STONE ISLAND – GIÁ TRỊ CỦA CHẤT LIỆU
Đúng vậy, cho bạn nào chưa biết thì CP Company (Thương hiệu mà có một thời nổi ở Việt Nam do cái mũ Goggle Cap hàng Taobao mà anh em mua ầm ầm ấy – mình cũng đã có bài viết về lịch sử của chiếc mũ này rồi, các bạn có thể tìm kiếm thêm) và sau này là Stone Island – đều chung một nguồn và nuôi dưỡng bởi người cha già mang tên Massimo Osti.
Như mình đã nói một trong những giá trị cốt lõi và bền bỉ nhất của thời trang chính là “Chất liệu”. Một cái quần, cái áo không thể mặc nhiều, không thể kéo dài tuổi thọ của nó để phục vụ cho con người nếu nó được làm từ một loại vải dễ mục, dễ vụn, dễ mất form. Một sản phẩm dù có thiết kế bản vẽ ngầu như thế nào, xịn như thế nào, phá cách như thế nào nhưng nếu chất liệu không đủ điều kiện để đáp ứng thì cũng không thể nào làm được như mong muốn. Mối tương quan giữa chất liệu – thiết kế - tuổi đời sản phẩm là vô cùng mật thiết. Và nếu sở hữu được cho mình một tiêu chuẩn, một giá trị về chất liệu thì các bạn sẽ nghĩ như thế nào về 01 thương hiệu thời trang? Đó là sự bền vững.
Quay trở lại về Stone Island:
Câu chuyện về cơ duyên của hai thương hiệu có thâm niên trong ngành may mặc, vải vóc nói riêng và thời trang nói chung cũng khá là hay ho. Chủ sở hữu (Owner) của Carlo Rivetti – một con nhà nòi chính công khi ông xuất thân từ một gia đình có truyền thống làm trong ngành công nghiệp quần áo. Cha truyền con nối, nhưng đến năm 1980 – nhận thức được xu hướng mới của thị trường, đòi hỏi những sản phẩm mang tính năng/ Function nhiều hơn và bản thân cũng đã quá chán ngán với formal wear. Carlo Rivetti hứng thú hơn với một chân trời mới và đầy thử thách: Sportwear. Ngay lập tức, ông và chị gái của mình đã lập ra Carlo Rivetti’s Sportwear Company.
Cái mà Carlo cần chính là những con người mới, những tầm nhìn mới, những ai có khả năng chia sẻ cho công ty của ông một sự sáng tạo, một sự ứng dụng tân tiến dựa trên nền tảng may mặc mà gia đình truyền thống để lại. Đó là cách mà Carlo đã phát hiện và mua lại CP Company. À – tình duyên mới bắt đầu từ đây – Massimo Osti, founder và là designer chính của CP Company – sau khi được mua lại bởi anh em nhà Carlo – đã không ngừng chia sẻ những kĩ thuật may mặc trong Sportwear.
Nhưng có 1 điều ông trăn trở rằng, ông đã tìm ra và hiểu được cách ứng dụng một chất liệu vải mới mang tên Tela Stella, một chất liệu dành cho các outerwear, heavy-weight với độ bóng dầu và thể hiện các màu sắc khác nhau khi làm nên thành phẩm. Dù rất muốn ứng dụng nó lên CP Company, nhưng không thể nào tìm cách phù hợp lên 1 CP Company đã đi vào guồng và gần như cố định giá trị thương hiệu lên đó.
Massimo Osti đã tâm sự điều này với Carlo – và dẫn tới quyết định thành lập một đứa con mới, phù hợp hơn niềm cảm hứng đến từ military và nautical và có thể ứng dụng dễ dàng chất vải Tela Stella – STONE ISLAND ra đời.
Đúng như tiêu chí ban đầu của mình – Osti đã thỏa sức ứng dụng và tìm tòi các chất vải mới để có thể ứng dụng lên Stone Island. Sự nghiên cứu không ngừng nghỉ về chất liệu và cách thực hiện chúng mà không một ai đương thời có thể nghĩ hay dám làm lên đồ mặc bán ra ngoài được. Với sự trợ giúp hùng hậu từ nhà Carlo, Osti đã nghĩ tới những chất liệu mà tới tận 2020 mình vẫn thấy thời đại lắm.
