[RESEARCH SERIES] TÌM TẠP CHÍ QUỐC TẾ (journal finder) PHÙ HỢP ĐỂ GỬI BẢN THẢO BÀI BÁO
Việc lựa chọn tạp chí phù hợp để gửi bản thảo là một khâu quan trọng trong quy trình xuất bản bài báo khoa học. Quay lại với series ngày hôm này, chị xin phép chia sẻ với mọi người kinh nghiệm "Tìm tạp chí quốc tế (journal finder) phù hợp để gửi bản thảo bài báo" của Tiến sỹ Nguyễn Hữu Cương.
------------------------------------------------------
Khi bản thảo bài viết của bạn được hoàn thiện, được đồng nghiệp, người có kinh nghiệm về viết bài và công bố quốc tế góp ý (nếu có), và được biên tập hoặc hiệu đính tiếng Anh thì đã đến lúc bài viết sẵn sàng gửi cho tạp chí (submit). Tuy nhiên, với các tác giả chưa chưa có kinh nghiệm thì đây là một thời điểm khó khăn vì lựa chọn tạp chí không phù hợp để gửi bài sẽ rất dễ dẫn đến bài viết bị từ chối, mất nhiều thời gian để đăng bài và làm chậm quá trình phát triển nghề nghiệp (Zjilstra, 2019). Để tránh bị từ chối ngay tại bàn của tổng biên tập (desk rejection) với lý do bài viết không phù hợp với phạm vi đăng bài (scope) của tạp chí và thuận lợi trong quá trình trình duyệt thì việc lựa chọn tạp chí phù hợp đóng vai trò quyết định.
Trong bài viết này, tôi sẽ trao đổi việc lựa chọn tạp chí để gửi bài qua hai cách: (1) Sử dụng công cụ tìm kiếm tạp chí, và (2) Sử dụng dịch vụ chuyển bản thảo bài báo.
Sử dụng các công cụ tìm kiếm tạp chí
Nguyễn Danh Nam và cộng sự (2020) đã giới thiệu một số ứng dụng tìm kiếm tạp chí phù hợp để gửi bài phổ biến. Cụ thể như:
- Elsevier Journal Finder: https://journalfinder.elsevier.com
- Springer Journal Suggester: https://journalsuggester.springer.com
- IEEE Journal Recommender: http://publication-recommender.ieee.org/home
- Edanz Journal Selector: https://www.edanzediting.com/journal-selector
- Enago Open Access Journal Finder: https://www.enago.com/academy/journal-finder
- JANE: Journal/Author Nam Estimator: http://jane.biosemantics.org
- JournalGuide: https://www.journalguide.com
Web of Science Master of Journal List: https://mjl.clarivate.com/home
Để sử dụng những công cụ tìm kiếm tạp chí này, tác giả cần cung cấp tiêu đề bài báo (title), tóm tắt (abstract) và các từ khóa (keywords).
Một số ứng dụng cung cấp thông tin rất hữu ích như tỉ lệ chấp nhận đăng bài (Acceptance rate), thời gian nhận kết quả phản biện lần đầu (Time to 1st decision), thời gian xuất bản bài báo (Time to publication), chỉ số trích dẫn (CiteScore), và chỉ số tác động (Impact Factor). Chi tiết xin xem trong Bảng 1.
Các tạp chí được gợi ý thường được sắp xếp theo mức độ phù hợp nhất với thông tin tác giả nhập vào. Để lựa chọn được tạp chí phù hợp nhất, tác giả cần vào website của mỗi tạp chí để tìm hiểu thêm các thông tin. Bạn nên tải một số bài báo được xuất bản gần nhất của từng tạp chí mà bạn thấy tiềm năng nhất rồi đọc, phân tích và so sánh với bản thảo của bạn để từ đó tự đánh giá được mức độ chất lượng bài báo của bạn so với những bài báo trong những tạp chí đó.
