Thắng trong cuộc đua – thua trong con đường ăn mặc.
Nhắc tới Racing boy/ Dân tổ – có lẽ chúng ta đã quá quen hình ảnh những anh chàng đội Mũ Gucci thêu, những chiếc áo dolce, những chiếc quần jeans chợ Kim Biên Đồng Xuân “Loading tới 99%” cùng với những lời xin lỗi có cánh “ Thưa mother friend con đang calling – năm ba thước đất con đã quen dần”. Có lẽ chúng ta đều ngán ngẩm về cách thức đi lại của những dân tổ đi không sợ chết này cũng như cách ăn mặc của các ảnh.
Nhưng –
Tại xứ sở Mặt trời mọc, có 1 nền văn hóa thời trang về “Dân Tổ”/ “Racing Boy” với gout thời trang dị biệt, phản loạn, phá cách đúng như cái tên gọi của nó. Được mình biết tới lần đầu tiên thông qua những tác phẩm truyện tranh/manga đầy tính nhân văn và tình người như “G.T.O” “Great Teacher Onizuka” (Thầy giáo vĩ đại Onizuka), hay bộ phim học đường về tình huynh đệ thân thương “Crows Zero” (Bá Vương học đường). Style ăn mặc “Racing Boy” đã thu hút được sự chú ý của mình vì độ ngầu, phá phách đến mức điên loạn (đâu ngán 1 ai) và tất nhiên, rất Nhật Bản.
Đó là BOSOZOKU.
BOSOZOKU là một phong cách về những băng đảng đua xe tại Nhật xuất hiện mạnh mẽ tại thập niên 1950s và tồn tại cho đến ngày nay. Phong cách này được báo chí nước ngoài nhận xét đó không còn là 1 style mà còn là 1 subculture (nền văn hóa) với biểu tượng đặc trung là những outfit bằng da và biker gear được in hay thuê nổi bật lên bằng các icon, symbol và chữ Nhật Bản.
Cái tên BOSOZOKU (暴走族) nôm na là “băng đảng xe máy” hay dịch sát hơn “Những bộ lạc (băng đảng) chạy (tốc độ) và bạo lực (Gang)”. Chính cái tên đã miêu tả được lối sống bạt mạng – không cần đến ngày mai và đam mê tốc độ, cũng như lột ra độ điên của phong cách thời trang này. Bosozoku đầu tiên được gọi là Kaminari-zoku (Hay bộ lạc sấm sét – The flash vl).
Phong cách thời trang:
Bosozuku basic tyle là một style nhấn mạnh vào jumpsuit (áo liền quần) – thường được gọi là tokko-fuku. Lấy cảm hứng từ những người lao động chân tay thời Nhật bản kiểu cũ cũng như thời chiến (Nhật Bản ngày xưa quân đội hơi bị kinh, cũng hành Mỹ và Trung Quốc ra bã mấy đợt trước khi bị quân Us thả hai bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki).
Không chỉ đơn giản ở đó, các bộ jumpsuit cũng như các áo trenchcoat dài đều được thêu kì công bằng các khẩu hiệu quân đội bằng chữ Hán tự (Kanji), các bản patch về mặt trời mọc, các vị thần của Nhật bản, các con quỷ trong truyền thuyết của xứ sở hoa anh đào. Mình xin nói là về tinh thần tự tôn của người Nhật rất cao – cao đến mức cực đoan luôn. Những bộ jumpsuit này thường được các liền anh/ liền chị mặc nữa người, lộ phần trên để trần hoặc quấn băng gạc quanh thân. Hay cầu kì hơn kết hợp với các quần baggy – (lồng ra ngoài) và combat boots. Tùy thuộc vào văn hóa của từng băng đảng mà sẽ có cách ứng dụng khác nhau – có băng ưu tiên sử dụng overcoat, nhưng có băng lại yêu thích sử dụng đồ da – da từ đầu đến chân- full leather stuff. Nhưng đặc điểm chung không thể thiết được chính là biểu trưng, kí tự bên ngoài (được thuê và vá rất cầu kì và công phu).