Đó là gì, đó là dệt phản ứng nhiệt, vải nylon nhiều lớp với bề mặt được cấu thành bởi hàng trăm hạt thủy tinh để có thể thay đổi màu sắc ở các góc độ khác nhau, earth-dyed, canvas xử lí qua quá trình ăn mòn của acid. Được lấy cảm hứng từ Military và Nautical – cùng với chất liệu được đầu tư, không khó để “Stoney” – Stone Island tiệm cận những vị khách hàng nam. Stone Island – Đảo đá nhanh chóng trở thành một trong những biểu tượng của sự nam tính và độc đáo. Tiếng lành đồn xa, các bản hợp tác với Nike – với Supreme, đã khiến Stone Island ngày càng vững chắc trên một khoảng trởi riêng của mình. Nhưng mình xin nhấn mạnh, đó là thành quả của việc nghiên cứu và làm những thứ độc, lạ cùng chất liệu đi kèm nhé.
Tài sản và giá trị cốt lõi của Stone Island – cũng là điều mà Massimo Osti luôn theo đuổi khi gầy dựng Đảo Đá cùng với nhà Carlo – đó là vải, đó là sự nghiên cứu, đó là hoàn thiện công nghệ và cách ứng dụng nó một cách tân tiến nhất. Trong kho lưu trữ toàn bộ các vải mà Stone Island đã nghiên cứu đã lên tới khoảng 7000 pieces với 40000 items đã release và chưa được công bố.
(Các công nghệ bao gồm Micro Reps, Nylon Metal, Tank Shield, Heat Reactive….)
Và nhắc tới Stone Island không thể không nhắc tới thứ đã làm nên giá trị của thương hiệu này. Đó là Removable Badge – một huy hiệu hình logo điện lực Việt Nam (Kidding) có thể tháo rời ra được, phá bỏ sự khuôn mẫu với lựa chọn in logo hay text tùy biến. Ai thích thì để mà không thích thì tháo ra (Mà đa phần là để, hihi). Có khá nhiều màu sắc của Stone Island badge nhưng chung quy được gom thành 3 loại chính sau đây:
Standard
– Badge tiêu chuẩn của Stone Island và phổ biến nhất là chiếc huy hiệu có màu xanh lá và la bàn/compass màu vàng ở chính giữa. Không thay đổi gì nhiều từ lúc thành lập thương hiệu từ năm 1982 tới giờ, đây là sự tôn vinh cho niềm cảm hứng lấy từ quân sự và sự khám phá đến từ người sáng lập Massimo Osti.
Ghost Piece
– có một số huy hiệu theo tone monochromatic (Đơn sắc) – với thiết kế tone màu hoàn toàn giống với màu của trang phục mà badge được đeo lên. Nhiều màu sắc khác nhau, badge được hình thành với ý tưởng về sự ngụy trang trong quân đội, cho phép người mặc tự do với quần áo mà không đặt nặng việc showoff- nhưng vẫn đảm bảo được bộ nhận diện thương hiệu không thể nhầm lẫn của Stone Island. Ghost Piece Badge thường thấy một dòng sub của Stone Island: Shadow Project, một đứa con giữa chuyên môn về vải tiên tiến cùng với tầm nhìn tương lai đến từ lão trọc Errolson Hugh của Arconym. (mà giờ tan rồi thì phải).
White Compass Badge
– Huy Hiệu Trắng. hay còn được gọi là Champagne Pieces (Vì màu sắc của nó). Nếu bạn sở hữu một sản phẩm nào của Stone Island mà đính kèm chiếc badge màu trắng này, nghĩa là bạn đang mang trên mình một sản phẩm thuộc “Special Edition” – một line sử dụng các loại vải mới hơn, cấu trúc sáng tạo hơn – và chỉ được sản xuất với số lượng ít và giá thành cao hơn rất nhiều. (Do sản xuất khó nên sản xuất ít thôi). Các celebs (Đặc biệt là Drake) sở hữu khá nhiều
Champagne Piece Badge từ Đảo đá này, chẳng thế mà tên IG là Champagnepapi. (Lmao)
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有377部Youtube影片,追蹤數超過105萬的網紅DIAMOND MQT,也在其Youtube影片中提到,Spotify - https://open.spotify.com/album/4XW2c1fRlLrmhfocjTFUpp Joox - https://www.joox.com/th/th/single/VohySdHMd0_QFdkPYi3GHg== iTunes - https://itu...