Sử dụng dịch vụ chuyển bản thảo
Một số nhà xuất bản lớn cho phép các tác giả gửi bản thảo cho bộ phận dịch vụ chuyển bảo thảo (article transfer service) thay vì gửi trực tiếp cho tạp chí. Với cách này, tác giả cũng thực hiện việc vào website của nhà xuất bản, lựa chọn một số tạp chí phù hợp (thay vì chỉ chọn duy nhất một tạp chí) rồi gửi bản thảo. Bộ phận này sẽ xem xét bản thảo của bạn để đánh giá mức độ phù hợp của bản thảo với các tạp chí rồi liên lạc với tổng biên tập của từng tạp chí. Nếu tổng biên tập tạp chí đồng ý tiếp nhận bản thảo để xem xét thì bộ phận này sẽ thay mặt tác giả (tất nhiên với sự đồng ý tác giả) chuyển bản thảo cho tạp chí. Cách thức này được cho là dễ thực hiện và tiết kiệm được nhiều thời gian của tác giả. Cụ thể, dịch vụ này hiện có ở những nhà xuất bản sau:
- SAGE Path: https://journals.sagepub.com/sage-path
- Springer Nature Transfer Desk: https://www.springernature.com/gp/authors/transferdesk
- Article transfer service (của nhà xuất bản Elsevier):
https://www.elsevier.com/authors/submit-your-paper/submit-and-revise/article-transfer-service
- Article transfers (của nhà xuất bản Taylor & Francis):
https://authorservices.taylorandfrancis.com/publishing-your-research/peer-review/transfers/
Những dịch vụ này đều miễn phí. Tuy nhiên việc được tổng biên tập đồng ý xem xét bản thảo không đảm bảo bài báo của bạn sẽ được đăng. Nếu qua quá trình bình duyệt mà bài báo bị từ chối thì bộ phận dịch vụ này sẽ tìm kiếm các tạp khác và lặp lại quy trình như trên.
Việc sử dụng các công cụ tìm kiếm tạp chí và gửi tạp chí cho nhà xuất bản là những gọi ý tốt để bạn lựa chọn tạp chí phù hợp để gửi bài. Ngoài ra, bạn có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực của bạn đã có xuất bản để có lời khuyên hữu ích. Những người có kinh nghiệm trong đăng bài báo quốc tế và/hoặc đã tham gia phản biện cho những tạp chí uy tín thường sẽ đánh giá được chất lượng bản thảo của bạn để từ đó cho bạn những gợi về tạp chí “vừa sức” với bản thảo bài viết của bạn.
Một lưu ý nữa là, các tác giả cũng cần phải kiểm tra xem các tạp chí đó chính xác thuộc WoS hoặc Scopus hay không, dựa trên một số thông tin cơ bản: chỉ số ISSN hoặc e-ISSN, website. Việc tra cứu này có thể tiến hành trên https://mjl.clarivate.com/home (đối với WoS) hoặc https://www.scimagojr.com/ hay https://www.scopus.com/sources?zone=TopNavBar&origin=NO%20ORIGIN%20DEFINED (đối với Scopus).
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Danh Nam, Trịnh Thị Phương Thảo, Nguyễn Tiến Trung, & Trần Trung. (2020). Cấu trúc phổ quát của bài báo khoa học quốc tế. Trong Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Trung và Nguyễn Tiến Trung (chủ biên), Công bố khoa học giáo dục theo hướng tiếpcận quốc tế (tr. 113-134). NXB Giáo dục Việt Nam.
Zjilstra, H. (2019, August 6). ‘What’s the best journal for my paper?’ New tool can help. https://www.elsevier.com/connect/whats-the-best-journal-for-my-paper-new-tool-can-help.
