữ AND thì dùng số nhiều, nhưng trong các trường hợp sau thì lại dùng số ít :
- Khi chúng cùng chỉ một người, một bộ, hoặc 1 món ăn
Ví dụ: The professor and the secretary are ……(ông giáo sư và người thư ký …..) => 2 người khác nhau
The professor and secretary is ……(ông giáo sư kiêm thư ký …) => một người
Salt and pepper is ….. ( muối tiêu ) xem như một món muối tiêu
Bread and meat is…. (bánh mì thịt ) xem như một món bánh mì thịt.
The saucer and cup is… (tách và dĩa để tách được xem như một bộ)
- Phép cộng thì dùng số ít: Two and three is five (2 + 3 = 5)
2) Luôn luôn số ít:
EACH, EVERY, MANY A,TO INF, V-ING, MỆNH ĐỀ DANH TỪ, TỰA ĐỀ
Lưu ý chữ ” MANY A ” + danh từ số ít (Many a book is….)
( Nhưng many không có a thì vẫn dùng số nhiều nhé : Many books are..)
- Chủ từ là To inf. hoặc Ving Vd: To do this is ….
Learning English is ………
- Chủ từ là mệnh đề danh từ
Cách nhận dạng ra mệnh đề danh từ là có các chữ hỏi ở đầu như what, when, why, how…hoặc that
Vd: why he doesn’t come is….
what he said is ……….
That he stole the bicycle is true.(sự việc mà anh ta ăn cắp xe đạp là sự thật )
- Chủ từ là tựa đề: Dấu hiệu để nhận ra tựa đề là nó được viết trong ngoặc kép.
Vd: “Tom and Jerry” is ….
“War and Peace” is…(chiến tranh và hòa bình là …)
“Gone with the wind” is..(Cuốn theo chiều gió là …)
3) Danh từ có S nhưng dùng số ít
- Nhóm Môn học : physics (vật lý ), mathematics (toán )…. , dấu hiệu nhận biết là có tận cùng là ICS
- Nhóm Bệnh tật : Measles (sởi ), mumps (quai bị )…..
- Chữ News
- Nhóm Đo lường : Two pounds is …..(2 cân )
- Nhóm Khoảng cách: Ten miles is …( 10 dặm )
- Nhóm Thời gian: Ten years is …..( 10 năm )
- Nhóm Giá tiền: Ten dollars is …(10 đô la )
- Nhóm Tên nước: The United States (Nước Mỹ), the Philippines……..
4) Không có S nhưng dùng số nhiều
- Các danh từ tập họp: People, cattle, police, army, children
- Nhóm tính từ có THE:
The poor (người nghèo ), the blind (người mù ), the rich (người giàu), the deaf ( người điếc ), the dumb ( người câm), the injured (người bị thương )….
5) Hai danh từ nối nhau bằng các chữ : OR , NOR , BUT ALSO thì động từ chia theo danh từ phía sau
You or I am …..(chia theo I ) Not only she but also they are ….
6) Các danh từ nối nhau bằng : as well as, with, together with, with thí chia theo danh từ phía trước
Vd: She as well as I is …( chia theo she )
7) Hai danh từ nối nhau bằng chữ OF thì chia theo danh từ phía trước nhưng nếu danh từ phía trước là none, some, all, most, majority, enough, minority, half, phân số …. thì lại phải chia theo danh từ phía sau:
Vd: The study of science is …(chia theo study)
Some of the students are …( nhìn trước chữ of gặp some nên chia theo chữ phía sau là students)
Most of the water is …(nhìn trứơc gặp most nên chia theo N phía sau là water )
Lưu ý: Nếu các chữ trên đứng một mình thì phải suy nghĩ xem nó là đại diện cho danh từ nào, nếu danh từ đó đếm được thì dùng số nhiều, ngược lại dùng số ít.
Ví dụ:
The majority think that….(đa số nghỉ rằng..) ta suy ra rằng để “suy nghĩ’ đựoc phải là danh từ đếm được (người ) => dùng số nhiều :The majority think that.
8) Nhóm Tiếng Nói, Dân tộc
- Tiếng nói dùng số ít
- Dân tộc dùng số nhiều
- Tiếng nói và dân tộc viết giống nhau nhưng khác ở chỗ : dân tộc có the còn tiếng nói thì không có the
Vd: Vietnamese is ….(tiếng Việt thì ..)
