VANS – từ vô danh trở thành thương hiệu footwear được yêu thích bậc nhất thế giới.
“Minh chứng cho việc GIẢN ĐƠN luôn trường tồn mãi mãi”.
Khỏi phải cần nói nhiều nữa – hẳn trong tủ mọi người ai cũng sở hữu một đôi Vans, ít thì một hai đôi, nhiều thì tới tận 05 06 đôi. Cơn sốt “Streetwear” khuynh đảo giới thời trang và đúng thời điểm đó, tại Việt Nam nổi trội lên đôi Vans Old Skool đen trắng đơn giản có thể fits mọi phối đồ. Hypebeast thì hẳn ai cũng nhớ collab Vans x FOG đình đám khiến mọi người mê muội với đôi Era. GIá cả rẻ, dễ dàng phối đồ - không quá khó để đi và luôn khiến người đi có 1 outfit clean và nhẹ nhàng nhất, Vans luôn là 1 lựa chọn tốt dành cho mọi người, từ các celebs – ngôi sao nổi tiếng – tới người thường nhất – là mình!.
Nhưng trước năm 2000s, Thương hiệu Vans chỉ là 1 thương hiệu cỏn con nằm ở California và chẳng ai biết tới. Vậy điều gì đã khiến thương hiệu này phát triển tới ngày nay với mức tài sản lên tới 3 tỉ dollars và nằm trong tủ giày của mọi nhà?
Điều này mang âm hưởng rất nhiều từ Rian Pozzebon và Jon Warren – người được mời về để tái thiết lại Vans khi vào thời điểm đầu năm 2002 – Vans còn chưa xác định được đôi giày nào là cốt lõi của mình và quan tâm đúng mức với nó (Đó là Slip-on, Old Skool và Authentic) giống như nhắc tới Converse người ta sẽ nhớ tới Chuck Taylor, Nike là Airmax, Jordan hay Adidas là Stansmith, SuperStar. Rian nói rằng “Nền tảng của classic đã có, đã tồn tại sẵn – chỉ là chưa được phát triển đúng mức hơn”. Vasn lúc đó chỉ có một số màu căn bản trong store của mình và chưa có sự đa dạng sản phẩm của mình.
Từ khi Rian và Jon vào – trọng tâm và tầm nhìn của Vans đã hướng tới một thứ mới hơn , phong cách đa dạng hơn. Nhưng cơ hội luôn đến cùng với khó khăn, khi mà làn sóng Skateboarding bùng nổ lên – Vans có nhiều lượng khách hang tiềm năng hơn nhưng đâu có dễ mà ăn được miếng bánh béo bở đó. DC và Osiris – những thương hiệu skate shoes sinh sau đẻ muộn cạnh tranh trực tiếp với Vans và khiến tỉ lệ tăng trưởng của Vans sụt giảm. Bên cạnh đó, thị trường vẫn rất ưa chuộng những đôi giày iconic như Nike Airforce 1 và Superstar Adidas khiến Vans gần như bị rơi vào sự quên lãng.
“CHỈ LÀ VANS CHƯA NHẬN THỨC ĐƯỢC GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA HỌ? DNA ĐÃ LÀM RA VANS”- JON WARREN.
Vậy giá trị cốt lõi của Vans là gì? Paul Van Doren đã thành lập công ty Van Doren Rubber tại California vào ngày 16/03/1966. Đây là 1 công ty footwear khác đặc biệt, vì ở đây giày được sản xuất tại chỗ và bán cũng trực tiếp luôn. Vans lúc đó, được chính Paul làm phần đế dày gấp đôi so với các đôi giày thương hiệu khác tại thời điểm đó – chính điều này đã làm cho những skaters chú ý đến độ bền của đôi giày Vans và độ bám của nó trên ván trượt. Hơn thế nữa đó chính là 1 văn hoá rất đường phố, không cửa hang cầu kỳ, mọi thứ đều trực tiếp. Cả Paul và con trai của mình, đều là những người hào sảng, phóng khoáng và nhiệt tình – điều này đã được các skaters đời đầu yêu thích và tin dùng Vans như cái cách tâm huyết mà cha con họ đặt vào đôi giày vậy).
