‼️ LUYỆN ĐỀ WRITING TASK 2 ‼️
Đề bài: You should spend about 40 minutes on this task.
Write about the following topic: It is generally believed that some people are born with certain talents, for instance for sport or music, and othersare not. However, it is sometimes claimed that any child can be taught to become a good sports person or musician.
Discuss both these views and give your own opinion. Give reasons for your answer and include any relevant examples from your own knowledge or experience.
Write at least 250 words.
BÀI MẪU:
Whenever people talk about what make successful persons such asoutstanding athletes or musicians, their views will certainly differ from thatnature fills a dominant role in determining if one may possibly become anexpert in some field to that it is nurture that exerts direct effects.
It must be admitted that there indeed exist some people born with innatetalents which predict the possibility for a would-be winner. In other words,without these suitable characters which more or less are beneficial to mastersome skills, there is little likelihood to become elites in an area. Also,there is growing evidence that those with born talents achieve more than thosewho do not have, which naturally become a motivator for further triumph.Therefore, an increasing number of parents begin to observe or even experimentto judge if their children fortunately possess some talents to allow them toexcel.
However, some people still argue for the belief that with professional andsystematic training, each one may have surprisingly brilliant performance innot only academic but also entertainment field. Those who are capable of makingamazing achievement in later days, as a matter of fact, have inherited sometalents via genes if researched carefully. As a result, if not having enviabletalents, sound education system and hard-working can at most quality someone inone field, but never send him/her to the top.
In conclusion, my strongly held view is that natural talents are theprerequisite for anyone who desire to be excellent in some areas like sport andart, but subsequent professional training will unquestionably endow anyone withbasic skills.
PHÂN TÍCH BÀI MẪU
Bài văn gồm bốn phần:·
Đoạn 1: đưa rathông tin chung, khái quát.
Đoạn 2: đưa ra ý kiến rằng những người có tài năng bẩm sinh thì sẽ đạt được thành tựu xuất sắc
Đoạn 3: đưa ra luận điểm thứ hai rằng những người không có năng khiếu bẩm sinh thì có thể trau dồi thêm nhưng sẽ không thể vượt qua được những người có năng khiếu
Đoạn 4: kết luận.
TỪ VỰNG NỔI BẬT:
outstanding (a) : xuất sắc, nổi bật
determine (v) : quyếtđịnh, xác định
nurture (v) (n) : sự nuôi dưỡng, giáo dục
admit (v) : thú nhận
exist (v) : tồn tại
evidence (n) : bằng chứng, chứng cứ
possess (v): sởhữu
triumph (n) : thắng lợi, thành công
to be capable of sth: có khả năng làm điều gì đó
to desire to do sth: khaokhát, mong muốn làm điều gì đó
prerequisite (a) : tiên quyết, cần phải có trước tiên
subsequent (a) : đến sau, theo sau
MẪU CÂU NỔI BẬT:
1. It must be admitted that there indeed exist some people born with innate talents which predict the possibility for a would-be winner.
2. Asa result, if not having enviable talents, sound education system and hard-working can at most quality someone in one field, but never send him/her to the top.
3. In conclusion, my strongly held view is that natural talents are the prerequisite for anyone who desire to be excellent in some areas like sport and art, but subsequent professional training will unquestionably endow anyone with basic skills.
Các bạn cùng tham khảo nha!
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過33萬的網紅Một Đô,也在其Youtube影片中提到,CLASS OPENING ANNOUNCEMENT, please check out my upcoming IELTS classes: https://www.facebook.com/mothdo/posts/463455187439324 . . Mình đã nhận được r...
「academic writing examples」的推薦目錄:
- 關於academic writing examples 在 IELTS Fighter - Chiến binh IELTS Facebook
- 關於academic writing examples 在 元毓 Facebook
- 關於academic writing examples 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook
- 關於academic writing examples 在 Một Đô Youtube
- 關於academic writing examples 在 Melody Tam Youtube
- 關於academic writing examples 在 FEATURES OF ACADEMIC WRITING WITH EXAMPLES 的評價
- 關於academic writing examples 在 24 Academic essay writing ideas - Pinterest 的評價
academic writing examples 在 元毓 Facebook 八卦
根據計算,100萬人遊行隊伍要從維多利亞公園排到廣東;200萬人遊行則要排到泰國。
順道一提香港15~30歲人口約莫100出頭萬人。以照片人群幾乎都是此年齡帶來看,兩個數字都是明顯誇大太多了。
另一個可以參考的是1969年的Woodstock Music & Art Fair,幾天內湧進40萬人次,照片看起來也是滿山滿谷的人。(http://sites.psu.edu/…/upl…/sites/851/2013/01/Woodstock3.jpg)
當年40萬人次引發驚人的大塞車,幾乎花十幾個小時才逐漸清場。
而香港遊行清場速度明顯快得多。
順道一提,因此運動而認定「你的父母不愛你」的白痴論述也如同文化大革命時的「爹親娘親不如毛主席親」般開始出現:
https://www.facebook.com/SaluteToHKPolice/videos/350606498983830/UzpfSTUyNzM2NjA3MzoxMDE1NjMyMTM4NjY3MTA3NA/
EVERY MAJOR NEWS outlet in the world is reporting that two million people, well over a quarter of our population, joined a single protest.