「drake ig」的推薦目錄:
- 關於drake ig 在 Facebook
- 關於drake ig 在 本土研究社 Liber Research Community Facebook
- 關於drake ig 在 Trí Minh Lê Facebook
- 關於drake ig 在 DIAMOND MQT Youtube
- 關於drake ig 在 Deklaaon Channel Youtube
- 關於drake ig 在 Deklaaon Channel Youtube
- 關於drake ig 在 Drake on Instagram: "Drake via his IG stories." - Pinterest 的評價
- 關於drake ig 在 Why Was Drake Posting This Stuff on IG?? - YouTube 的評價
- 關於drake ig 在 Drake Disses Youtuber, Anthony Fantano, in the DMs - Bossip 的評價
drake ig 在 本土研究社 Liber Research Community Facebook 八卦
【豪宅結界:點解屯門掃管笏所有政府地都變哂豪宅?】
政府成日話搵唔到公屋地要起到明日大嶼桂山島,屯門市中心嗰邊啲公屋又密麻麻,但點解屯門掃管笏成區就可以係清一色起中低密度豪宅?
簡單翻查掃管笏近十多年的土地發展過程,過往13年就有18塊政府土地都賣出成為豪宅項目,共約30公頃,相等於1.5個維園多。若以鄉郊地積比3.6倍 (12層)保守計算,這些土地資源本來大約能建15,000個公屋居屋單位,今天就被各大地產商完全瓜分。
掃管笏近13年政府賣地成私樓列表(圖中綠色範圍)
TMTL 422,1.5公頃,成交價9.6億,現為永宜(香港)的「The Drake」(2007年)
TMTL 449,1.7公頃,成交價7.8億,現為華懋的「琨崙」 (2007年)
TMTL 423,6.7公頃,成交價27.4億,現為嘉里建設的「滿名山」(2012年)
TMTL 436,0.9公頃,成交價1.8億,現為英皇的「珀居」(2012年)
TMTL 427,2.7公頃,成交價13.9億,現為會德豐的「NAPA」(2013年)
TMTL 435,1.2公頃,成交價5.6億,現為永泰的「The Carmel」 (2013年)
TMTL 490,0.2公頃,成交價1.4億,現為英皇的「畔海」(2013年)
TMTL 495,0.2公頃,成交價0.6億,現由福來發展擁有,未興建 (2013年)
TMTL 512,0.1公頃,成交價1.6億,現由泛海國際擁有,興建中 (2014年)
TMTL 497,0.68公頃,成交價10.6億,現為永泰的「OMA OMA」 (2015年)
TMTL 500,2.43公頃,成交價36.3億,現為「恒大‧珺瓏灣」(2015年)
TMTL 541,2.7公頃,成交價38.2億,現為中資萬科置業的「Lepont」 (2015年)
TMTL 542,0.82公頃,成交價17.3億,現為中資保利置業的「瑧譽」(2015年)
TMTL 523,0.76公頃,成交價9.8億,現為永泰的「OMA by the Sea」(2016年)
TMTL 547,1.54公頃,成交價27.1億,現為香港小輪與帝國集團的「帝御‧金灣 」(2016年)
TMTL 520,1.22公頃,成交價31.7億,現由深圳控股夥拍路勁基建擁有 (2017年)
TMTL 518,1.35公頃,成交價35.0億,現由中資佳兆業擁有,未興建 (2020年)
TMTL 546,2.75公頃,招標中 (2020年)
(屯門市地段第422號 = "TMTL 422")
[原為公屋地今變私樓]
為何會全區清一色私樓豪宅? 翻查規劃署紀錄(註一),現為TMTL 427,500,及520共約6.25公頃的政府地,原來曾計劃提供11棟約15層高的公營房屋,連一個商場及巴士總站(圖中紅色範圍),但最終卻決定做私樓,成今天呎價達$19,000的GRAND NAPA,解決房屋問題的土地資源又白白淪喪。
過程中,政府更刻意塑造對公屋的誤解,指「私人發展較適合當區環境嘅低密度發展」(註二)。但公營房屋的規劃及設計方式基本上由政府主導,不見得公屋居屋發展為何注定就是高密度及與環境不相容。大澳龍田邨及梅窩銀灣邨就是低密度「鄉村式公屋」的例子。相反,往往將行人與環境切割的,正是私人屋苑偌大的圍牆大閘及私人化的人工綠化環境。政府以密度為由將公屋變私樓,實屬誤導。有時更刻意選定綠化帶、民居、村落、休憩用地作公屋選址,故意塑造出當區居民保育與公屋發展的假對立,這些在屯門掃管笏時有發生。
[社區用地照賣]
被變賣為私樓的還有現時相當欠缺的社區用地。2010年,規劃署預留TMTL 546作政府、機構或社區(GIC)發展,而且自2003年起一直為國際十字路會會址(圖中藍色範圍)。但之後又被轉做私樓。2014年發展局將其列為私營房屋發展。城規會也將其由GIC改劃作「住宅(乙類)」(註二至四),有市民曾就此申請提出司法覆核(註五),但隨後政府仍將其加到2015-16年度賣地計劃,一直滾存至今。
[雙重標準的公私比]