Phụ kiện đi kèm theo thường là hachimaki (Khăn quấn đầu của người Nhật) – hoặc headband có khẩu hiệu/slogan nổi loạn, kính mát màu đen và mặt nạ phòng độc để che đi danh tính những kẻ đua xe trái phép. Ngoài ra, phong cách punkrock cũng tác động mạnh mẽ tới các Bosozuku với các trang sức bạc (Earing, dây chuyển) đeo nhiều và thả lủng lẳng (kèm theo đó là khăn choàng Tasuki). Không giống như người thường, các thanh niên đua xe thường nhuộm tóc màu nổi bật (Thường là Vàng – Onizuka,Đỏ, xanh, neon) và kiểu tóc ưa chuộng nhất là Pompadour làm mưa làm gió thập niên 1950s (cái này chúng ta thường thấy trong manga Nhật bản).
Bắt đầu từ những năm 1950s – các băng đảng thường là nam, nhưng đường đua không thể thiếu bóng hồng. Khởi nguồn là bạn gái của các tay chơi đua xe, sau đó các chị em cũng tham gia nhiệt tình và còn thành lập ra các băng chỉ toàn nữ, LGBT vv.vv. Đó cũng chính là lí do mang tới sự đa dạng trong phong cách của Bosozuku.
Nữ Bosozuku thường dễ nhận ra bằng một mái tóc dài quá mức, nhuộm màu nổi bật và highlight và lớp makeup dày cộm và cầu kì. Vẫn dựa trên nguyên tắc ăn mặc của phái nam, phái nữ đã tô điểm thêm sự nữ tính của mình bằng thêm các chi tiết như giày cao gót, làm nail và chữ Nhật trên đó – có băng còn chơi cả nguyên set uniform/ đồng phục của nữ sinh Nhật Bản. Và tất nhiên, tattoo luôn là thứ không thể thiếu của các Bosozuku.
Lối sống phóng khoáng, nổi loạn và coi thường pháp luật này cũng có nhiều mặt trái nhưng cũng là niềm cảm hứng của nhiều người làm nghệ thuật – bao gồm có truyện tranh, anime và cả thời trang của Nhật Bản. Tinh thần tự tôn của những liền anh/ liền chị đam mê tốc độ và muốn “giương lên tiếng nói của riêng mình” trong 1 xã hội sống nhanh và mạnh ai nấy sống như Nhật Bản cũng là 1 điều tích cực để nhìn vào Bosozuku.
Tuy nhiên, đua xe trái phép là một hành vi không nên được ủng hộ và cổ súy – tạm gác điều đó, chúng ta hay nói về phong cách thời trang và văn hóa nổi loạn mà Bosozuku mang lại. Nhìn racing boy VN mà có phần hơi buồn – buồn về lối đi xe đã là chắc chắn, nhưng ăn mặc còn buồn hơn.
同時也有21部Youtube影片,追蹤數超過885萬的網紅Michelle Phan,也在其Youtube影片中提到,Everyone I know has dark circles, but don't be upset! Sometimes they can make you look sexy, and there are so many factors on why one would have them?...
「teacher icon」的推薦目錄:
- 關於teacher icon 在 Trí Minh Lê Facebook
- 關於teacher icon 在 Paloy's Style Facebook
- 關於teacher icon 在 Fan-Chiang Yi 范姜毅 Facebook
- 關於teacher icon 在 Michelle Phan Youtube
- 關於teacher icon 在 70cleam Youtube
- 關於teacher icon 在 70cleam Youtube
- 關於teacher icon 在 Teacher icon - Google Search | Free icons, School ... - Pinterest 的評價
- 關於teacher icon 在 Investor. Teacher. Icon.: The Buffett Effect | CNBC Prime 的評價
teacher icon 在 Paloy's Style Facebook 八卦
Lyn Slater คืออาจารย์วัย 63 ปีที่มีวิถีชีวิตธรรมดาๆ แต่อาจจะมีสีสันมากกว่าคนในวัยเดียวกันเล็กน้อย เพราะเป็นคนที่ชื่นชอบและสนุกสนานกับแฟชั่น และเพราะความบังเอิญทำให้ตอนนี้เธอดังชั่วข้ามคืน #อายุทำอะไรเธอไม่ได้จริงๆ #PaloysStyle
อ่านเพิ่มเติม https://www.meekhao.com/news/accidental-icon-teacher
teacher icon 在 Fan-Chiang Yi 范姜毅 Facebook 八卦
Farewell. Ida – Ida Haendel 192?-2020
So Ida has left us – a legend has departed. What a violinist! What a woman! Magnificent, unique, incorrigible – she was a law unto herself.