.
It’s an astonishing thought that filled an enthusiastic old marcher like me with pride. Unfortunately, it’s almost certainly not true.
.
A march of two million people would fill a street that was 58 kilometers long, starting at Victoria Park in Hong Kong and ending in Tanglangshan Country Park in Guangdong, according to one standard crowd estimation technique.
.
If the two million of us stood in a queue, we’d stretch 914 kilometers (568 miles), from Victoria Park to Thailand. Even if all of us marched in a regiment 25 people abreast, our troop would stretch towards the Chinese border.
.
Yes, there was a very large number of us there. But getting key facts wrong helps nobody. Indeed, it could hurt the protesters more than anyone.
.
For math geeks only, here’s a discussion of the actual numbers that I hope will interest you whatever your political views.
.
.
DO NUMBERS MATTER?
.
People have repeatedly asked me to find out “the real number” of people at the recent mass rallies in Hong Kong.
.
I declined for an obvious reason: There was a huge number of us. What does it matter whether it was hundreds of thousands or a million? That’s not important.
.
But my critics pointed out that the word “million” is right at the top of almost every report about the marches. Clearly it IS important.
.
.
FIRST, THE SCIENCE
.
In the west, drone photography is analyzed to estimate crowd sizes.
.
This reporter apologizes for not having found a comprehensive database of drone images of the Hong Kong protests.
.
But we can still use related methods, such as density checks, crowd-flow data and impact assessments. Universities which have gathered Hong Kong protest march data using scientific methods include Hong Kong Polytechnic University, Hong Kong University of Science and Technology, University of Hong Kong, and Hong Kong Baptist University.
.
.
DENSITY CHECKS
.
Figures gathered in the past by Hong Kong Polytechnic specialists using satellite photo analysis found a density level of one square meter per marcher. Modern analysis suggests this remains roughly accurate.
.
I know from experience that Hong Kong marches feature long periods of normal spacing (one square meter or one and half per person, walking) and shorter periods of tight spacing (half a square meter or less per person, mostly standing).
.
.
JOINERS AND SPEED
.
We need to include people who join halfway. In the past, a Hong Kong University analysis using visual counting methods cross-referenced with one-on-one interviews indicated that estimates should be boosted by 12% to accurately reflect late joiners. These days, we’re much more generous in estimating joiners.
.
As for speed, a Hong Kong Baptist University survey once found a passing rate of 4,000 marchers every ten minutes.
.
Videos of the recent rallies indicates that joiner numbers and stop-start progress were highly erratic and difficult to calculate with any degree of certainty.
.
.
DISTANCE MULTIPLIED BY DENSITY
.
But scientists have other tools. We know the walking distance between Victoria Park and Tamar Park is 2.9 kilometers. Although there was overspill, the bulk of the marchers went along Hennessy Road in Wan Chai, which is about 25 meters (or 82 feet) wide, and similar connected roads, some wider, some narrower.
.
Steve Doig, a specialist in crowd analysis approached by the Columbia Journalism Review (CJR), analyzed an image of Hong Kong marchers to find a density level of 7,000 people in a 210-meter space. Although he emphasizes that crowd estimates are never an exact science, that figure means one million Hong Kong marchers would need a street 18.6 miles long – which is 29 kilometers.
.
Extrapolating these figures for the June 16 claim of two million marchers, you’d need a street 58 kilometers long.
.
Could this problem be explained away by the turnover rate of Hong Kong marchers, which likely allowed the main (three kilometer) route to be filled more than once?
.
The answer is yes, to some extent. But the crowd would have to be moving very fast to refill the space a great many times over in a single afternoon and evening. It wasn’t. While I can walk the distance from Victoria Park to Tamar in 41 minutes on a quiet holiday afternoon, doing the same thing during a march takes many hours.
.
More believable: There was a huge number of us, but not a million, and certainly not two million.
.
.
IMPACT MEASUREMENTS
.
A second, parallel way of analyzing the size of the crowd is to seek evidence of the effects of the marchers’ absence from their normal roles in society.
.
If we extract two million people out of a population of 7.4 million, many basic services would be severely affected while many others would grind to a complete halt.
.
Manpower-intensive sectors of society, such as transport, would be badly affected by mass absenteeism. Industries which do their main business on the weekends, such as retail, restaurants, hotels, tourism, coffee shops and so on would be hard hit. Round-the-clock operations such as hospitals and emergency services would be severely troubled, as would under-the-radar jobs such as infrastructure and utility maintenance.
.
There seems to be no evidence that any of that happened in Hong Kong.
.
.
HOW DID WE GET INTO THIS MESS?
.
To understand that, a bit of historical context is necessary.
