Ada yg bertanya kenapa perlu bayar rm7500. Kan lebih baik sedekah jer. Ini jawapan saya sendiri, pandangan saya yg tak seberapa:-
1) biarlah kita bayar sendiri jika ingin berjihad. Walhal kalau bercuti ke luar negara lebih dpd 7500 kita peruntuk & belanjakan. Jgn diminta NGO yg bayar. Nauzubillah.
2) bantuan utk Palestin bukan sekadar dgn wang ringgit. Tekanan politik antarabangsa adalah salah satu caranya. Biar Israel tahu penuh satu kapal terbang kami datang. Kami adalah suara rakyat Malaysia. The more the louder. Any political science student/graduate can explain further. Please. Silakan perjelaskan dgn terminologi anda. Cth mesir, tunisia, libya. Same concept. Cuma di dlm.konteks ini, ianya kebangkitan suara dunia.
3) terlalu ramai yg pohon hendak pergi. Termasuk pakar spt doktor dll. They have the money. I know some of the participants even donated further, more & beyond rm7500. Allahuakbar.
4) rm7500 termasuk penerbangan, pengangkutan darat, makan& minum & penginapan hotel. Ya kami tidur hotel! Jgn ada yg gatal nak cakap lebih baik tidur dlm khemah. Inilah waktunya hotel hotel di ghaza beroperasi. Sewaktu lawatan bulan April lepas, hanya kami sahaja menghuni. Selepas kami pulang hotel itu kembali ditutup, tidak berpenghuni, sepi berdebu. Tersenyum Israel bila Palestin tiada cara membangunkan ekonomi. Kenapa negara spt Perancis, England, Australia bahkan Malaysia dll (termasuklah negeri melaka) sibuk berbelanja sakan utk mempromosikan negara masing masing? This is a no brainer. Takpelah saya jawab juga. Sebab, pelancongan adalah kaedah menjana ekonomi negara. Ghaza terletak di tepi pantai. Cukup indah. Buka tingkap hotel kami boleh melihat ombak ombak kecil yg menghempas pantai. Orangnya lembut dan baik lebih lebih lagi terhadap org Malaysia. Mereka bukan sahaja sayang malah cintakan kita. Antara bantuan yg tercepat tiba selalunya dari Malaysia. Juadahnya sedap & enak. Bagaikan masakan ibu. Bayangkan majoriti rakyat di sana menghafal al quran. Sungguh berkat masakan air tangan mereka. Jadi yg ke sana, belanjalah sebanyak mungkin. Jgn mintak kurangkan harga. Bayar jer. Gunakan dobi mereka, cuci, seterika. Tutup jer mata. Beli & bawa balik bakhlava/hallawiat mereka. The best in the world. Im NOT kidding. Terbaek. Lets get their economy going & moving. InsyaAllah kita jadi sebuah bata kecil yg menyumbang memesatkan ekonomi negara Palestin.
5) nothing beats the 'human touch'. Saya tak sabar nak bersalaman, berpelukan dgn saudara (saudari) di Palestin. Saya nak katakan sendiri yg orang Malaysia tidak akan biarkan mereka melawan musuh gergasi berseorangan. Walaupun kami kecil (org malaysia kan comel sizenyer cthnya Heliza helmi yg super cute & super bersemangat) tapi InsyaAllah kami bagaikan burung ababil.
GHAZA AKU DATANG. TAKBIR ALLAHUAKBAR! ALLAHUAKBAR! ALLAHUAKBAR!
