[Review] #McKinsey
PHONE INTERVIEW VỚI MCKINSEY SẼ NHƯ THẾ NÀO?
Link lưu bài: https://hannahed.co/phone-interview-voi-mckinsey-se-nhu-the-nao/
Các bạn Schofans page mình đã nghe nói tới phone interview chưa nhỉ? Đây là một trong những hình thức lọc ứng viên bằng phỏng vấn qua điện thoại đó. Mặc dù phần lớn công ty ở VN chưa sử dụng phương pháp này, hầu hết các tập đoàn lớn trên thế giới đều đã và đang dùng phone interview trong quy trình tuyển dụng đó (như McKinsey, Google, Facebook, ... nè). Và thường thì trong 1 cuộc phone interview sẽ yêu cầu các bạn giải 1 hoặc vài cases (tình huống) của doanh nghiệp đó. Đối với McKinsey - một công ty tư vấn chiến lược hàng đầu thế giới, thì các cases này còn nhó nhằn hơn nhiều đấy. Dưới đây mình chia sẻ lại bài review rất chi tiết của bạn Phúc Hiệp vừa mới thi McKinsey xong nóng hổi luôn nha!!! On another side note ngày xưa chị vào vòng test của McKinsey thì toạch í.
_________________________________________
Thời lượng: 50 phút.
Interviewer: Business Analyst (Chị interviewer người Việt).
Phần phỏng vấn bao gồm 2 phần:
1. About you: Các câu hỏi để interviewer hiểu thêm về bạn. Phần này của mình khá nhanh, chỉ 10 phút. Tương tự khi bạn phỏng vấn các công ty khác và chương trình MT. Ở phần này thì mình dùng evidence talk, tức là những gì mình đưa ra thì có kèm theo story để chứng minh mình học được và trau dồi nó thế nào. Phần này mình không đi sâu vì mình nghĩ đã quen thuộc với mọi người rồi.
- Những phần đã viết trong CV rồi mình không nhắc lại.
- Cá nhân mình nghĩ với 1 Fresher từ McKinsey khi đi tư vấn client đều là những người lão làng trong industry của họ và có nhiều kinh nghiệm hơn, nên McKinsey-ite phải có sức thuyết phục rất lớn. Vậy nên mình chọn câu chuyện thời gian mình làm PCT CLB Chứng khoán (SIC-FTU) và phải thuyết phục những người hơn tuổi, giàu kinh nghiệm hơn mình như thế nào.
2. Case interview - Đặc sản của Consulting Firm: Mình được cho 2 câu hỏi, cùng một scenario.
Câu hỏi 1: Tóm tắt lại thì rất đơn giản: Một khách sạn đang giảm lợi nhuận nên CEO tìm đến McKinsey tư vấn. Mình sử dụng framework rất quen thuộc là Profit = Revenue - Cost như hình dưới. Sau một hồi hỏi đáp thì Cost không tăng, dịch vụ công ty không giảm chất lượng, thị trường vẫn ổn định, nhưng khách hàng đang chuyển sang dùng dịch vụ của đối thủ vì đối thủ có service đa dạng hơn. Vì vậy mình recommend là đẩy mạnh Marketing, lên nhiều kênh OTA hơn, dùng API và partnership với các đối tác khác liên quan đến ngành du lịch (restaurant, airline, taxi, entertainment place,...) để tạo thành một hệ sinh thái và cross sales (khách hàng của mình cũng là của đối tác và ngược lại). Mình cũng thấy Framework của mình thì sơ sài mà Solution cũng general nhưng thật sự lúc đó không nghĩ được gì khác.
Một số lỗi của mình: Khi ra được vấn đề đến từ việc customer đang move sang đối thủ mình như chụp được phao cứu sinh và cố khai thác phần này mà hoàn toàn quên việc nên cố gắng phân tích toàn diện: Hiểu thêm về công ty hiện tại, các gói dịch vụ hiện tại, các đặc tính của khách hàng,...
Mình không hỏi về một số liệu nào mang tính định lượng.