Skateboarding, không ngoa khi nói rằng chính nền văn hoá này đã đưa Vans trở thành 1 trong những thương hiệu hùng mạnh nhất hiện nay. Vào thập niên 70s, 80s – skate là 1 trào lưu, một hiện tượng với các tên tuổi đi lên như Stacy Peralta, Tony Alva và Jerry Valdez. Vans nhận thấy đây là 1 cơ hội cho những đôi giày đế dày của họ - và đã thực hiện 1 bước khôn ngoan khi tặng những con người tài năng kia để “Thâm nhập” xa hơn và sâu hơn vào giới “Skater”.
Chính nhờ những con chim đầu đàn kia, Vans đã trở 1 kỉ nguyên mới, 1 hiện tượng, 1 đôi giày phải có của mọi skaters có mặt tại Mỹ thời điểm đó. Để tăng them tính bảo vệ, cổ giày được độn them để che đỡ phần mắt cá chân. Đây chính là khởi nguồn bùng nổ của Vans Old Kool – đôi giày tồn tại tới tận bây giờ. 1977 – phiên bản Vans với dải “Jazz” màu trắng thường thấy hiện nay – ra đời.
Vans rất tôn trọng các skaters và luôn đối xử rất tốt với họ - và điều đó đã khiến các skaters trung thành với Vans và lượng khách hàng của họ ngày càng nhiều và “Live for Vans, Die for Vans”. Tuy cộng đồng lúc đó còn nhỏ - nhưng chính Paul đã chia sẻ rằng “Không thể so sánh như NBA hay bóng chày, nhưng skaters rất trung thành và chúng tôi rất tôn trọng điều đó”.
Điều này đã thôi thúc Vans thả cửa cho các khách hang của họ design lên chính đôi giày của mình. Không đặt nặng nề quá về vấn đề thương hiệu, Vans cho phép các skaters tự trang trí đôi giày của họ (lên midsoles, lên upper). Sự đặc biệt của các đôi giày tự custome này còn là niềm cảm hứng của Vans cho các đợt sản xuất sau này. Nhưng sự tôn trọng và đường phố của Vans, khiến thương hiệu này gần gũi và ngày càng được yêu thích.
Nhưng – có 1 lần duy nhất. Vans đã đi trệch khỏi con đường của họ. Vans đã lấy lợi nhuận từ giá trị cốt lõi của mình – Skaters để đầu tư những mảng khác, bao gồm giày thể thao (Bóng chuyền và break-dance) và thua lỗ nặng nề. Vans đã 1 lần phá sản vào năm 1984 với khoản nợ khoảng 12 triệu đô được trả sạch vào năm 1987 – sau đó được bán cho ngân hang McCown De Leeuw vào năm 1988 – cũng chính là năm mà huyền thoại Skater (Được vinh danh bởi tạp chí Thrasher) được công bố hợp tác cùng Vans.
Trong các biến cố lớn của lịch sử và nền kinh tế của Mỹ, Vans cũng đã trải qua nhiều năm tháng thăng trầm lịch sử. Có thời điểm Vans lạc lối và ra những sản phẩm đi ngược với giá trị cốt lõi của mình khiến hình ảnh thương hiệu bị lu mờ. Đó cũng chính là lí do mà Rian và Jon góp mặt – khi tôn vinh những giá trị của Vans, những thứ đã tạo nên văn hoá của thương hiệu cùng các chiến lược kinh doanh nhằm đánh thẳng vào lượng khách hang trẻ mới với cụm từ “Exclusive”.