-dari fb Farrah Adeeba-
同時也有7部Youtube影片,追蹤數超過3萬的網紅XXY_Animal of Vision,也在其Youtube影片中提到,看懂《13小時:班加西的秘密士兵》(13 Hours: The Secret Soldiers of Benghazi, 2016) 電影背後的歷史故事 被知名大導演—史蒂芬史匹柏評為:「為創造視覺刺激而生」的商業娛樂片導演—麥可貝(Michael Bay),在今年(2016)推出了最新作品《13...
libya 在 Tifosi Facebook 八卦
YÊU TỔ QUỐC, YÊU ĐỒNG BÀO
Nãy ngồi xem tin tức về LCK trên Twitter, vô tình nhìn thấy hashtag #coronavirus vẫn đang xếp hạng đầu, mình nhấn vào để xem vì tò mò và dừng lại ở một bài đăng của một người Mỹ, ông dẫn một liên kết viết về việc Việt Nam đưa 30 công dân Việt Nam trở về nước từ tâm dịch Vũ Hán, ông đính kèm theo dòng chữ: “Việt Cộng, họ vẫn như vậy trong bao nhiêu năm qua, tôi thực sự tôn trọng họ, một Chính phủ tốt, người Việt Nam thật may mắn”.
“Tôi vừa mới trở về Việt Nam, tôi biết dịch Corona cũng đã ảnh hưởng đến nơi này và khá lo lắng, tôi ra cửa hàng và tìm mua khẩu trang nhưng ở đâu cũng hết. Đang rất lo lắng thì tôi được các bạn sinh viên ở gần Hồ Hoàn Kiếm phát cho 6 chiếc khẩu trang cho 3 người trong gia đình tôi. Tôi vẫn giữ những chiếc khẩu trang này, bọc ni long làm kỉ niệm. Tôi chưa bao giờ nhận được những hành động này ở Pháp” - Một dòng tweet khác.
“Nhật cần học tập Việt Nam, một đất nước nghèo hơn chúng ta rất nhiều và luôn phải nhận tiền từ chúng ta nhưng họ đã làm xuất sắc hơn chúng ta. Họ không ém số liệu người bệnh để rồi bị phanh phui, đã có nhiều ca bệnh ở Việt nam được chữa khỏi, người Việt được đưa về nước miễn phí. Còn họ (ý nói Chính phủ Nhật) đã thu của những người Nhật tại Trung Quốc gần 90000 Yên đấy” - Một người Nhật bình luận tại video đưa tin về Corona tại Nhật trên kênh Youtube của ABC News. Một người Đức khác phản hồi lại bình luận trên: “Ở Đức, họ cũng thu tiền thì phải, mà phải ở trong diện không nghi vấn, không có tiền sử đi lại và phải dưới 40 tuổi mới được trở về”.
Một tiếp viên của Vietnam Airlines trên chuyến hành trình đưa 30 công dân Việt Nam trở về nói rằng: “Tôi không sợ virus, tôi chỉ sợ đồng bào không được về”.
Hơn 100 phi công, tiếp viên của Vietnam Airlines đã làm đơn tình nguyện để lên đường đến “chiến trường” Vũ Hán nhưng chỉ có 15 người “may mắn” được chọn. Nói may mắn bởi vì, tỷ lệ “chọi” để nằm trong danh sách đi đến Vũ Hán và trở về trên tàu bay A321 còn cao hơn cả tỷ lệ “chọi” vào Y Hà Nội. Đi vào tâm dịch? Có sợ không? Chắc chắn là sợ. Nhưng tại sao lại có những con người bất chấp sự sợ hãi và nguy hiểm đến tính mạng như vậy?
Một bạn công nhân của một công ty thiết bị y tế nói với đầy lòng tự hào: “Cám ơn các bạn, họ đã được về, còn chúng tôi đang tăng ca để sản xuất khẩu trang bảo vệ mọi người”.