Câu hỏi 2: Đây mới là phần khiến mình thật sự đau khổ và trách bản thân nhiều vì thiếu chuẩn bị. Mình được cho vài số liệu về website của khách sạn trên (traffic, số lượng account, số lượng trả tiền, số lượng đặt phòng,...) và bài toán đưa ra là nếu muốn tăng doanh thu lên 25% thì reservation conversion rate thay đổi thế nào. Các phép toàn không phức tạp (chủ yếu là nhân và chia) nhưng mình lại...không chuẩn bị calculator khiến mình phải tính nhẩm toàn bộ. Thêm nữa là điện thoại mình bị mất sóng 2 lần, âm thanh nhỏ khiến mình bị distract và phải hỏi đi hỏi lại data từ interviewer, tiếng Anh của mình cũng không tốt nên có 2 key words mình không nghe rõ là gì (Tội nghiệp chị interviewer phải kiên nhẫn với mình lắm). Mình tự đánh giá mình là đứa tính nhẩm không quá tệ nhưng hơi tâm lý một chút nên ngớ ngẩn thế nào với một công thức đơn giản như A = B * C khi A thay đổi 25% mình lại cho cả B và C thay đổi 25%. Tất nhiên là đáp án mình đưa ra sai và cách tính cũng sai luôn. Mình đã tỏ ra hơi lo lắng với interviewer.
Mình có hỏi chị interviewer thì chị bảo vòng này ai qualify các standard của McKinsey là pass chứ không phải lấy theo top, nên có khả năng là lấy hết, cũng có khả năng là chẳng lấy ai.
Tự phân tích và đánh giá:
- Đây chắc chắn là một bài học cho sự thiếu chuyên nghiệp của bản thân mình và thiếu tôn trọng dành cho anh chị McK khi có sự chuẩn bị tệ như vậy.
- Điều gì interviewer expect từ mình: Khi apply vào consulting firm, các bạn sẽ được giao tư vấn cho những dự án trị giá hàng trăm triệu USD, phí tư vấn cũng tiền triệu. Vì vậy anh chị sẽ đánh giá rằng "Liệu người mình đang nói chuyện có xứng đáng để mình tin tưởng giao cho công việc quan trọng như vậy không?". Và xét theo tiêu chí này, từ sự chuẩn bị đến khả năng giữ bình tĩnh, chưa nói đến mind-set, mình sẽ tự đánh fail cho mình vòng này.
- Bất chấp trăm ngàn lỗi sai từ bản thân mình, anh chị McK từ đầu đến cuối đều tạo cho mình ấn tượng "Chuyên nghiệp từ những điều nhỏ nhất" mà vẫn giữ được cảm giác gần gũi thoải mái.
Nguồn: Phúc Hiệp - Future Management Trainee Group
<3 Like page, tag và share cho bạn bè cả nhà nhé <3
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過62萬的網紅Bryan Wee,也在其Youtube影片中提到,...
「consulting framework」的推薦目錄:
- 關於consulting framework 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook
- 關於consulting framework 在 小吃貨的英國生活日記 Facebook
- 關於consulting framework 在 音地大帝 Indie DaaDee Facebook
- 關於consulting framework 在 Bryan Wee Youtube
- 關於consulting framework 在 Travel Thirsty Youtube
- 關於consulting framework 在 スキマスイッチ - 「全力少年」Music Video : SUKIMASWITCH / ZENRYOKU SHOUNEN Music Video Youtube
consulting framework 在 小吃貨的英國生活日記 Facebook 八卦
#小吃貨三年半工作歷程 #文長慎入 #軟體工程師相關
由於前一篇不小心打了跟工程師沒什麼關係的一篇文章,導致內容完全偏離我原本想談的事情,在這裡又補充一篇。(之後可能會乾脆轉到痞客邦,不然太長了。)
由於不知不覺,已經成為軟體工程師三年半,還有不久前參與公司的一些招募面試,覺得應該上來分享一些心路歷程,畢竟即使疫情嚴重,也不會熄滅大家想要成為軟體工程師的火,相信因為疫情嚴重,如果有人失業,剛好也是可以轉職成為軟體工程師,是個不管在哪裡都可以工作得好職業,也不會因為疫情不能出門而丟飯碗,當然你還是可能因為公司經營不善而丟飯碗,畢竟是整個經濟蕭條,但至少你可以馬上找下一份工作,反正都是線上面試獻上在家工作。
總之,是想提一下從剛開始學習寫程式,對於什麼都不太懂,到現在,好像已經工作了三年半,還是什麼都不太懂的心境變化。
分成幾部分來說好了,
學習新東西的部分:
一開始的兩年其實真的滿痛苦的,不知道是因為第一間公司的文化還是因為主管跟同事,導致在學東西上面覺得沒什麼進展。一來可能是因為公司是個不管做什麼都很慢的公司,除了要求你Delivery很快,其他像是,你要求的Training, 或者你問事情,或者了解需求目標,都很慢。
可能你要求的Training 會為了省錢而累積人數,找一堆不相干的人來上課,導致上課的時候,老師也很尷尬,不知道到底要怎麼抓進度。
或者是你說你工作要學新東西,可是完全不給你任何Training Course叫你自己看Pluralsight, 所以半年以後決定幫你安排一個Training Course上非常基本而且沒什麼相關的東西。
問問題的時候,基本上也沒什麼人想理你,大家都覺得自己很忙,尤其是主管,根本不太想管你。還會叫你沒事不要去煩資深同事們,這樣的狀況也是很讓人無法提起精神。
總之前兩年真的是水深火熱,也不知道自己在幹嘛,常覺得自己很沒用,學得很慢,也是很浪費時間,只能一直努力想辦法看Confluence來了解Team到底在做什麼。
接著去了第二間公司,是學習爆發時期,在新創就是學得快,因為不快的話公司就要倒了,努力的工作工作,還是敵不過公司的內部問題,工作了八個月被裁員了,公司大概裁了三分之一。
在新創,一開始真的學得很快,但是工作了三個月以後,會發現好像也學不到什麼東西了,想做很多東西也做不了,公司永遠是,沒錢,不要這個,不要那個,然後來了一個只會嘴砲的前端,號稱有十年經驗,可是連個sorting 都寫不出來,基本上他就是一個設計師,那為什麼不說自己是設計師就好?然後其他同事也是處於好像提不起勁工作,一個很簡單的東西可以做個好幾個禮拜,幾個月。甚至可以感覺得到,好像整個公司的人都不太想工作,只想趕快找個買家把公司買走,不然公司可能真的要倒了。
我還記得,被裁員以後,他們說覺得我比較適合去大的公司,其實我也覺得,我覺得自己在那個地方,根本完全不知道可以幹嘛。公司當時還打算Rebranding 簡單來說就是換個包裝,即使裡面爛光,也要把外面弄的亮麗,這樣才可以吸引投資人。
之後就覺得自己還是不要去新創好了,然後因緣際會來到了現在的公司。可能是Consulting的緣故,要碰的東西真的很多也很廣,很多東西是我以前完全沒有碰過的,所以也是整個學習大爆發,公司裡面也有很多學習的機會,像是meetup, study group, 或一些Talk。即使下班以後也是都在學習,可能是參與一些Talk 或者workshop之類的。
重點是,同事的態度真的會讓學習的動力大爆發,尤其pair programming 是個關鍵,自己做的時候其實學的真的有限,即使上網看看影片文件,或者自己動手做,我覺得很多時候還是需要有真人才可以學到東西。當然,每個人學習方式不一樣,對我來說,pair programming真的是一個快速學習的方式。一開始我也很害怕,覺得會暴露自己其實不太會寫code的事實,可是真正開始pair以後發現,其實自己好像沒那麼糟,好像其實也都寫得出來。我覺得就是需要一個刺激,需要一個引導。
除了programming之外,我們也是會pair其他東西,像是infrastracture的工作之類的,我覺得就是需要有一個人一起討論。當然也不是說隨時隨地都需要有,但是有人一起討論就是可以教學相長。
其次,和Junior 一起pair 也是刺激自己學習的因素,因為你會害怕自己和別人講錯,所以更push自己要努力去查資料,不要害到別人。