.
In 2003, a very large number of us walked from Victoria Park to Central. The next day, newspapers gave several estimates of crowd size.
.
The differences were small. Academics said it was 350,000 plus. The police counted 466,000. The organizers, a group called the Civil Rights Front, rounded it up to 500,000.
.
No controversy there. But there was trouble ahead.
.
.
THINGS FALL APART
.
At a repeat march the following year, it was obvious to all of us that our numbers were far lower that the previous year. The people counting agreed: the academics said 194,000 and the police said 200,000.
.
But the Civil Rights Front insisted that there were MORE than the previous year’s march: 530,000 people.
.
The organizers lost credibility even with us, their own supporters. To this day, we all quote the 2003 figure as the high point of that period, ignoring their 2004 invention.
.
.
THE TRUTH COUNTS
.
The organizers had embarrassed the marchers. The following year several organizations decided to serve us better, with detailed, scientific counts.
.
After the 2005 march, the academics said the headcount was between 60,000 and 80,000 and the police said 63,000. Separate accounts by other independent groups agreed that it was below 100,000.
.
But the organizers? The Civil Rights Front came out with the awkward claim that it was a quarter of a million. Ouch. (This data is easily confirmed from multiple sources in newspaper archives.)
.
.
AN UNEXPECTED TWIST
.
But then came a twist. Some in the Western media chose to present ONLY the organizer’s “outlier” claim.
.
“Dressed in black and chanting ‘one man, one vote’, a quarter of a million people marched through Hong Kong yesterday,” said the Times of London in 2005.
.
“A quarter of a million protesters marched through Hong Kong yesterday to demand full democracy from their rulers in Beijing,” reported the UK Independent.
.
It became obvious that international media outlets were committed to emphasizing whichever claim made the Hong Kong government (and by extension, China) look as bad as possible. Accuracy was nowhere in the equation.
.
.
STRATEGICALLY CHOSEN
.
At universities in Hong Kong, there were passionate discussions about the apparent decision to pump up the numbers as a strategy, with the international media in mind. Activists saw two likely positive outcomes.
.
First, anyone who actually wanted the truth would choose a middle point as the “real” number: thus it was worth making the organizers’ number as high as possible. (The police could be presented as corrupt puppets of Beijing.)
.
Second, international reporters always favored the largest number, since it implicitly criticized China. Once the inflated figure was established in the Western media, it would become the generally accepted figure in all publications.
.
Both of the activists’ predictions turned out to be bang on target. In the following years, headcounts by social scientists and police were close or even impressively confirmed the other—but were ignored by the agenda-driven international media, who usually printed only the organizers’ claims.
.
.
SKIP THIS SECTION
.
Skip this section unless you want additional examples to reinforce the point.
.
In 2011, researchers and police said that between 63,000 and 95,000 of us marched. Our delightfully imaginative organizers multiplied by four to claim there were 400,000 of us.
.
In 2012, researchers and police produced headcounts similar to the previous year: between 66,000 and 97,000. But the organizers claimed that it was 430,000. (These data can also be easily confirmed in any newspaper archive.)
.
.
SKIP THIS SECTION TOO
.
Unless you’re interested in the police angle. Why are police figures seen as lower than others? On reviewing data, two points emerge.
.
First, police estimates rise and fall with those of independent researchers, suggesting that they function correctly: they are not invented. Many are slightly lower, but some match closely and others are slightly higher. This suggests that the police simply have a different counting method.
.
Second, police sources explain that live estimates of attendance are used for “effective deployment” of staff. The number of police assigned to work on the scene is a direct reflection of the number of marchers counted. Thus officers have strong motivation to avoid deliberately under-estimating numbers.
.
.
RECENT MASS RALLIES
.
Now back to the present: this hot, uncomfortable summer.
.
Academics put the 2019 June 9 rally at 199,500, and police at 240,000. Some people said the numbers should be raised or even doubled to reflect late joiners or people walking on parallel roads. Taking the most generous view, this gave us total estimates of 400,000 to 480,000.
.
But the organizers, God bless them, claimed that 1.03 million marched: this was four times the researchers’ conservative view and more than double the generous view.
.
The addition of the “.03m” caused a bit of mirth among social scientists. Even an academic writing in the rabidly pro-activist Hong Kong Free Press struggled to accept it. “Undoubtedly, the anti-amendment group added the extra .03 onto the exact one million figure in order to give their estimate a veneer of accuracy,” wrote Paul Stapleton.
.
.
MIND-BOGGLING ESTIMATE
.
But the vast majority of international media and social media printed ONLY the organizers’ eyebrow-raising claim of a million plus—and their version soon fed back into the system and because the “accepted” number. (Some mentioned other estimates in early reports and then dropped them.)
.
The same process was repeated for the following Sunday, June 16, when the organizers’ frankly unbelievable claim of “about two million” was taken as gospel in the majority of international media.
.
“Two million people in Hong Kong protest China's growing influence,” reported Fox News.