Tối qua “nằm vùng” trong một diễn đàn có cái tên rất kêu: Tinh Tế. Khi một thành viên viết bài nói về việc Việt Nam cử đội ngũ sang đưa đón những người Việt về, có rất nhiều bình luận đả kích, chê bai. Trong đó mình có nhớ có một bình luận thế này: “Cộng sản chỉ làm màu làm mè, lũ tiếp viên bay sang đó được mấy tháng lương nên đua nhau làm đơn tình nguyện, được nghỉ 14 ngày cách ly vẫn hưởng trọn lương, thích bỏ mẹ ra đấy”. Đúng là có những kẻ tiểu nhân luôn muốn dùng cái đầu thấp hèn để đánh giá cái “chất” của một người quân tử. Đầu óc tiêu cực thì nhìn đâu cũng thấy cái xấu, những điều tốt đẹp bao nhiêu cũng được hô biến thành những điều tầm thường, ích kỷ, nhỏ nhoi.
Một bình luận khác: “Nước thì nghèo mà lại còn bày trò ủng hộ Tàu. Nó giàu bỏ mẹ ra đấy, dân Việt còn đói khổ. Thóc đâu mà đãi gà rừng”.
Mình nhớ đến câu nói nổi tiếng trong tác phẩm điện ảnh Train To Busan: “Một lũ người cặn bã.”
Nhưng cũng thật may, sự căm tức của mình nhanh chóng nguôi ngoai đọc những bình luận với đầy lòng tự hào dân tộc trên diễn đàn Weibo Việt Nam, K Crush, Ký Sự Đường Phố và rất nhiều diễn đàn khác.
Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ để dành phần ai?
Mình nhớ đến câu nói của cô Ngân, hiện đang là chủ tịch Quốc Hội đã từng nói tại cuộc giải cứu 10,000 lao động Việt Nam khỏi Libya do chiến sự: "Trong cuộc giải cứu này không có chuyện mặc cả tiền bạc, điều kiện với các nước trong khu vực mà mục đích là nhanh chóng đưa người lao động về nước an toàn".
Từ Hà Nội đến Vũ Hán rồi về Vân Đồn, một chuyến bay lịch sử nối liền vùng đất bình yên với nơi tâm bão “đại dịch”, một chuyến bay vừa làm tròn được nghĩa vụ quốc tế và nghĩa vụ quốc gia, vừa đem hàng hóa viện trợ đến nước bạn, vừa đưa những người con xa xứ trở về. Việt Nam chưa phải là một nước lớn, cũng chẳng phải là một nước giàu, nhưng Việt Nam đã, đang và sẽ luôn muốn hòa mình vào dòng chảy thế giới với lương tri khao khát.
“Yêu Tổ Quốc, yêu đồng bào”
#tifosi
(*) Mình rất tiếc vì không thể đăng hình ảnh các bình luận, dòng tweet được vì rất dễ ăn gậy từ FB vì giai đoạn vừa qua, fanpage của mình tăng trưởng rất nóng, bài viết nhận được quá trời sự tương tác :( Lần trước đã bị ăn gậy 1 lần, hạn chế 3 ngày rồi, còn bạn nào nghi ngờ thì mình cũng không biết giải thích thế nào.
libya 在 Tifosi Facebook 八卦
"LƯU MANH GIẢ DANH TRI THỨC"
Mới đây, Cato Institute cho Việt Nam 0/10 điểm về "tự do đi lại trong nước". Đơn vị này cáo buộc Việt Nam lợi dụng việc khống chế dịch bệnh nhằm cưỡng bức người dân trong việc di chuyển, đi lại, lưu thông và chấm Việt Nam ở ngưỡng điểm "liệt hạng". Nếu chiếu theo ngưỡng điểm, thì Việt Nam là một quốc gia tồi tệ hơn cả những quốc gia tồi tệ nhất trên thế giới như Lebanon, Libya, Afghanistan... Nếu so sánh với các quốc gia và vùng lãnh thổ lân cận như Indonesia, Campuchia, Philippines, Đài Loan, Singapore đều được 10 điểm, Trung Quốc được 5 điểm, thì Việt Nam chẳng có một điểm nào.