當年發展安達臣石礦場作房屋發展,政府曾提出「公私樓平衡」的說法,指當區「已有很多公屋,希望多些私人樓宇,令整個社區的公私營樓宇比例較平衡」(註六)。但在掃管笏,卻不會提當區太多私樓,需要公屋平衡一下,故此13年間眼見將同區公有地資料不斷變賣。
今日掃管笏變成了隔絕公屋的豪宅結界,完整地反映了今日房屋政策問題最真實的一面:政府賣地就年年有餘,用作公屋就說覓地困難,賣到全區豪宅,就來說地少人多,要開發明日大嶼了。這種「掃管笏模式」,近年亦有在其他地區出現的跡象,例如大埔白石角,土地分配決策乏人監察。
要善用掃管笏的土地資源,區內至少仍有3.8公頃的棕地未有落實發展計劃,一直沒有被好好利用,如DD374 521RP及DD375 410等地段。此外,政府預計2016年後發展公營房屋的兩個掃管笏地塊,至今仍未有改劃跡象,將來會否政府會否收回棕地重新整合規劃、改善交通配套、原定公屋計劃會否走數變賣,將一再顯示政府解決香港房屋危機是否有決心。
掃管笏這個房屋案例,一再說出了政府一直有地在手,只是沒有「公地公用」的分配傾斜問題,而是過往誰在定奪全數出賣當區公有土地,一塊不留小市民,才是今日香港土地問題的核心。
2007-2020年9月在掃管笏賣成私人住宅的政府地
https://bit.ly/3jmmdFO
註一:屯門東可發展房屋用地的規劃及工程檢討-可行性研究 公眾諮詢文件,2008年
https://bit.ly/2S94ZzK
註二:屯門東可發展房屋用地的規劃及工程檢討-可行性研究 行政摘要,2010年
https://bit.ly/2EDvLgD
註三:2014年施政報告的150幅具房屋發展潛力的用地
https://bit.ly/2S5skm1
註四:屯門分區計劃大綱草圖(編號S/TM/32)
https://bit.ly/2GfPi7u
註五:屯門前掃管軍營改劃住宅 市民獲批法援 擬提司法覆核,立場新聞https://bit.ly/3ibpVAK
註六:政府平衡公私營房屋土地需求
https://bit.ly/3cE6gZg
----
🐟 月捐支持民間土地研究工作
https://liber-research.com/support-us/
🖥 Facebook: https://www.facebook.com/localresearch/
📸 IG: https://www.instagram.com/liberresearch/
🖨 TG: t.me/liberinfo
🐦Twitter : https://twitter.com/LiberResearch
🎥 Youtube: https://bit.ly/2WOIKTk
🎧 Podcast: https://apple.co/3ly0yfw
🧠 研究義工報名申請表
https://bit.ly/2SbbyT3
drake ig 在 Trí Minh Lê Facebook 八卦
STONE ISLAND – Người em trai của CP. Company.
Đúng vậy, cho bạn nào chưa biết thì CP Company (Thương hiệu mà có một thời nổi ở Việt Nam do cái mũ Goggle Cap hàng Taobao mà anh em mua ầm ầm ấy – mình cũng đã có bài viết về lịch sử của chiếc mũ này rồi, các bạn có thể tìm kiếm thêm) và sau này là Stone Island – đều chung một nguồn và nuôi dưỡng bởi người cha già mang tên Massimo Osti.
Câu chuyện về cơ duyên của hai thương hiệu có thâm niên trong ngành may mặc, vải vóc nói riêng và thời trang nói chung cũng khá là hay ho. Chủ sở hữu (Owner) của Carlo Rivetti – một con nhà nòi chính công khi ông xuất thân từ một gia đình có truyền thống làm trong ngành công nghiệp quần áo. Cha truyền con nối, nhưng đến năm 1980 – nhận thức được xu hướng mới của thị trường, đòi hỏi những sản phẩm mang tính năng/ Function nhiều hơn và bản thân cũng đã quá chán ngán với formal wear. Carlo Rivetti hứng thú hơn với một chân trời mới và đầy thử thách: Sportwear. Ngay lập tức, ông và chị gái của mình đã lập ra Carlo Rivetti’s Sportwear Company.