Vault ra đời với sự retro cùng các điểm mới – đi kèm với chất liệu tốt hơn và bền hơn cho người dùng, đặc biệt là skaters. Chính sự trở lại với những keycores để duy trì giá trị cũng như đưa thêm các yếu tố mới và không quên quá khứ của mình “Vans for the Skate” đã khiến Vans trở lại một lần nữa.
Vans quyết định mở rộng, nhưng lần này là quần áo và các phụ kiện liên quan – nhưng lần này, để tránh mắc sai lầm, Vans vẫn bám vào Basic và những thứ liên quan đến Skaters nhiều hơn. Những chiếc tee rộng, quần trouser, backpack và kính râm – khiến những skaters mê Vans có thể mua nguyên 1 outfit của họ với đôi giày V của mình – với giá cả rất hợp lí.
Cùng với đó – thời điểm của streetwear cùng nền văn hoá hiphop, đường phố lên ngôi – các rappers da màu và các celebs sinh ra từ giai đoạn 90s 2000s đã thấm nhuần văn hoá Skaters và họ luôn ưa chuộng 1 brands có tuổi đời lâu hơn các brands khác như Vans (Background quan trọng lắm chứ lị). Thế là Vans ngày càng phát triển, song song với nó là các collabs đình đám để chiều long một lượng người mua mới hơn, rộng hơn và high key #Hypebeast hơn.
Bằng cách thức tập trung vào DNA của Vans, Jon và Rian Pozzebon đã dẫn dắt Vans thực hiện một cú chuyển mình kinh ngạc. DC giờ ai còn nhớ không hehe? Nhưng Vans thì khác, thương hiệu này đã trở thành một phần của nền văn hoá Mỹ, mang tính biểu tượng của skateboarding và luôn là sự lựa chọn yêu thích của nhiều người nổi tiếng. Kể cả những người không quan tâm đến fashion, sành mặc đồ thì Vans luôn là best choice của họ. Đây chính là minh chứng cho việc BASIC/SIMPLE lasts forever.
UnghoBi (2021)
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
2000s jazz dance 在 Trí Minh Lê Facebook 八卦
VANS – từ vô danh trở thành thương hiệu footwear được yêu thích bậc nhất thế giới.
“Minh chứng cho việc Basic luôn trường tồn mãi mãi”.
Khỏi phải cần nói nhiều nữa – hẳn trong tủ mọi người ai cũng sở hữu một đôi Vans, ít thì một hai đôi, nhiều thì tới tận 05 06 đôi. Cơn sốt “Streetwear” tàn phá giới thời trang và đúng thời điểm đó, tại Việt Nam nổi trội lên đôi Vans Old Skool đen trắng đơn giản có thể fits mọi phối đồ. Hypebeast thì hẳn ai cũng nhớ collab Vans x FOG đình đám khiến mọi người mê muội với đôi Era. GIá cả rẻ, dễ dàng phối đồ - không quá khó để đi và luôn khiến người đi có 1 outfit clean và nhẹ nhàng nhất, Vans luôn là 1 lựa chọn tốt dành cho mọi người, từ các celebs – ngôi sao nổi tiếng – tới người thường nhất – là mình!.
Nhưng trước năm 2000s, Thương hiệu Vans chỉ là 1 thương hiệu cỏn con nằm ở California và chẳng ai biết tới. Vậy điều gì đã khiến thương hiệu này phát triển tới ngày nay với mức tài sản lên tới 2.3 tỉ dollars và nằm trong tủ giày của mọi nhà?
Điều này mang âm hưởng rất nhiều từ Rian Pozzebon và Jon Warren – người được mời về để tái thiết lại Vans khi vào thời điểm đầu năm 2002 – Vans còn chưa xác định được đôi giày nào là cốt lõi của mình và quan tâm đúng mức với nó (Đó là Slip-on, Old Skool và Authentic) giống như nhắc tới Converse người ta sẽ nhớ tới Chuck Taylor, Nike là Airmax, Jordan hay Adidas là Stansmith, SuperStar. Rian nói rằng “Nền tảng của classic đã có, đã tồn tại sẵn – chỉ là chưa được phát triển đúng mức hơn”. Vasn lúc đó chỉ có một số màu căn bản trong store của mình và chưa có sự đa dạng sản phẩm của mình.