Tuy nhiên, có giả thuyết cho rằng nghiên cứu này được Cato Institute nghiên cứu vào năm 2019 còn công bố vào năm 2020. Nếu giả thuyết đó đúng, thì năm 2019, chấm điểm 0/10 cho Việt Nam liệu có phản ánh đúng sự thực không?
Thông tin là Cato Institute đưa ra rất là phi lý. Vì nếu nghiên cứu phản ánh trong năm 2020, thì chỉ cần nhìn bản đồ thực trạng các chuyến bay nội địa tại Việt Nam hàng ngày, nó thậm chí còn dày đặc hơn Philippines, Indonesia, Campuchia... Nếu nghiên cứu phản ánh năm 2019, thì cần biết rằng Việt Nam đã thu hút hơn 18 triệu du khách quốc tế, đứng thứ 4 Đông Nam Á. Ngoài ra, mỗi năm, lượng phương tiện cá nhân bán tại Việt Nam vượt mốc 5 triệu xe. Những thống kê trên thuộc về một quốc gia tự do đi lại, di chuyển bằng 0 ư? Hay là trò lố của Cato Institute?
Dẫu biết là các nghiên cứu của một số tổ chức nước ngoài không có căn cứ buộc tội Việt Nam, nhưng rõ ràng, ảnh hưởng của các tổ chức này rất lớn. Những nghiên cứu này khiến hình ảnh Việt Nam bị hiểu sai đi rất nhiều.
Ngày hôm qua, đúng vào ngày Quốc tang Tổng bí thư Lê Khả Phiêu, Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam đăng dòng trạng thái "bày tỏ quan ngại sâu sắc về việc Việt Nam kết tội và tuyên án tám thành viên của tổ chức xã hội dân sự Hiến Pháp tại Việt Nam hơn 40 năm tù giam". Đại sứ quán Mỹ cho rằng công dân Việt Nam có quyền tự do biểu đạt ý kiến vì Hiến pháp Việt Nam đã quy định rõ điều này.
Bên cạnh đó, vào ngày 04/08, Phái đoàn EU tại Việt Nam thông qua trang fanpage riêng cũng bày tỏ việc kết tội nhóm người này làm "gia tăng số lượng các nhà bảo vệ nhân quyền và blogger bị các toà án Việt Nam kết án trong năm 2020". Họ cho rằng những người trong nhóm "Hiến pháp" đã tham gia đấu tranh, bảo vệ Hiến pháp Việt Nam.
Nhưng sự thực là thế nào? Cái nhóm mang tên khá là "vĩ mô" ấy mang trong mình âm mưu tổ chức biểu tình, bạo loạn lật đổ chính quyền vào năm 2018. Các thành viên trong nhóm nhận tiền từ các "nhà tài trợ" nước ngoài, sau đó tiến hành mua vũ khí bao gồm roi điện, dùi cui điện, trà trộn vào đám đông biểu tình và hành hung người biểu tình và đổ tội cho cơ quan chức năng Việt Nam. Ngoài ra, nhóm người này không loại trừ âm mưu chế tạo bom xăng, thuốc nổ, nhắm trực tiếp vào các nơi đông người nhằm tạo điều kiện cho các yếu tố nước ngoài can thiệp vào Việt Nam.
Hiến pháp Việt Nam quy định công dân Việt Nam có quyền " tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình" miễn là đúng theo quy định của luật pháp hiện hành. Và dĩ nhiên, Hiến pháp cũng quy định luôn rằng mọi hành vi "chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều bị nghiêm trị.". Bên cạnh đó, tính mạng của mỗi người Việt Nam đều được luật pháp Việt Nam bảo hộ.
Liệu Đại sứ quán Mỹ và Phái đoàn EU tại Việt Nam có thực sự công tâm hay không khi dành những lời "có cánh" cho một nhóm người mang đầy tội lỗi như vậy? Mà cần biết rằng, chính Mỹ cũng đã rút khỏi Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc vào năm 2018 do bênh Israel khi quốc gia này bị Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc lên án các hành vi xâm phạm tự do dân chủ, nhân quyền tại dải Gaza.