之前有人問說,那以前我當Junior的時候都被丟著不管,我不會有媳婦熬成婆的感覺,會想要也不管Junior嗎? 其實我覺得要看公司文化,以前我可能多少會這麼想,但到現在的公司,我覺得不會了。其實Junior 也不代表他們能力比你差,他們就是缺乏那個經驗跟機會。
現在看著那些Junior我也常常會想,他們已經比以前的自己強很多,學的也很快,有時候也會開始後悔自己以前沒有把握時間學習,或者看一些書之類的。
當然還是有很多倦怠的時候,尤其最近專案剛結束,就很想整個放鬆耍廢,因為之前實在壓力太大。在前一個專案我是最資淺的工程師,所以非常的想要追趕大家的進度,可是也越發現,原來我缺少的不是所謂的coding能力,而是所謂的開發經驗。
很多時候,專案需要的,並不是coding的部分,而是你能不能發現問題的所在,提升這個系統的效率,或者解決開發流程的問題。
至於學習框架或者程式語言,這個倒是會隨著時間而變快,就像是一開始可能閱讀英文很痛苦,每天一直看英文就有改善很多,程式語言和框架也是,到後來就會覺得好像有大同小異。當然如果都是類似的語言的話,你也可能遇到個完全不一樣的東西,那就另外說了。
對於工程師這份工作的見解部分:
認真說起來,從還沒成為軟體工程師,到現在工作三年半,我其實在這部分修正了很多看法。
還沒成為軟體工程師之前,我以為好的軟體工程師就是,很會寫code,很會解bug,可以寫出跑得很快的演算法。
但現在我會覺得,好的軟體工程師,應該是,很會解決問題,而且解決問題並不是會解Bug,應該是致力於,怎麼樣寫出沒有Bug的程式,怎麼樣寫出好維護的系統,怎麼樣寫出有用的東西。
不是按照你拿到的需求做就是好,而是確保你了解需求,確保需求是符合客戶需要的,所以溝通很重要,還有提出意見跟看法,參與訂立需求相關的討論,有不懂的地方,就叫想辦法弄懂。
我想也許是因為是在敏捷開發的環境,加上Cross Function Team,所以可以比較有機會參與各種討論以及需求制定,有問題也可以自己開一個Ticket, 也會需要參與寫story以及跟非dev的人溝通。
其實從一開始工作,公司就是使用敏捷開發,到後來新創也是敏捷開發,然後現在真正實踐敏捷開發的公司,一路下來也覺得學習到很多。
以前以為敏捷開發就是有sprint, scrum, stand up之類的,後來發現不是,敏捷開發應該實踐真正的agile, 非常的彈性,不要為了有scrum而有scrum, 也不一定需要搞個兩個禮拜的sprint.
現在我覺得,一個好的軟體工程師應該是,對於團隊有貢獻,而且可以deliver 出一個對客戶有貢獻的產品的人。同時也為Community有貢獻,不一定是開源的貢獻,可能是寫寫文章,拍拍影片,參加meet up 甚至是帶新人,鼓勵更多人成為工程師都算吧!
所以說起來,我還是覺得,不管是誰,只要想成為軟體工程師,應該都可以成為吧!只要你願意花時間心力,應該不是一個高門檻的職業,只是看起來很高,但好像也不是那麼高。
也有很多人去Bootscamp三個月或六個月,就找到了一份軟體相關工作,成為軟體工程師。
更重要的是,可以持續多久,長期下來,這是一個很辛苦的職業。
不像其他職業,下班就下班,軟體工程師下班後還是要一直學習新的東西,或者是你一個東西卡住沒做出來,你就會無法停止去煩惱。也有很多東西就是要一直花時間學習。
可能你現在工作了兩年,會發現,啊!我怎麼還是什麼東西都不太懂,你可能一直使用某些framework可是從沒搞懂它背後的原理是怎樣的。可是要了解背後的原理,可能要花很多時間又不值得,所以到底要不要了解,就處於一個尷尬地步。也可能是你發現,你會的東西市場已經不需要了,所以又要重新學很多新的內容,然後已經是中年人了,這是你想要的嗎?
還是你乾脆努力往管理方面走?
也有很多工程師最後覺得很痛苦,因為專案管理本來就是一個很辛苦的職業,尤其是你卡在要跟工程師溝通,也要完成客戶要的,同事又想當個好人,你該怎辦?客戶不能理解複雜的技術成分,你了解技術上,工程師們的確無法快速達成,所以你會花很多時間在溝通,思考,以及想辦法讓你的工程師們專心工作。
另外,你還要處理很多雜事,像是預算問題,尤其現在很多都是雲端相關的,雲端的運算要怎麼抓,怎麼做成本控制,還有像是現在很流行的Subscription 如果你的sales賣出的價格根本等於你軟體開發的成本怎辦?因為以前沒有雲端的時候,你需要考慮的就是固定的一些人事成本,你也不用想我用像是Auth0這樣的服務,我user越多要付越多錢,還有其他像是一些security 問題需要考慮,用一些第三方的service 都要一直付錢之類的。
那如果是Tech Lead呢?Tech Lead也是需要考量各種雜七雜八的事情,還有Developer要求的各種疑難雜症,例如你一個新的dev onboard 要給他什麼權限,像現在security嚴密,你可能要給他一大堆權限,可是你又怕萬一對方很雷,給了把東西弄爛怎辦?
還有現在大家都走DevOps 你的團隊要怎麼和operation team 合作,哪些權責問題,還有團隊氣氛問題,溝通問題,大方向問題,要和PM溝通一大堆,也同時要Lead團隊,例如開發流程怎樣改善,要使用哪些工具,那些工具的安全性是什麼,還有發生安全漏洞的時候要怎麼處理,平常還要確保site reliability 之類的,不然如果系統無法運作,第一個也是找Tech Lead, 各種大大小小的事情,還要確保你的Developer 的learning path, 你總不能要求他們什麼都要會,那你是要花多少錢請他們?