Source: TS Nguyễn Hữu Cương
journal impact factor 2020 在 新思惟國際 Facebook 八卦
🎉🎉 熱騰騰的快訊來囉!這篇被刊登在 IF 16.494 分的期刊!恭喜 耿立達 醫師!🎉🎉
『這則 letter 很值得初學者學習,因為雖然本質上是一個 case,但藉由找到 AJRCCM 的近期熱點,以及精準的資訊提供,使得本來不被期刊接受的 case report,能進入 letter 的領域。比起一般的 case report,本文有更與期刊社群貼近的引言、更簡要的個案介紹,以及更深入的臨床意義探討。
資深研究者,往往在閱讀期刊時能找到這類機會,快速的發表 letter 做為小品文,與國際社群互動,並有效展示自己的醫療技術,與臨床洞見。』
▌ 文章介紹
2019 年,美國胸腔學會 ATS,在其發行的知名期刊 AJRCCM (American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine) 上,發表關於肺部黴菌感染的診斷指引,協助全世界的臨床醫師,在遇到疑似黴菌感染案例時,能有清楚的流程建議可遵循。
耿立達醫師團隊閱讀後,對於文中提到,若懷疑侵襲性肺麴菌病,但血液與支氣管肺泡灌洗都沒有得到證據時,可考慮使用電腦斷層導引切片,卻沒提到超音波導引切片的角色,覺得有些可惜。於是分享一個 79 男性的診斷與治療過程,說明超音波導引切片的方便性、安全性以及診斷力,提供給讀者們參考。
超音波導引,最特別的是其方便性,尤其重症患者在加護病房,推個超音波到床邊就可作,更可隨時確認針的位置,避免傷到周邊器官。可近性大勝需要一整組人推床移動的電腦斷層。唯一的限制是,該病灶要貼肋膜,或造成周邊肺部的實質化,讓超音波能取得聲窗,才能看見。
這則 letter 很值得初學者學習,因為雖然本質上是一個 case,但藉由找到 AJRCCM 的近期熱點,以及精準的資訊提供,使得本來不被期刊接受的 case report,能進入 letter 的領域。比起一般的 case report,本文有更與期刊社群貼近的引言、更簡要的個案介紹,以及更深入的臨床意義探討。
資深研究者,往往在閱讀期刊時能找到這類機會,快速的發表 letter 做為小品文,與國際社群互動,並有效展示自己的醫療技術,與臨床洞見。
▌ 期刊介紹
American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine (AJRCCM) 是 American Thoracic Society 與 American Lung Association 的官方期刊,歷史悠久、可追溯至 1917 年成立之 American Review of Tuberculosis,中間經歷多次架構及名稱之變動,1994 年方改為現名。
「Blue Journal」是 AJRCCM 為人熟知之別名,起源於期刊之藍色封面、以青天映襯呼吸領域、以及替代其繁瑣的全名。2017 年 1 月刊出之「AJRCCM 2017: 100-Year Anniversary」一文,簡述了期刊歷史、與創刊百年之慶祝活動。
AJRCCM 於 2018 年的 impact factor 為 16.494,在 Critical Care Medicine 領域排名為 Q1(3/33) 期刊,在 Respiratory System 領域排名為 Q1(2/63) 期刊。
🎯 2020 / 5 / 9(六)醫學論文與寫作工作坊
☑ 從「寫論文」到「投稿」,給你最精準的指引。
☑ 寫論文用得到的統計,一天弄懂!
☑ 現場還能跑出論文圖表!
➠ 立即報名|https://mepa2014.innovarad.tw/event/
journal impact factor 2020 在 趙強營養師這樣說 Facebook 八卦
💢#攝取過多添加於食品的磷會使你的血壓上升!
由於目前市售的許多加工食品中,會另外添加磷酸鹽,以至於許多人不論是外食或自行烹調,只要多吃一些加工食品,很容易就吃到高量的磷酸鹽!!
有慢性腎臟病(CKD)的人應該減少攝取含磷量高的加工食品,但是,對於健康人而言,#磷酸鹽吃多了是否有害健康?
一份關於腎臟功能正常的人額外攝取磷酸鹽的研究報告發表在2018年的美國腎臟學會期刊 (Journal of the American Society of Nephrology)[註]~~
20名平均23歲左右的受試者,飲食中額外添加磷酸鈉 1 mmol/公斤體重/天
這篇論文刊登在2019年 impact factor為9.274的醫學雜誌,實驗內容我就不在此贅述了。
結論如下:
腎功能正常的人,增加磷酸鹽的攝取量,可以明顯地增加收縮壓(SBP)、舒張壓(DBP)和心率(pulse rate, PR),部分原因是來自於增加交感神經的活動。
血壓上升,不只會危害心臟,更會大大增加罹患慢性腎臟病的機會!
#我知道大部分加工食品的磷酸鹽添加量合乎法規
#但因為加工食品氾濫的現代人很容易磷攝取過量
#所以不需要再跟我說這些都是合法使用......
💢真心建議大家,#少吃添加磷酸鹽的加工食品,尤其是在買以下商品時,應該要看看「成份標示」,是否添加了磷酸鹽!
1️⃣香腸、火腿、火鍋餃、丸、捲之類的加工品(不論葷素)
2️⃣餅乾零食,如洋芋片.....
3️⃣沖泡式飲品,如三合一咖啡、二合一咖啡、奶茶.....等
4️⃣汽水、可樂
💖#不怕血壓變高的人可以喝三合一或二合一咖啡配洋芋片
💖#吃好吃的加工火鍋料一定要配汽水才能讓你的血壓high起來
【參考閱讀】食品添加磷酸鹽是否有害健康
https://professorlin.com/2020/05/13/食品添加磷酸鹽是否有害健康/
[註]
A Controlled Increase in Dietary Phosphate Elevates BP in Healthy Human Subjects
Jaber Mohammad, Roberto Scanni, Lukas Bestmann, Henry N. Hulter and Reto Krapf
JASN August 2018, 29 (8) 2089-2098; DOI: https://doi.org/10.1681/ASN.2017121254
journal impact factor 2020 在 Journal Citation Reports - Journal Impact Factor - YouTube 的八卦
... <看更多>