Bất cứ quốc gia nào cũng có những mặt không ổn, nhưng cơ bản nhất, tất cả những hành vi của người dân trong một quốc gia phải tuân theo quy định của luật pháp quốc gia đó nếu không bị nghiêm trị. Việc Việt Nam kết tội những kẻ phạm tội, phản quốc là việc hết sức bình thường, cũng như việc Mỹ cho Vệ binh Quốc gia đàn áp người biểu tình quá khích hay Pháp cho quân trấn áp người biểu tình áo Vàng vậy.
Rõ ràng trong lúc cả nước đang tiến hành Quốc tang và oằn mình chống dịch, theo lẽ thường, nếu đã không dành được lời gì trang trọng thì tốt hơn hết nên im lặng không nói gì.
"Nhân dân Việt Nam bày tỏ quan ngại sâu sắc về vấn đề Phân Biệt Chủng Tộc và dịch bệnh COVID19 tại Hoa Kì vẫn chưa có dấu hiệu sẽ chấm dứt hoàn toàn. Chúng tôi hối thúc chính phủ Hoa Kì mau chóng đưa ra các quyết sách để giải quyết vấn nạn quốc gia, thực hiện cam kết của chính phủ đối với Hiến Pháp Hoa Kì, đảm bảo sức khoẻ và việc làm cho nhân dân Hoa Kì" - Một bình luận rất "chất" phản hồi dòng trạng thái của Đại sứ quán Mỹ.
Hiến chương Liên Hợp Quốc quy định rõ ràng rằng các quốc gia không được phép can thiệp vào nội bộ của các quốc gia khác. Nhưng hiến chương Liên Hợp Quốc, đôi khi lại tỏ ra mềm yếu và không có định lượng.
Người Việt hiểu rõ người Việt muốn gì và cần gì. Chứ Việt Nam không hề muốn một thứ nhân quyền kiểu như là vũ khí sinh học mang công thức NaCL mà Colin Powell đem lên trình diện trước Liên Hợp Quốc rồi sau đó cho mình cái quyền định đoạt hàng trăm ngàn mạng sống của người dân Iraq.
Đôi khi, những người ở ngoài kia, đánh giá về người Việt với cái tâm thế không khách quan, thậm chí còn mang định kiến quy chụp. Nếu đánh giá đó khách quan và tốt đẹp, phản ánh đúng bản chất, người Việt sẵn sàng hoan nghênh và hoan hỉ.
#tifosi
Ảnh: SCMP/AFP
libya 在 XXY_Animal of Vision Youtube 的評價
看懂《13小時:班加西的秘密士兵》(13 Hours: The Secret Soldiers of Benghazi, 2016) 電影背後的歷史故事
被知名大導演—史蒂芬史匹柏評為:「為創造視覺刺激而生」的商業娛樂片導演—麥可貝(Michael Bay),在今年(2016)推出了最新作品《13小時:班加西的秘密士兵》(13 Hours: The Secret Soldiers of Benghazi)。這部電影描寫了2012年美國在利比亞(Libya)第二大城—班加西(Benghazi)的大使館,遭暴民攻擊,導致美國大使—約翰史蒂芬斯(John Christopher Stevens)死亡的嚴重事件,被稱作為時任美國國務卿的希拉蕊柯林頓(Hillary Clinton)任內最黑暗的時刻。
閱讀完整解析專欄:
http://www.movier.tw/post.php?SID=86461
內容版權所有,轉載前請先告知作者
【視覺動物的電影觀點】 FB粉絲頁
https://www.facebook.com/animalofvision/
#XXY #新片推薦 #電影解說 #電影 #娛樂
libya 在 Travel Thirsty Youtube 的評價
Jalebi, also known as Zulbia, is a sweet popular in countries of South Asia, West Asia, North Africa, and East Africa. It is made by deep-frying maida flour (Plain flour or All-purpose flour) batter in pretzel or circular shapes, which are then soaked in sugar syrup. They are particularly popular in the Indian subcontinent.