總而言之,到現在為止,我覺得,軟體工程師,真的是一個很辛苦的職業,也不能好好安穩地做個十年就升等主管,然後就安穩地等退休。下班以後很多人可能還要on call, 根本連休息都無法好好休息,有嚴重系統問題,也可能被要求假日馬上修好。看你是哪一種產業,像是金融業的話,就有相當大的機率要on call ,尤其是做投資的。(當然還是看你的職位)
即使你不需要on call 也要一直學新東西,一直無止盡的學,學無止盡,活到老學到老,如果你熱愛學習,那恭喜你,選擇正確。或者你還沒成為軟體工程師,可以趕快加入。你絕對不用擔心,你會有一天,好像不用學什麼也可以一直在這個行業混下去。(除非你的公司真的就是願意花錢養你,你就只要一直做同樣的東西,即使不更新也不會壞掉之類的,即使外面日新月異,你們也堅持用同樣的東西)
consulting framework 在 音地大帝 Indie DaaDee Facebook 八卦
香港"被回歸"20年,中國政府已把東方之珠變成東方隻豬,盡情宰殺香港人與香港資源,今年的7/1可預見也將會是抗爭行動最強烈的一年,沒有人知道行動能否成功,但不行動一定只有失敗,身為局外人能做的不多,至少不要吝嗇轉貼與聲援!
【留守黑紫荊宣言】
前天晨光來到,我們用黑布網罩金紫荊雕像,銅雕沒有搖動,它的虛偽卻不可再閃耀。謊言被撕破,我們方可在凋謝中掙扎與重生。今夜,我們在習近平訪港前夕,將再次遮蓋雕像虛妄的金光,並堅決留守,在黑紫荊廣場等待新的晨光。我們呼籲香港人來援,前往廣場一同留守!
主權移交二十年來,香港市民受盡欺壓,貧無立錐 : 不僅是經濟民生上的貧困,更是政治權利上的貧弱。在中國大陸,追求民主自由者如劉曉波,更是歷盡磨難,中共竟以十年牢獄,間接殺死一名諾貝爾和平獎得主,實在無法無天。在中共專權之下,莫不是悲苦的自由靈魂。
為此我們必須再次走在抗爭的路上,與當權者二十年來的不公不義對抗。絕不讓習近平及其權貴爪牙,粉飾太平,在香港的土地上,慶祝中港人民的苦難!
讓我們在黑紫荊廣場集結!撤回人大八三一決定!落實真正普選!立即釋放劉曉波!
香港眾志、社民連、人民力量、大專政關
2017年6月28日
【STATEMENT|BLACK BAUHINIA PROTEST】
28 JUNE 2017
Two days ago, Demosisto, the League of Social Democrats, and People Power covered the Golden Bauhinia Statue in black to protest against the hard-line administration in the past twenty years.
This evening, we are determined to stage a protest at the Black Bauhinia again to express our anger towards this brutal regime. We intend to stay there overnight and expose the brutal truth behind the facade of Hong Kong being “returned to the motherland”. This city’s sovereignty was transferred from the British to the Chinese in 1997 without properly consulting the people. The authoritarian government perverted Hong Kong people’s civil and political rights to free elections and democracy by dishonouring their promises as stated in the Sino-British Joint Declaration.
Under Xi Jinping’s leadership, China will go to any lengths to suppress democratisation and human rights. The medical parole to Mr. Liu Xiaobo was granted only to save embarrassment of a well-known political prisoner dying in prison, reflecting the cruel nature of the communist regime. At home, China has tightened its grip on the civil society since the Umbrella Movement, in addition to interfering with the internal affairs of Hong Kong through various means. It is no surprise that Hong Kong has waned in confidence regarding ‘One Country Two Systems’, replacing it with the fear of the framework devolving into ‘One Country 1.5 Systems’.
We demand the NPCSC to retract its 831 decision and honour the promise of universal suffrage, and the Chinese authorities to immediately and unconditionally release Mr. Liu Xiaobo, ensuring adequate medical care for him and effective access to his family.
Most importantly, we urge our fellow citizens to take part in direct civic actions on 1st of July to demonstrate, not only to Xi Jinping, but also to the international community, our right to democracy and self-determination.