Cái mà Carlo cần chính là những con người mới, những tầm nhìn mới, những ai có khả năng chia sẻ cho công ty của ông một sự sáng tạo, một sự ứng dụng tân tiến dựa trên nền tảng may mặc mà gia đình truyền thống để lại. Đó là cách mà Carlo đã phát hiện và mua lại CP Company. À – tình duyên mới bắt đầu từ đây – Massimo Osti, founder và là designer chính của CP Company – sau khi được mua lại bởi anh em nhà Carlo – đã không ngừng chia sẻ những kĩ thuật may mặc trong Sportwear.
Nhưng có 1 điều ông trăn trở rằng, ông đã tìm ra và hiểu được cách ứng dụng một chất liệu vải mới mang tên Tela Stella, một chất liệu dành cho các outerwear, heavy-weight với độ bóng dầu và thể hiện các màu sắc khác nhau khi làm nên thành phẩm. Dù rất muốn ứng dụng nó lên CP Company, nhưng không thể nào tìm cách phù hợp lên 1 CP Company đã đi vào guồng và gần như cố định giá trị thương hiệu lên đó. Massimo Osti đã tâm sự điều này với Carlo – và dẫn tới quyết định thành lập một đứa con mới, phù hợp hơn niềm cảm hứng đến từ military và nautical và có thể ứng dụng dễ dàng chất vải Tela Stella – STONE ISLAND ra đời.
Đúng như tiêu chí ban đầu của mình – Osti đã thỏa sức ứng dụng và tìm tòi các chất vải mới để có thể ứng dụng lên Stone Island. Sự nghiên cứu không ngừng nghỉ về chất liệu và cách thực hiện chúng mà không một ai đương thời có thể nghĩ hay dám làm lên đồ mặc bán ra ngoài được. Với sự trợ giúp hùng hậu từ nhà Carlo, Osti đã nghĩ tới những chất liệu mà tới tận 2020 mình vẫn thấy thời đại lắm.
Đó là gì, đó là dệt phản ứng nhiệt, vải nylon nhiều lớp với bề mặt được cấu thành bởi hàng trăm hạt thủy tinh để có thể thay đổi màu sắc ở các góc độ khác nhau, earth-dyed, canvas xử lí qua quá trình ăn mòn của acid. Được lấy cảm hứng từ Military và Nautical – cùng với chất liệu được đầu tư, không khó để “Stoney” – Stone Island tiệm cận những vị khách hàng nam. Stone Island – Đảo đá nhanh chóng trở thành một trong những biểu tượng của sự nam tính và độc đáo. Tiếng lành đồn xa, các bản hợp tác với Nike – với Supreme, đã khiến Stone Island ngày càng vững chắc trên một khoảng trởi riêng của mình. Nhưng mình xin nhấn mạnh, đó là thành quả của việc nghiên cứu và làm những thứ độc, lạ cùng chất liệu đi kèm nhé.
Tài sản và giá trị cốt lõi của Stone Island – cũng là điều mà Massimo Osti luôn theo đuổi khi gầy dựng Đảo Đá cùng với nhà Carlo – đó là vải, đó là sự nghiên cứu, đó là hoàn thiện công nghệ và cách ứng dụng nó một cách tân tiến nhất. Trong kho lưu trữ toàn bộ các vải mà Stone Island đã nghiên cứu đã lên tới khoảng 7000 pieces với 40000 items đã release và chưa được công bố.
(Các công nghệ bao gồm Micro Reps, Nylon Metal, Tank Shield, Heat Reactive….)
Và nhắc tới Stone Island không thể không nhắc tới thứ đã làm nên giá trị của thương hiệu này. Đó là Removable Badge – một huy hiệu hình logo điện lực Việt Nam (Kidding) có thể tháo rời ra được, phá bỏ sự khuôn mẫu với lựa chọn in logo hay text tùy biến. Ai thích thì để mà không thích thì tháo ra (Mà đa phần là để, hihi). Có khá nhiều màu sắc của Stone Island badge nhưng chung quy được gom thành 3 loại chính sau đây:
Standard
– Badge tiêu chuẩn của Stone Island và phổ biến nhất là chiếc huy hiệu có màu xanh lá và la bàn/compass màu vàng ở chính giữa. Không thay đổi gì nhiều từ lúc thành lập thương hiệu từ năm 1982 tới giờ, đây là sự tôn vinh cho niềm cảm hứng lấy từ quân sự và sự khám phá đến từ người sáng lập Massimo Osti.