.
“A record two million people – over a quarter of the city’s population” joined the protest, said the Guardian this morning.
.
“Hong Kong leader apologizes as TWO MILLION take to the streets,” said the Sun newspaper in the UK.
.
Friends, colleagues, fellow journalists—what happened to fact-checking? What happened to healthy skepticism? What happened to attempts at balance?
.
.
CONCLUSIONS?
.
I offer none. I prefer that you do your own research and draw your own conclusions. This is just a rough overview of the scientific and historical data by a single old-school citizen-journalist working in a university coffee shop.
.
I may well have made errors on individual data points, although the overall message, I hope, is clear.
.
Hong Kong people like to march.
.
We deserve better data.
.
We need better journalism. Easily debunked claims like “more than a quarter of the population hit the streets” help nobody.
.
International media, your hostile agendas are showing. Raise your game.
.
Organizers, stop working against the scientists and start working with them.
.
Hong Kong people value truth.
.
We’re not stupid. (And we’re not scared of math!)
academic writing examples 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 八卦
[Kinh nghiệm học TOEFL]_Please help to share and tag your friends. Vì có rất nhiều bạn học TOEFL để apply đi Mỹ và nhắn chị post thêm kinh nghiệm vì trước đây chị hay post IELTS hơn, hôm nay chị post cho cả nhà kinh nghiệm học TOEFL nhé :). Mọi người share và tag bạn bè nhé.
Chào mọi người,
Mình thi TOEFLiBT hôm 14/2/2009. Điểm của mình ko được cao lắm (Total: 108; Reading: 29, Listening: 27, Speaking: 24, Writing: 28). Tuy nhiên, mình có một thời gian khá dài ôn thi và đi dạy TOEFLiBT. Nên mình mong rằng những kinh nghiệm tổng hợp về ôn thi TOEFLiBT dưới đây có thể có ích cho những bạn nào muốn đạt điểm trên 100.
1) Lịch ôn: Bạn nên đặt lịch cho việc học TOEFL, trong đó có phân chia các giờ trong mỗi ngày. Đặt mục tiêu mỗi ngày dành mấy tiếng học TOEFL, vào giờ nào học kĩ năng nào thì thích hợp. Bạn cũng nên dành ra 1 khoảng thời gian dài ko bị distract (khoảng 4 - 6 tiếng) để làm test thử. Khá căng thẳng đấy. Nhưng đó là cách tốt nhất để ôn. Practice với nhiều đề thi, rút kinh nghiệm riêng sau từng đề thi
2) Lập nhóm: Nếu có thời gian bạn có thể xin tham gia làm thành viên hoặc tự lập một nhóm tự học riêng. Học nhóm ko chỉ giúp bạn có thêm nhiều nguồn thông tin bổ ích và motivation để học mà quan trọng hơn là bạn sẽ có thêm nhiều người bạn rất tốt, thậm chí trở thành thân thiết tri kỷ (như nhóm TOEFL10 của mình). Khi luyện nói, nếu ko gặp mặt được trực tiếp, thì các bạn có thể dùng Skype hoặc Paltalk.
3) Sách và CD-ROM:
Bạn nên luyện các chương trình sau (mình có mà ko đủ time để luyện hết --> hơi phí)
- Longman (8 CDs, 1 CD-Rom): sách này cho trình độ A – cơ bản. Listening và reading khá dễ. Tuy nhiên, phần writing và speaking ko giống đề thi lắm nên có thể bỏ qua. Nếu background của bạn khá rồi thì ko cần học qua sách này
- Delta Key (10 CDs): Các skills được trình bày khá kĩ, đặc biệt là có khá nhiều bài tập để practice. Trình độ cao hơn Longman.
- Princeton Review (1 CD): Các tips trong sách này khá hay. Phần Speaking, Writing có các templates để bạn áp dụng cho bất kì topic nào.
- Barron's (10 CDs + 1 CD-ROM): Quyển sách ko thể thiếu trong quá trình luyện thi. Level ngang ngửa hoặc hơi khó hơn so với đề thi thật (nhất là phần listening). Cả 4 skills đều rất tốt, và 4 academic skills là taking notes, paraphrasing, summarizing and synthesizing cực kỳ hữu ích. Ngoài ra còn có 7 full tests để bạn practice. Bạn của mình chỉ practice 7 full tests trong quyển này mà Reading và Listening đều đạt 28, 29. Tốt nhất là nên làm 7 full tests trong cả CD-ROM nữa để quen với cách thi trên máy tính.
- Kaplan (CD-ROM): Mình có sách này nhưng thấy ko hay lắm. Còn 4 full tests trong CD-ROM thì rất tuyệt. Nhiều người ở TestMagic đạt điểm tuyệt đối (120) hoặc gần tuyệt đối (118+) đều recommend 4 full tests này.
- ETS Official Guide (1 CD): 1 sách TOEFL ko thể thiếu. Phần reading và listening thì hơi dễ, nhưng phần speaking và writing thì khá chi tiết và hay.