Từ khi Rian và Jon vào – trọng tâm và tầm nhìn của Vans đã hướng tới một thứ mới hơn , phong cách đa dạng hơn. Nhưng cơ hội luôn đến cùng với khó khăn, khi mà làn sóng Skateboarding bùng nổ lên – Vans có nhiều lượng khách hang tiềm năng hơn nhưng đâu có dễ mà ăn được miếng bánh béo bở đó. DC và Osiris – những thương hiệu skate shoes sinh sau đẻ muộn cạnh tranh trực tiếp với Vans và khiến tỉ lệ tăng trưởng của Vans sụt giảm. Bên cạnh đó, thị trường vẫn rất ưa chuộng những đôi giày iconic như Nike Airforce 1 và Superstar Adidas khiến Vans gần như bị rơi vào sự quên lãng.
“CHỈ LÀ VANS CHƯA NHẬN THỨC ĐƯỢC GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA HỌ? DNA ĐÃ LÀM RA VANS”- JON WARREN.
Vậy giá trị cốt lõi của Vans là gì? Paul Van Doren đã thành lập công ty Van Doren Rubber tại California vào ngày 16/03/1966. Đây là 1 công ty footwear khác đặc biệt, vì ở đây giày được sản xuất tại chỗ và bán cũng trực tiếp luôn. Vans lúc đó, được chính Paul làm phần đế dày gấp đôi so với các đôi giày thương hiệu khác tại thời điểm đó – chính điều này đã làm cho những skaters chú ý đến độ bền của đôi giày Vans và độ bám của nó trên ván trượt. Hơn thế nữa đó chính là 1 văn hoá rất đường phố, không cửa hang cầu kỳ, mọi thứ đều trực tiếp. Cả Paul và con trai của mình, đều là những người hào sảng, phóng khoáng và nhiệt tình – điều này đã được các skaters đời đầu yêu thích và tin dùng Vans như cái cách tâm huyết mà cha con họ đặt vào đôi giày vậy).
Skateboarding, không ngoa khi nói rằng chính nền văn hoá này đã đưa Vans trở thành 1 trong những thương hiệu hùng mạnh nhất hiện nay. Vào thập niên 70s, 80s – skate là 1 trào lưu, một hiện tượng với các tên tuổi đi lên như Stacy Peralta, Tony Alva và Jerry Valdez. Vans nhận thấy đây là 1 cơ hội cho những đôi giày đế dày của họ - và đã thực hiện 1 bước khôn ngoan khi tặng những con người tài năng kia để “Thâm nhập” xa hơn và sâu hơn vào giới “Skater”.
Chính nhờ những con chim đầu đàn kia, Vans đã trở 1 kỉ nguyên mới, 1 hiện tượng, 1 đôi giày phải có của mọi skaters có mặt tại Mỹ thời điểm đó. Để tăng them tính bảo vệ, cổ giày được độn them để che đỡ phần mắt cá chân. Đây chính là khởi nguồn bùng nổ của Vans Old Kool – đôi giày tồn tại tới tận bây giờ. 1977 – phiên bản Vans với dải “Jazz” màu trắng thường thấy hiện nay – ra đời.
Vans rất tôn trọng các skaters và luôn đối xử rất tốt với họ - và điều đó đã khiến các skaters trung thành với Vans và lượng khách hàng của họ ngày càng nhiều và “Live for Vans, Die for Vans”. Tuy cộng đồng lúc đó còn nhỏ - nhưng chính Paul đã chia sẻ rằng “Không thể so sánh như NBA hay bóng chày, nhưng skaters rất trung thành và chúng tôi rất tôn trọng điều đó”.