The sweets are served warm or cold. They have a somewhat chewy texture with a crystallized sugary exterior coating. Citric acid or lime juice is sometimes added to the syrup, as well as rose water. Jalebi is eaten with curd, rabri (North India) along with optional other flavours such as kewra (scented water).
This dish is not to be confused with similar sweets and variants like imarti and chhena jalebi.
In Iran it is known as zulabia in Persian and in addition to being sweetened with honey and sugar is also flavored with saffron and rose water.
In the Levant and other Middle Eastern countries, it is known as "zalabia" (sometimes spelt "zalabiya"). In the Maldives, it is known by the name "zilēbi".
This sweet is called "jeri" in Nepal, a word derived from Jangiri and the Mughal Emperor Jahangir.
In Algeria, Libya and Tunisia, this sweet is known as zlebia or zlabia.
libya 在 蒟蒻講幹話 Youtube 的評價
https://youtu.be/hbxFB5JLPxk
世界英文地理系列出爐囉!
第四站我們來到的就是非洲
究竟這些國家的名字該怎麼來用英文說呢?
看完本單元,你就知道囉!
小額贊助安撫蒟嫂 https://p.ecpay.com.tw/E2494
本單元出現的單字:
非洲 / Africa
衣索比亞 / Ethiopia
加彭 / Gabon
莫三比克 / Mozambique
赤道幾內亞 / Equatorial Guinea
中非共和國 / Central African Republic
浦隆地 / Burundi
索馬利亞 / Somalia,
IPhone X
賴比瑞亞 / Liberia
南非 / South Africa
埃及 / Egypt
納米比亞 / Namibia
厄立特雅 / Eritrea
摩洛哥 / Morocco
阿爾及利亞 / Algeria
突尼西亞 / Tunisia
利比亞 / Libya,
西薩哈拉 / Western Sahara
茅利塔尼亞 / Mauritania
馬利 / Mali
尼日 / Niger
查德 Chad
蘇丹 / Sudan
塞內加爾 / Senegal
維德角 / Cape Verde
甘比亞 / The Gambia
幾內亞比索 / Guinea-Bissau
幾內亞 / Guinea
獅子山 / Sierra Leone
象牙海岸 / Ivory Coast,
布吉納法索 / Burkina Faso
迦納 / Ghana
多哥 / Togo
貝寧 / Benin
奈及利亞 / Nigeria
喀麥隆 / Cameroon
南蘇丹 / South Sudan
吉布地 / Djibouti
聖多美普林西比 / São Tomé and Príncipe
加彭/ Gabon
剛果 / Congo
剛果民主共和國 / Democratic Republic of Congo
烏干達 / Uganda
肯亞 / Kenya
盧安達/ Rwanda
坦尚尼亞/ Tanzania
安哥拉 / Angola
尚比亞 / Zambia
馬拉威 / Malawi
波札那 / Botswana
辛巴威 / Zimbabwe
賴索托 / Lesotho
史瓦濟蘭/ Swaziland
好望角 / Cape of good hope
馬達加斯加 / Madagascar
賽席爾 / Seychelles
libya 在 Libya | History, People, Map, & Government | Britannica 的相關結果
Libya, country located in North Africa. Most of the country lies in the Sahara desert, and much of its population is concentrated along the coast and its ... ... <看更多>
libya 在 Libya country profile - BBC News 的相關結果
Libya, a mostly desert and oil-rich country with an ancient history, has more recently been known for the 42-year rule of the mercurial Colonel ... ... <看更多>
libya 在 Libya - Wikipedia 的相關結果
With an area of almost 700,000 square miles (1.8 million km 2 ), Libya is the fourth largest country in Africa, the second largest in the Arab World and Arab ... ... <看更多>