4) Educated guess: nghĩa là ko phải tick bừa kiểu lottery. Phải cân nhắc thật kĩ, loại trừ càng nhiều đáp án sai càng tốt. Sau đó, còn lại khoảng 2-3 đáp án thì cân nhắc bằng cách tìm supporting details trong bài. Câu nào có supporting details trong bài thì là đáp án đúng
5) Làm đề: Bây giờ cách tốt nhất là luyện đề, và làm đề trên máy. Làm đề nào xong thì dành thời gian để xem đáp án của mình, đọc explanation của họ, xem tại sao mình sai, rút kinh nghiệm để lần sau ko bị sai như thế (có thể làm 1 cuốn notebook ghi lại lỗi sai hay gặp và bài học rút ra)
6) Tinh thần: Mới bắt đầu học thì dễ nản lắm đấy, nhất là khi background chưa tốt. Nhưng cố lên. Practice nhiều thì sẽ lên. Khi đó càng có hứng thú học hơn. Chứ ngay từ đầu đã giỏi rồi thì cần ôn làm gì.
7) Học từ mới: học bằng flashcard hiệu quả lắm. Hồi mình ôn GRE 2 tháng, có ngày học đến 200 từ mới. Thật ra như vậy ko tốt lắm cho long term memory, nhưng vì thời gian ôn gấp quá, phải học nhồi nhét cho kịp thi. Học để thi, thi xong quên luôn. Hic.
Còn học TOEFL thì ko cần quá nhiều từ cao siêu. Mình học theo 2 lists flashcard. Flashcard TOEFL success ko biết ai làm mà khá sơ sài. Còn Flashcard 400MustHaveTOEFLWords là do nhóm TOEFL10 của mình chia nhau ra làm rất cẩn thận, lấy nghĩa tiếng Anh trong quyển sách 400MustHaveWordsfortheTOEFL của McGrawHill, ngoài ra bọn mình còn thêm nghĩa tiếng Việt và examples nữa. Các bạn in 2 mặt rồi cắt ra mà học.
Ngoài ra thấy từ mới nào thì tự viết ra flashcards. Lúc nào cũng kè kè flashcard, vừa đi đường vừa đếm như đếm tiền. Nói chung là ko nên mất thời gian để học từ. Nên tận dụng tối đa time rảnh để học flashcard. Nên học thêm những từ về academic topics.
Nếu ai có nhiều time để ôn thì có thể học từ bằng cách register với các trang như Word smart, Your Dictionary ... Mỗi ngày họ sẽ gửi vào mailbox của bạn 1 từ. Học 1 thời gian dài thì cũng biết thêm được nhiều từ phết, mà lại nhớ được lâu.
8) Học chiến thuật làm bài (tips/strategies) rồi practice để thành thạo. Đừng hy vọng là sẽ vào topic dễ kẻo thất vọng. Trái lại, trong lúc luyện thì nên đọc text với các topics khó và lạ, để quen dần, ko còn cảm giác bỡ ngỡ và nản khi thấy 1 bài text khó nữa. Cái này thì nên dùng Barron's, vừa khoai vừa lạ hoắc trong phần nghe và đọc
9) Reading: Mỗi người có một cách khác nhau để làm bài đọc. Có người đọc câu hỏi trước, có người đọc toàn bộ bài trước rồi mới trả lời câu hỏi.
Theo kinh nghiệm riêng của mình thì thế này. Với GRE thì nên đọc bài đọc trước và cố gắng hiểu kĩ bài đọc trước khi trả lời câu hỏi. Cách này dùng cho GRE thì tốt vì bài đọc của GRE Reading thường ko quá dài nhưng lại cực khó, câu hỏi thì lắt léo và thiên nhiều về nội dung bài đọc. Do đó, làm bài GRE thường đòi hỏi phải hiểu sâu bài đọc trước thì mới trả lời đúng được đa số câu hỏi.
Còn bài đọc của TOEFL thì tương đối khác. Bài đọc TOEFL thường dài hơn, nên ngay cả khi đọc rất kỹ toàn bài thì đến phần câu hỏi thường là quên và phải đọc lại --> mất thời gian. Hơn nữa, câu hỏi TOEFL ko quá lắt léo và ko thiên quá về nội dung mà bao gồm cả cách bố cục của bài đọc, function của những từ, cụm từ trong bài ... Nhiều câu hỏi lại được đặt song song với phần cần đọc để trả lời Với đặc thù bài đọc và câu hỏi như vậy, ko nhất thiết phải hiểu thật sâu toàn bộ bài mà vẫn có thể trả lời được. Thậm chí có phần ko cần đọc qua vì ko hỏi đến.