First, the playing: a film about her was aptly entitled: ‘I AM the Violin.’ And she was! The violin was her life; she mastered it, devoted so much of her existence to it, cared so much about it. Every performance was an event, which she took absolutely seriously, giving each concert her all. She spoke through her violin, proved herself through it, lived within the music she made. She was a marvel, an icon; each note she played was the result of total conviction – and as a consequence was totally convincing. She had been groomed from the beginning to be a star – and a star she was.
But she was also an adorable person. I had heard of her, of course, from my childhood onwards – hadn’t everybody? But I didn’t meet her until - I think - 2000, when I attended a memorable recital she gave at the Wigmore Hall (apparently her debut there!), concluding with a magisterial performance of Enescu’s 3rd sonata. I’d heard, to my delight, that she’d heard me somewhere, and had liked it, so I dared to go backstage afterwards. Having enthused about her playing, I rather uncertainly told her that I was Steven. She looked at me disbelievingly. ‘You’re NOT’ she announced, in her wonderful deep voice. I assured her that I certainly had been last time I looked in the mirror. She accepted this, and proposed that we play the Brahms Double together. It was such an honour; but alas, I just couldn’t do the dates she suggested.
I came across her shortly thereafter, however, at the Verbier Festival. I’d seen that she was giving masterclasses there, so when I saw her, I asked how they were going. She looked at me severely. ‘Steven,’ she boomed, wagging her finger. ‘I don’t teach.’ I was puzzled; she was, after all, advertised as the teacher of the violin class. ‘So you like teaching?’ I said, provoking her. The finger wagged again. ‘Steven,’ she repeated with equal seriousness, ‘I don’t teach.’ ‘So how’s the teaching going?’ I asked. Her finger was on its way in my direction, and she’d started to say my name in the same tone of voice – when suddenly her face broke into a big smile. ‘Oh – so you’re a tease,’ she said. After that, we got on famously. My other main memory of that Verbier encounter was of her examining something – I couldn’t see what - in the hotel lobby, and then calling me over. It turned out that the object in her hands was an album of recent photos of her. ‘Look, Steven,’ she commanded urgently. ‘Don’t I look gorgeous?’
Later, we took her to dinner near her flat in London. Tottering through the streets in her high heels, she suddenly came to a stop in front of a (closed) clothes shop, where either a pair of gold shoes or a gold dress (I can’t remember which) had caught her eye. It was impossible to budge her, late though we were for the restaurant. ‘Wouldn’t I look wonderful in that?’ she asked us challengingly. We agreed that she would. ‘I’m coming back here tomorrow morning,’ she assured us. She spoke that night about her appearance. ‘You think I dress like this just to go out?’ she asked. ‘No! Catch me at breakfast – I’ll look just the same.’ Her pride in her appearance was never-changing. Perhaps in someone else it could have been too much – but with Ida, it was wonderful, admirable; life-affirming, in fact, like her pride in her playing.
It is funny that already I’ve seen two obituaries giving her age five years apart. She’d certainly have preferred the younger estimate… It was impossible to get the truth out of her. I remember asking another glorious violinist-character, Lorand Fenyves, whether he knew Ida. ‘Oh yes, of course!’ he replied. ‘I knew her when I was 16 and she was 15.’ He paused. ‘And now I’m 80 and’ his eyes twinkled, ‘she’s 55!’