The vietnamese are ….(dân tộc Việt Nam …)
9)A NUMBER và THE NUMBER
A NUMBER dùng số nhiều
THE NUMBER dùng số ít
10) Danh từ tập hợp
Bao gồm các chữ như : family, staff, team, group, congress, crowd, committee ….
Nếu chỉ về hđ của từng thành viên thì dùng số nhiều, nếu chỉ về tính chất của tập thể đó như 1 đơn vị thì dùng số ít
Ví dụ: The family are having breakfast ( ý nói từng thành viên trong gia đình đang ăn sáng )
The family is very conservative (chỉ tính chất của tập thể gia đình đó như là một đơn vị )
11) Gặp chữ THERE :
Thì chia theo danh từ phía sau:
Ví dụ: There is a book (chia theo a book)
There are two books (chia theo books)
Tuy nhiên : there is a book and two pens (vẫn chia theo a book)
12) Đối với mệnh đề RELATIVE
Chia động từ trong mệnh đề trước sau đó bỏ mệnh đề đi để chia động từ còn lại
Ví dụ: One of the girls who go out is very good. (Chữ go có chủ từ là who = girls => chia theo số nhiều)
Bỏ mệnh đề đi cho dễ thấy:
One of the girls is good
13) Gặp các Đại từ sở hữu như: MINE, (của tôi), HIS (của anh ấy), HERS (của cô ấy)....
Thì phải xem cái gì của người đó và nó là số ít hay số nhiều
Vd: Give me your scissors. Mine (be) very old. (ta suy ra là của tôi ở đây là ý nói scissors của tôi là số nhiều nên dùng số nhiều: => …Mine are very…
Nếu không thấy nằm trong 13 điều này thì chia theo qui luật bình thường: có s -> số nhiều .Không s -> số ít
CHÚ Ý:
A) Những danh từ có s nhưng ngữ nghĩa số ít:
1. Các môn học và hoạt động: athletics (môn điền kinh), economics (kinh tế học), linguistics (ngôn ngữ học), mathematics (toán học), politics (chính trị học), etc.
2. Các môn chơi, trò chơi: billiards (bi-da), checkers (cờ đam), darts (phóng lao trong nhà), dominoes (đô mi nô)
3. Tên của một số bệnh tật: diabetes (tiểu đường), rabies (bệnh dại), shingles (bệnh lở mình), rickets (còi xương), etc.
Đặc biệt chú ý: statictics (n) khi mang nghĩa "thống kê học" - chỉ môn học, thì chia số ít:
Statistics is an interesting subject. (Thống kê là 1 môn học thú vị)
nhưng: Statistics are often misleading. (Số liệu thống kê thường hai sai lạc).
Vậy, khi mang nghĩa "số liệu thống kê", ta chia động từ số nhiều.
B) Một số từ như pants (quần dài ở Mĩ, quần lót ở Anh), trousers (quần), pliers (cái kềm), scissors (cái kéo), shears (cái kéo lớn - dùng cắt lông cừu, tỉa hàng rào), tongs (cái kẹp) => danh từ số nhiều + động từ số nhiều.
Tuy nhiên, khi có từ pair of đi trước các danh từ này, đứng làm chủ từ, thì chia động từ số ít.
e.g. The scissors are very sharp. (Cái kéo rất sắc bén)
A pair of scissors was left on the table. (Cái kéo được người ta để lại trên bàn)
P/S: Phần này cực kỹ quan trọng trong tiếng Anh mà mem rất hay sai, hay ít nhất đã hơn một lần phải phần vân không biết phải chia động từ thế nào cho đúng
Nhớ là phải nắm chắc phần ngữ pháp này nha ^^
>He0<
why study linguistics 在 Bryan Wee Youtube 的評價
why study linguistics 在 Travel Thirsty Youtube 的評價
why study linguistics 在 スキマスイッチ - 「全力少年」Music Video : SUKIMASWITCH / ZENRYOKU SHOUNEN Music Video Youtube 的評價
why study linguistics 在 Why Major in Linguistics? 的相關結果
They study how to represent the structure of the various aspects of language (such as sounds or meaning), how to account for different linguistic patterns ... ... <看更多>
why study linguistics 在 Why study linguistics? 的相關結果
The major in Linguistics offers students the opportunity to approach human language as an object of scientific investigation. It offers a program of studies ... ... <看更多>
why study linguistics 在 Why Study Linguistics? 的相關結果
Linguists investigate how people acquire knowledge about language, how this knowledge interacts with other thought processes, how it varies between speakers and ... ... <看更多>