Do đó, mình thấy cách làm bài đọc TOEFL tốt nhất đối với mình là đọc lướt qua toàn bộ bài đọc (<1min) xem nó nói về cái gì. Sau đó click ngay sang phần câu hỏi (câu hỏi đặt song song với bài đọc). Đối với những câu hỏi về vocabulary-in-context, referents, hightlighted sentences, sentence inserts, thì đọc từng câu hỏi một và từng đoạn liên quan để đối chiếu và trả lời ngay. Còn những câu hỏi liên quan đến nội dung như details, main ideas, summarizing, inferences .. thì nếu trả lời được luôn qua những đoạn đã đọc thì trả lời luôn. Còn ko thì bỏ qua rồi sau này quay lại đọc thêm những phần cần đọc để trả lời. Câu hỏi summarizing nên làm sau cùng sau khi đã trả lời toàn bộ các câu trước về details. Lúc này nên đọc lại một lượt toàn bài để lọc ra được ý chính.
Theo mình, mỗi người nên practice theo từng cách rồi tự tìm ra cách nào là phù hợp nhất với mình. Khi practice, các bạn sẽ rút ra được kinh nghiệm làm bài riêng rất hữu ích. Khi đó, nhớ share cho những người khác với nhé!
10) Speaking : chỉ nói trong 45s/1 phút thì khó mà dùng những từ cao siêu được. Nên dùng những từ thông thường, nói rõ ràng, trôi chảy, phát triển ý tốt là được rồi.
Về phản xạ bật, nên luyện "thinking and understanding in English without translating". Ngoài ra, nên practice speaking English on daily basis. Cần luyện nói nhiều hằng ngày. Mỗi ngày lấy ra 3, 4 topics (lấy trong file Speaking Notes) để practice. Và practice speaking như trong bộ đề thi thử trên máy nữa. Khi nói thì ko viết ra, mà tập phản xạ y như thi thật luôn. Thậm chí có người còn tập nói mà ko chuẩn bị trước, để rèn phản xạ
Đọc/nghe nhiều cũng giúp bạn vừa có thêm background, vừa học thêm được từ vựng và cách diễn đạt của người bản xứ. Còn đối với phần Integrated thì nên đọc/nghe nhiều, rồi tập tóm tắt và phát biểu cảm nhận, quan điểm riêng về vấn đề mình đọc/nghe.
Còn template thì trong Speaking Notes và forum của thầy Jason đã có rồi. Ngoài ra bạn có thể tham khảo hoặc tự rút ra template riêng của mình từ các sách Cracking, Barron's, Official Guide (ETS). Đó là những sách rất hay.
Cuối cùng là pronunciation. Mình nghĩ accent vẫn có vai trò khá quan trọng trong thi TOEFL. Trên này cũng có 1 bạn nói là người chấm điểm comment cả pronunciation của bạn ý. Chứng tỏ pronunciation tốt vẫn giúp bạn tăng điểm. Ngoài ra, với accent tốt, bạn sẽ thêm tự tin hơn, bài nói cũng sẽ trôi chảy và nghe tự nhiên hơn. Đó cũng là cách ghi điểm tốt.
Về luyện accent và pronunciation theo kiểu Anh Mỹ, mình recommend 2 chương trình cực hay sau đây: "American Accent Training" và "Pronounce It Perfectly in American English" (Barron's). Bạn có thể search và down trên mạng. Luyện theo 2 chương trình này thì sẽ quen với American accent, đặc biệt là cách nối âm (liaison) rất hay gặp trong khi nghe.
11) Listening: Nghe trong practice test đi đã, nghe ít nhất là 2 lần. Lần 1: nghe và trả lời câu hỏi, lần 2: nghe, check đáp án và check cả Transcript. Nếu người nào có thời gian thì có thể nói theo (và check transcript ở những chỗ mình ko nghe thấy). Đó là cách học nghe cẩn thận và lên rất nhanh.
Khi mới bắt bắt đầu thì có thể nghe VOA Special English. Tuy nhiên về lâu dài thì ko nên vì nó quá chậm so với thi thật. Nên nghe VOA News dạng thường, ko phải special (cũng có transcript). Ngoài ra nên nghe thêm CNN, Discovery, NPR, HBO rồi watch movies ... Tập dần với tốc độ nghe nhanh đi để đến hôm thi ko bị choáng
12) Writing
Writing thì thú thực là mình mới chỉ ngồi viết 1 bài integrated trong Kaplan theo đúng thời gian thôi, còn lại chẳng ôn gì nữa cả. Hồi thi GRE mình cũng ôn Writing đúng 1 ngày. Vì mình thấy ôn Writing rất khó. Mình nghĩ cách tốt nhất để viết tốt ko phải là cramming for the exam, mà là cả 1 quá trình, chịu đó đọc nhiều sách báo, write down những từ, cụm từ hay và lạ, viết email bằng tiếng Anh, chat chit bằng tiếng Anh, luyện cách tư duy bằng tiếng Anh ... Tất nhiên là nếu chăm chỉ luyện viết cả TOEFL essays nữa thì chắc điểm sẽ càng tốt hơn.