Although we never got to play the Brahms Double together, we did perform the Beethoven Triple concerto with Martha Argerich and the Rotterdam Philharmonic under the then little-known Yannick Nezet-Seguin in (I think) 2006. Now THAT was an experience – to put it rather mildly… Playing with those two way-larger-than-life ladies was something not to be forgotten; the two adored each other, and it was great fun to witness their interaction. Ida had only played the piece once before, as I remember; but she played it with utter conviction. And Martha was – well, Martha. And Yannick kept the whole thing together, somehow. So – it was special…
It was supposed to happen again, in Miami (where Ida lived); but alas, it didn’t. Still, I kept in touch with Ida and on one memorable occasion got to interview her at the Wigmore Hall (there’s a recording of that occasion on Youtube). She also came down to Prussia Cove once for three days, her visit culminating in a breathtaking account of the Bach Chaconne (she sported an almost equally breathtaking dress to match!) at the Hall for Cornwall. We also played and taught/didn’t teach together in 2010 at the Summit Music Festival, just outside New York. That was another unforgettable experience. At the concert that concluded the festival, Ida played virtuoso pieces with the orchestra that would have been impressive in someone thirty years younger – even younger – than she was. But equally Ida-ish was the post-concert experience. For some reason, it got very late, and it was well after midnight when we were taken in search of food. Not surprisingly, there were few options in the countryside at that time of night; but eventually we found a 24-hour diner. We went in and occupied a table. Looking around at the bikers and other rather unpredictable-looking types, I was a tad nervous; not Ida. I fortified myself with a margarita; she had tea. At one point, the conversation turned to Schumann, and his 2nd violin sonata (which at that time I didn’t know very well). I asked a question about it. ‘You want to hear how it goes?’ Ida demanded to know. She strode over to her violin-case, pulled out the violin, and to the astonishment (and then, luckily the delight) of the assembled company, began to play it. A photo taken at the time (below) shows me a little less than comfortable – and her absolutely in her element.
Oh, Ida. By the last time I spoke to her – too long ago, but not that long ago – I’d heard that she’d become very forgetful, so wasn’t quite sure whether to call her or not. But I dialled anyway, and the phone was answered. ‘Hello, Ida?” ‘Who is it?’ ‘It’s Steven – Steven Isserlis.” Silence – then the phone went dead. Oh dear. I tried again. This time I was able to hold her attention long enough to remind her who I was. We started to talk, and as the conversation progressed, she evidently remembered more and more about our friendship. It was true that she repeated herself a lot; but still – she was very much Ida, the same wonderful voice, the same love of life.
And now she’s gone. Farewell, Ida the legend; we humanoids will miss you – but thank you, thank you for giving us so much. Everything, in fact.
teacher icon 在 Michelle Phan Youtube 的評價
Everyone I know has dark circles, but don't be upset! Sometimes they can make you look sexy, and there are so many factors on why one would have them? I'm going to give you an in depth video on what dark circles are, why we get them and how to get rid of them!
♥ Please Subscribe! http://bit.ly/MPsubscribe
♥ My Twitter: http://twitter.com/MichellePhan
♥ My Facebook: http://facebook.com/MichellePhanOfficial
♥ My Instagram: http://instagram.com/MichellePhan
♥ My Blog: http://michellephan.com
♥ ICON Network: http://youtube.com/ICONnetwork
This is not a sponsored video! I was not paid to mention or endorse any products.

teacher icon 在 70cleam Youtube 的評價
学校ごっこの人気動画をまとめました。4本の動画です。
メルちゃん ジュエリーボックス 宝石づくり 学校ごっこ ディズニープリンセス / Disney Princess Jewelry Box! DIY Jewelry Making at School
メルちゃん 学校ごっこ えんそく お弁当 ぽぽちゃん 先生 / Mell-chan School Field Trip : Bento Lunch Box
ディズニープリンセスの学校 ソフィア 先生ごっこ キッズテント / Disney Princess School 3D Playscape : Play Tent
メルちゃん 魔法の学校 先生ごっこ キッズテント / Mell-chan Doll School of Witchcraft and Wizardry
チャンネル登録お願いします。
Please subscribe
Other videos
Translation and subtitling welcome!
#学校ごっこ #先生ごっこ #70cleam
Tik Tok
http://vt.tiktok.com/d1tR3n/
ツイッター Twitter
https://twitter.com/70cleam
70cleamのグッズをつくりました。
数は少しですが、動画で着ているTシャツなどがあります。
ショップのURL
https://muuu.com/users/105db354f88f9514
おうえんメッセージ等の送り先 ↓
〒106-6134 東京都港区六本木 6-10-1
六本木ヒルズ森タワー 37階
UUUM株式会社 70cleam宛
お人形遊び、おもちゃ遊びの70cleam(70クリーム)チャンネル。
幼児・子供向けのかわいい人形・かわいいおもちゃを紹介して
います♪ メルちゃん、ぽぽちゃん、ハローキティ、リカちゃん、
バービーや、赤ちゃんの人形、Baby Dollなどかわいいおもちゃが
いっぱいです。楽しんでもらえたら嬉しいです。
Hi, welcome to 70cleam Channel.
Thank you for visiting and watching our videos.