Ghost Piece
– có một số huy hiệu theo tone monochromatic (Đơn sắc) – với thiết kế tone màu hoàn toàn giống với màu của trang phục mà badge được đeo lên. Nhiều màu sắc khác nhau, badge được hình thành với ý tưởng về sự ngụy trang trong quân đội, cho phép người mặc tự do với quần áo mà không đặt nặng việc showoff- nhưng vẫn đảm bảo được bộ nhận diện thương hiệu không thể nhầm lẫn của Stone Island. Ghost Piece Badge thường thấy một dòng sub của Stone Island: Shadow Project, một đứa con giữa chuyên môn về vải tiên tiến cùng với tầm nhìn tương lai đến từ lão trọc Errolson Hugh của Arconym. (mà giờ tan rồi thì phải).
White Compass Badge
– Huy Hiệu Trắng. hay còn được gọi là Champagne Pieces (Vì màu sắc của nó). Nếu bạn sở hữu một sản phẩm nào của Stone Island mà đính kèm chiếc badge màu trắng này, nghĩa là bạn đang mang trên mình một sản phẩm thuộc “Special Edition” – một line sử dụng các loại vải mới hơn, cấu trúc sáng tạo hơn – và chỉ được sản xuất với số lượng ít và giá thành cao hơn rất nhiều. (Do sản xuất khó nên sản xuất ít thôi). Các celebs (Đặc biệt là Drake) sở hữu khá nhiều Champagne Piece Badge từ Đảo đá này, chẳng thế mà tên IG là Champagnepapi =)).
drake ig 在 DIAMOND MQT Youtube 的評價
Spotify - https://open.spotify.com/album/4XW2c1fRlLrmhfocjTFUpp
Joox - https://www.joox.com/th/th/single/VohySdHMd0_QFdkPYi3GHg==
iTunes - https://itunes.apple.com/th/album/%E0%B8%84%E0%B8%99%E0%B8%99-%E0%B8%9C%E0%B8%A1%E0%B8%88%E0%B8%AD%E0%B8%87-feat-fiixd-younggu-single/1451261494
Prod.By NINESIXTSOUL
Mixed & Mastered by NINESIXTSOUL
Lyric by DIAMOND,FIIXD & YOUNGGU
Directed by NANUT MALONGYER
Production by MALONGYERPRODUCTION
FB :Diamond.mqt
IG :Diamond.mqt
https://www.joox.com/th/th/single/VohySdHMd0_QFdkPYi3GHg==

drake ig 在 Deklaaon Channel Youtube 的評價
#DeklaaonChannel #MineMinigameParty
► ติดตามข่าวสารของพวกเราได้ที่ ◄
Facebook ► https://www.facebook.com/deklaaonchannel
IG ► DeklaaonCH
** ช่องทางติดตามไวท์ **
Facebook ► https://www.facebook.com/ElephantW
IG ► thitithainiyom
** ช่องทางติดตามบี **
Facebook ► https://www.facebook.com/shakugan.bee
IG ► shakuganbee

drake ig 在 Deklaaon Channel Youtube 的評價
#DeklaaonChannel #MineMinigameParty
► ติดตามข่าวสารของพวกเราได้ที่ ◄
Facebook ► https://www.facebook.com/deklaaonchannel
IG ► DeklaaonCH
** ช่องทางติดตามไวท์ **
Facebook ► https://www.facebook.com/ElephantW
IG ► thitithainiyom
** ช่องทางติดตามบี **
Facebook ► https://www.facebook.com/shakugan.bee
IG ► shakuganbee

drake ig 在 Why Was Drake Posting This Stuff on IG?? - YouTube 的八卦

Sam Roberts breaks down why Drake was putting out some very strange content on instagram when his album, Her Loss, was set to releaseSee ... ... <看更多>
drake ig 在 Drake Disses Youtuber, Anthony Fantano, in the DMs - Bossip 的八卦
Drake shares DM's roasting YouTube music critic, Anthony Fantano for ... Anthony Fantano In The DMs, Posts Messy Messages On His IG Story. ... <看更多>
drake ig 在 Drake on Instagram: "Drake via his IG stories." - Pinterest 的八卦
Oct 12, 2022 - Drake shared a post on Instagram: "Drake via his IG stories. ... Drake Photos, Drake Wallpapers, Aubrey Drake, Drizzy, Mens Street Style, Ig. ... <看更多>