TÓM LẠI:
Nên luyện càng nhiều sách càng tốt. Song song với đó là làm đề. Làm 7 đề Barron's, 4 đề Kaplan, nếu thừa thời gian thì làm tiếp 6 đề của Cambridge. Tất cả nên làm trên máy.
Làm đề là quan trọng, nhưng khâu quan trọng hơn nữa là check đáp án và đọc explanation & mẫu của họ để xem tại sao mình sai, rút ra kinh nghiệm cho lần sau.
Bên cạnh đó thì viết ra các từ mới mình gặp phải trong lúc nghe/ đọc để học.
Điểm quan trọng cần nhớ là “PRACTICE MAKES PERFECT”. You need to practice a lot. Stick to your plan. Study hard and consistently.
Bạn nào có kinh nghiệm ôn thi nào nữa thì share tiếp nhé! Thanks in advance!
Goodluck to our future test takers!
academic writing examples 在 Một Đô Youtube 的評價
CLASS OPENING ANNOUNCEMENT, please check out my upcoming IELTS classes: https://www.facebook.com/mothdo/posts/463455187439324
.
.
Mình đã nhận được rất nhiều câu hỏi về cách mình học cũng như request cho một video về chủ đề này, nên ngày hôm nay chúng mình sẽ cùng nhau nói về chuyện học hành, cũng như cách học hiệu quả mà nhàn nhất có thể nhé. Mình không phải người học giỏi hay xuất chúng gì đâu :))) Mình chỉ có thể nói rằng mình học khá hiệu quả và tiếp thu được những gì mình muốn học thôi. Mình càng không phải người thông minh gì cho cam nữa. Nên chắc chắn là nếu những bí quyết để học giỏi này có thể giúp mình, chúng cũng sẽ có thể giúp bạn học tập hiệu quả mà lại tốn ít thời gian hơn đấy. Chúc các bạn thành công!
1. Spaced learning vs Cramming:
- https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1876761/
- https://www.pnas.org/content/111/1/E194.abstract
- https://www.opencolleges.edu.au/informed/other/why-spaced-learning-works-better-than-cramming/
2. Interleaving vs Blocking:
- https://pdfs.semanticscholar.org/e9b0/cd722aea23cc2df0fb68b28614c0a4a50076.pdf
- https://6med.co.uk/guides/study-tips/the-power-of-interleaving/
3. Retrieval Practice:
- https://www.researchgate.net/publication/230709697_The_Value_of_Applied_Research_Retrieval_Practice_Improves_Classroom_Learning_and_Recommendations_from_a_Teacher_a_Principal_and_a_Scientist
- https://psychology.ucsd.edu/undergraduate-program/academic-writing-resources/effective-studying/retrieval-practice.html
4. Elaboration
- https://www.researchgate.net/publication/220934238_The_influence_of_verbal_elaboration_on_subsequent_learning_An_experimental_study_in_a_PBL-setting
5. Concrete example
- https://researchschool.org.uk/durrington/blog/research-bites-concrete-examples
6. Meditation
- https://news.harvard.edu/gazette/story/2011/01/eight-weeks-to-a-better-brain/
- Thiền cho người mới bắt đầu: https://www.youtube.com/watch?v=St9o2tYwCcg
- Hành trình học thiền của mình: https://www.youtube.com/watch?v=MkgaxFJbPVk
Một số video khác của mình:
- Tinder quyết định makeup của mình: https://www.youtube.com/watch?v=DQmc6S9MqXY
- Làm sao với tổn thương: https://www.youtube.com/watch?v=at6G_rzn6ak&t=268s
- Cách quên một người: https://www.youtube.com/watch?v=oKJPPGKCHXM&t=308s
- Biến thành chị em sinh đôi: https://www.youtube.com/watch?v=XC0nhmG1fMo&t=3s
- Makeover một ngày chán đời: https://www.youtube.com/watch?v=6moNIhOHHnU
- Sistertag: https://www.youtube.com/watch?v=HsWw529BJ4Q&t=653s
- Ra mắt gia đình người yêu: https://www.youtube.com/watch?v=ftO7JGYz8Fk&t=519s
- Ăn Tết sao cho hết mụn: https://www.youtube.com/watch?v=Z3M48p5AfHo
- Biến hình thành tomboy: https://www.youtube.com/watch?v=2Ip9IvY6-Yc&t=114s
- Làm căn nhà ấm cúng hơn: https://www.youtube.com/watch?v=kmyUVHZBRDE&t=419s
- Vẻ đẹp của nỗi buồn: https://www.youtube.com/watch?v=R7Ym7B4aTsw&t=638s
- Ngực nhỏ: https://www.youtube.com/watch?v=0niYWun7Jtw
- Triệt sản cho mèo: https://www.youtube.com/watch?v=zUsqfX36uho
- Mình đã thay đổi thế nào từ sau khi tốt nghiệp đại học: https://www.youtube.com/watch?v=GfLvSqbrdyc
- Loại bỏ thói quen trì hoãn: https://www.youtube.com/watch?v=y6TQnGzT3FI
- Mặc sang chảnh: https://www.youtube.com/watch?v=0gCEPC3BEXw
- Cách nuôi mèo: https://www.youtube.com/watch?v=8Ex1RgsxB_M&t=804s
- Khám phụ khoa: https://www.youtube.com/watch?v=kAqJl8mRMn8&t=444s
- Q&A về tình yêu: https://www.youtube.com/watch?v=WzpqUTnohlw&t=22s
- Vision board 2019: https://www.youtube.com/watch?v=7msk2c1YOhE
- Những nỗi khổ thầm kín của đàn ông: https://www.youtube.com/watch?v=Pn9a5vWdDrE&t=374s
- Ngưng khẩu nghiệp: https://www.youtube.com/watch?v=NoeXh4Dy8jc
- 7 ĐIỀU VỀ CỐC NGUYỆT SAN CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT: https://www.youtube.com/watch?v=xYq1O8F12WA
- Lần đầu wax lông: https://www.youtube.com/watch?v=EqRz8udL9Xo&t=193s
- Tập yêu bố mẹ: https://www.youtube.com/watch?