This channel is a cute toys and dolls play channel with videos featuring famous characters such as Mell-Chan, Popo-Chan, Hello Kitty, Licca-Chan, Barbie-doll and more!
Please subscribe, press the like button, and leave the comment, if you enjoy our videos. Also, if you speak Japanese, you can also help us add subtitles! Just click the cogwheel icon on the video display and select the "add subtitles" option to add your own line-by-line text and help our channel reach even more fans!
Please send me a fan letter here :slightly_smiling_face:
6-10-1 Roppongi Minato-Ku Roppongi Hills Mori Building 37F 106-6137
UUUM Co.,Ltd 70cleam
------------------------------------------------------------------------------
楽曲提供:Production Music by http://www.epidemicsound.com
------------------------------------------------------------------------------
素材提供 PIXTA

teacher icon 在 70cleam Youtube 的評價
メルちゃんがかくれていたダンボールが宅配便で運ばれてしまい
ました。メルちゃんママが慌てていると、ぽぽちゃんのおうちに
配達されていました。楽しくおままごと遊びができました。
チャンネル登録お願いします。
Please subscribe
Other videos
メルちゃん ピーマン嫌い ママのピーマン料理 / Mell-chan Hate Food Bell Peppers
https://youtu.be/6ueA6Bmu2zo
メルちゃん ドキドキはじめてのお留守番 / Mell-chan Doll First Time Home Alone! with Playhouse
https://youtu.be/iJsM7g1UR5Y
メルちゃんママの1日 お買い物 お料理編 / Mell-chan Doll Grocery Shopping and Cooking
https://youtu.be/3HP_9YAvGUw
先生ごっこ しゅくだい まるつけ ステッカーファン / Pretend Play Teacher , Sticker Stamps Toy
https://youtu.be/gEXKL4yovO0
メルちゃん ぽぽちゃんにお届け物 宅急便やさん / Home Delivery Service and Mell-chan Doll
https://youtu.be/Te2v5azyt7Y
Translation and subtitling welcome!
#メルちゃん #かくれんぼ #宅配便
ツイッター Twitter
https://twitter.com/70cleam
70cleamのグッズをつくりました。
数は少しですが、動画で着ているTシャツなどがあります。
ショップのURL
https://muuu.com/users/105db354f88f9514
おうえんメッセージ等の送り先 ↓
〒106-6134 東京都港区六本木 6-10-1
六本木ヒルズ森タワー 37階
UUUM株式会社 70cleam宛
お人形遊び、おもちゃ遊びの70cleam(70クリーム)チャンネル。
幼児・子供向けのかわいい人形・かわいいおもちゃを紹介して
います♪ メルちゃん、ぽぽちゃん、ハローキティ、リカちゃん、
バービーや、赤ちゃんの人形、Baby Dollなどかわいいおもちゃが
いっぱいです。楽しんでもらえたら嬉しいです。
Hi, welcome to 70cleam Channel.
Thank you for visiting and watching our videos.
This channel is a cute toys and dolls play channel with videos featuring famous characters such as Mell-Chan, Popo-Chan, Hello Kitty, Licca-Chan, Barbie-doll and more!
Please subscribe, press the like button, and leave the comment, if you enjoy our videos. Also, if you speak Japanese, you can also help us add subtitles! Just click the cogwheel icon on the video display and select the "add subtitles" option to add your own line-by-line text and help our channel reach even more fans!
Please send me a fan letter here :slightly_smiling_face:
6-10-1 Roppongi Minato-Ku Roppongi Hills Mori Building 37F 106-6137
UUUM Co.,Ltd 70cleam
------------------------------------------------------------------------------
楽曲提供:Production Music by http://www.epidemicsound.com
------------------------------------------------------------------------------
素材提供 PIXTA
Kevin MacLeodのLife of Rileyは、クリエイティブ・コモンズライセンス CC BY 4.0(https://creativecommons.org/licenses/by/4.0/)でライセンス付与されています。
ソース: http://incompetech.com/music/royalty-free/index.html?isrc=USUAN1400054
アーティスト: http://incompetech.com/

teacher icon 在 Teacher icon - Google Search | Free icons, School ... - Pinterest 的八卦
Teacher icon - Google Search Vector Icons, Vector Free, School Icon, Illustration, ... Construction worker free vector icons designed by Freepik. ... <看更多>