Điều này đã thôi thúc Vans thả cửa cho các khách hang của họ design lên chính đôi giày của mình. Không đặt nặng nề quá về vấn đề thương hiệu, Vans thả cửa cho các skaters tự trang trí đôi giày của họ (lên midsoles, lên upper). Sự đặc biệt của các đôi giày tự custome này còn là niềm cảm hứng của Vans cho các đợt sản xuất sau này. Nhưng sự tôn trọng và đường phố của Vans, khiến thương hiệu này gần gũi và ngày càng được yêu thích.
Nhưng – có 1 lần duy nhất. Vans đã đi trệch khỏi con đường của họ. Vans đã lấy lợi nhuận từ giá trị cốt lõi của mình – Skaters để đầu tư những mảng khác, bao gồm giày thể thao (Bóng chuyền và break-dance) và thua lỗ nặng nề. Vans đã 1 lần phá sản vào năm 1984 với khoản nợ khoảng 12 triệu đô được trả sạch vào năm 1987 – sau đó được bán cho ngân hang McCown De Leeuw vào năm 1988 – cũng chính là năm mà huyền thoại Skater (Được vinh danh bởi tạp chí Thrasher) được công bố hợp tác cùng Vans.
Trong các biến cố lớn của lịch sử và nền kinh tế của Mỹ, Vans cũng đã trải qua nhiều năm tháng thăng trầm lịch sử. Có thời điểm Vans lạc lối và ra những sản phẩm đi ngược với giá trị cốt lõi của mình khiến hình ảnh thương hiệu bị lu mờ. Đó cũng chính là lí do mà Rian và Jon góp mặt – khi tôn vinh những giá trị của Vans, những thứ đã tạo nên văn hoá của thương hiệu cùng các chiến lược kinh doanh nhằm đánh thẳng vào lượng khách hang trẻ mới với cụm từ “Exclusive”.
Vault ra đời với sự retro cùng các điểm mới – đi kèm với chất liệu tốt hơn và bền hơn cho người dùng, đặc biệt là skaters. Chính sự trở lại với những keycores để duy trì giá trị cũng như đưa thêm các yếu tố mới và không quên quá khứ của mình “Vans for the Skate” đã khiến Vans trở lại một lần nữa.
Vans quyết định mở rộng, nhưng lần này là quần áo và các phụ kiện liên quan – nhưng lần này, để tránh mắc sai lầm, Vans vẫn bám vào Basic và những thứ liên quan đến Skaters nhiều hơn. Những chiếc tee rộng, quần trouser, backpack và kính râm – khiến những skaters mê Vans có thể mua nguyên 1 outfit của họ với đôi giày V của mình – với giá cả rất hợp lí.
Cùng với đó – thời điểm của streetwear cùng nền văn hoá hiphop, đường phố lên ngôi – các rappers da màu và các celebs sinh ra từ giai đoạn 90s 2000s đã thấm nhuần văn hoá Skaters và họ luôn ưa chuộng 1 brands có tuổi đời lâu hơn các brands khác như Vans (Background quan trọng lắm chứ lị). Thế là Vans ngày càng phát triển, song song với nó là các collabs đình đám để chiều long một lượng người mua mới hơn, rộng hơn và high key #Hypebeast hơn.
Bằng cách thức tập trung vào DNA của Vans, Jon và Rian Pozzebon đã dẫn dắt Vans thực hiện một cú chuyển mình kinh ngạc. DC giờ ai còn nhớ không hehe? Nhưng Vans thì khác, thương hiệu này đã trở thành một phần của nền văn hoá Mỹ, mang tính biểu tượng của skateboarding và luôn là sự lựa chọn yêu thích của nhiều người nổi tiếng. Kể cả những người không quan tâm đến fashion, sành mặc đồ thì Vans luôn là best choice của họ. Đây chính là minh chứng cho việc BASIC/SIMPLE lasts forever.