v=bwzFtI3ekk4&t=1s
- Gặp tụi mèo nhà mình: https://www.youtube.com/watch?v=H7mvYcGBtYc&t=17s
- Về việc tránh thai: https://www.youtube.com/watch?v=SKLdiJXV9y4&t=17s
- Hướng nội không có nghĩa là nhút nhát: https://www.youtube.com/watch?v=Nxt2T1uVJLo&t=42s
- Bị mụn nên tránh ăn gì: https://www.youtube.com/watch?v=sHIpbDN_5RI&t=368s
- Làm thế nào để crush thích mình: https://www.youtube.com/watch?v=4kyU_GpB6yQ
- Đẩy mụn: https://www.youtube.com/watch?v=UtlzkgwPEMQ
- Trị thâm và sẹo mụn trứng cá: https://www.youtube.com/watch?v=fBIEP9_ONv0
- Makeup che mụn: https://www.youtube.com/watch?v=szYNCPgP-D0
- Cách mình giảm rụng tóc và kích thích mọc tóc: https://www.youtube.com/watch?v=UVEa1HqeIjs
Đừng quên subscribe channel của mình và đón xem video vào thứ 2 và thú 5 hàng tuần nhé!
Tìm mình ở đây nha:
Facebook: https://www.facebook.com/growwithmoth
Instagram: @moth_do
academic writing examples 在 Melody Tam Youtube 的評價
免費下載此影片使用的筆記:https://mteducationielts.com/course/free-improvement-course/
Disclaimer: It seems that some viewers only downloaded the notes, or watched the first part of the video and asked "why are you showing samples that aren't up to standard and teaching people to write bad essays?" This video intentionally displays some so-called "bad writing examples", in order to show how one could improve from there (which is the situation of many). Please watch the whole video in caution.
---
【相關課程:所有課程第一章節免費試讀/下載筆記】
IELTS Writing Task 1 全方位奪分精讀:https://mteducationielts.com/course/ielts-writing-task-1/
IELTS Writing Task 2試前必備衝刺精讀:https://mteducationielts.com/course/ielts-writing-task-2/
必背同義詞寶典精讀2.0:https://mteducationielts.com/course/eng-musthave-synonyms/
---
【其他IELTS相關YouTube影片】
IELTS Writing Task 1 Skills:https://www.youtube.com/watch?v=z5vpcD_eWFA&t=614s
IELTS Reading 5個重要小貼士 :https://www.youtube.com/watch?v=j0K8a0sCQms
IELTS Reading T/F/ NG題型攻略:https://youtu.be/ms-cUZ7Whog
---
IELTS英文線上補習平台(免費試讀):https://www.mteducationielts.com/free_resources/
HKDSE線上補習平台(免費試讀):https://www.mteducationhk.com/free_resources/
---
Melody Tam資歷:
- HKDSE 7科5**狀元,包括中英文科均4卷5**,選修科 (Biology, Chemistry, Economics) 分數大幅度拋離5**的最低要求
- 17歲時第一次應考雅思 (IELTS) 便取得滿分9分成績
- 一級榮譽畢業於香港中文大學修讀環球商業學 (Global Business),總GPA達3.9/4.0,曾獲得多個獎學金及入選院長嘉許名單
- 曾於多家金融機構及投資銀行實習,尚未畢業已獲大型美資投行聘請為全職投資銀行分析師 (Investment Banking Analyst)
---
Instagram: melodytamhkdse
Email: admin@mteducationhk.com
WhatsApp (admin): 852 6049 1152
academic writing examples 在 24 Academic essay writing ideas - Pinterest 的八卦
Essay Writing Skills, Research Writing, Thesis Writing, Academic Writing, Teaching Writing,. FREE 8+ Sample Research Paper Outline Templates in PDF. ... <看更多>
academic writing examples 在 FEATURES OF ACADEMIC WRITING WITH EXAMPLES 的八卦
... <看更多>