TÁM VỤ SAO KÊ
Hôm trước Na đọc được một câu chuyện có thật, ko nhớ tên nhân vật, nhưng đại khái là vậy nè.
Thời chiến tranh hải quân Mỹ bị rò rỉ thông tin mật của nội bộ ra ngoài. Lúc đó họ không biết ai là người rò rỉ thông tin. Họ chỉ có bằng chứng là một lá thư viết bằng tay. Trong trong nhóm sĩ quan có 1 người có duy nhất là gốc Do Thái có một số hành động hơi lạ, nên họ bắt đầu nghi ngờ anh này. Họ cho chuyên gia xem nét chữ của lá thư gián điệp và anh Do Thái, thì có kết luận là có nét tương đồng nhưng không giống lắm. Nhưng tất cả các sĩ quan khác đều tin chắc chắn lá thư đó của anh Do Thái viết. Họ tiến hành lục soát nhà anh ấy nhưng không tìm được manh mối gì, điều đó càng khiến họ tin anh ấy là gián điệp vì kỹ đến mức xoá sạch các dấu vết... Sau khi có đủ các bằng chứng này thì họ kết tội và tống anh ấy vào tù.
Trong nhóm sĩ quan có một anh bắt đầu cảm thấy thắc mắc, anh bắt đầu suy nghĩ có khi nào mình và mọi người đã nhầm không. Bởi vì sau khi anh Do Thái bị bắt rồi thì vụ gián điệp vẫn tiếp diễn. Vậy nên, anh ấy đã tự đi điều tra và phát hiện có một người khác có chữ viết gần như bức thư gián điệp kia. Khi anh ấy đưa bằng chứng lên trên cấp cao thì họ nói là có người khác tiếp nối công việc của anh Do Thái thôi, chứ họ ko bắt nhầm. Qua nhiều năm sau họ bắt được người gián điệp thật sự và xử lại vụ án thì anh kia mới được thả ra.
Tất cả các sĩ quan đều không có tư thù gì với anh người Do Thái ở trên. Họ cũng là những người ưu tú, và có đầu óc phán đoán chứ không phải là ngu ngốc hay thiểu năng. Vậy tại sao họ lại dễ dàng kết án cho một người cả khi không có bằng chứng rõ ràng như vậy? Bởi vì một cái trong tâm lý học gọi là confirmation bias, hay còn gọi là thiên kiến xác nhận. Đây là một dạng thiên lệch nhận thức khi chúng ta ưu tiên những thông tin nào xác nhận những niềm tin và thành kiến cố hữu trong đầu.
Ví dụ, bạn tin là ăn chuối trị táo bón thì bạn sẽ tìm tất cả những chứng minh là nó đúng. Ví dụ như để ý hôm nào ăn chuối mà thấy "đi" tốt thì nghĩ ngay nó là nhờ chuối. Dù có thông tin chứng minh ngược lại thì bạn cũng rất khó để thay đổi niềm tin.
Dạo này cộng động mạng dậy sóng với các vụ sao kê. Có nhiều sao bị một nhóm người lên án và kết tội là ăn chặn từ thiện, ngày cả khi chưa có bằng chứng nào cụ thể. Na không nghĩ nhóm người này xấu bụng muốn hại người hay gì đâu, mà Na nghĩ là họ thật sự tin là họ đúng, và họ đang làm điều chính nghĩa. Trong đầu họ đã có confirmation bias, nên khi người bị chửi có đưa ra bất kỳ thông tin gì, dù cho thông tin đó là đúng thì họ vẫn tìm cách nghĩ nó là sai. Như TT đưa ra sao kê thì họ nói là làm mộc giả, che hết thông tin nên chắc chắn có vấn đề vv... nói chung họ sẽ tìm mọi lý do để chứng minh họ đúng. Ngược lại, người tin tưởng các nghệ sĩ, thì dù có đưa bằng chứng là có thật sự ăn chặn họ cũng tìm cách bênh à.
Đó, loài người chúng ta là vậy, rất dễ bị ảnh hưởng bởi chính cảm xúc của chúng ta. Ngay cả những người uyên bác cũng bị cảm xúc làm mất khả năng phân tích và phán đoán. Để tránh những sai lầm trên thì chúng ta phải có suy nghĩ trung lập và tập nhìn đa chiều. Phải phân tích dựa trên chứng cứ chứ không phải từ giấc mơ của ai đó. Hiện tại khi chưa có chứng cứ, và người ta chưa bị kết tội bởi cơ quan thẩm quyền thì chúng ta không nên tự kết án họ.
Ở Mỹ có một cách nghĩ mà Na rất thích, đó là khi ai đó bị tình nghi, thì sẽ được "give the benefit of the doubt." Có nghĩa là họ sẽ được tin tưởng là trong sạch, những lời họ nói sẽ được lắng nghe và tin là đúng, cho đến khi chứng minh được là họ có tội. Chứ không phải ngược lại là người bị tình nghi phải đi chứng minh là họ vô tội nghen.
Chúng ta cũng nên cho người khác "the benefit of the doubt," vì biết đâu một ngày, chúng ta cũng cần đến nó.
P.S. Hôm nay là một ngày rất đẹp ở NYC các nàng ạ.
Love,
Hannah
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過29萬的網紅852郵報,也在其Youtube影片中提到,立即贊助《852郵報》: http://www.post852.com/support-us/ 852郵報 http://www.post852.com...
confirmation bias 在 Facebook 八卦
Sách nói Tư Duy Nhanh Và Chậm thảo luận về hai hệ thống tư duy là Hệ thống 1 và Hệ thống 2. Hệ thống 1 hoạt động theo cơ chế tự động và mau lẹ, với rất ít sự cố gắng và có xu hướng cả tin. Trong khi đó Hệ thống 2 tập trung chú ý đối với những hoạt động tư duy đòi hỏi nỗ lực nhưng đôi khi nó bận rộn và thường xuyên lười biếng. 🧠
Hệ thống 2 kiểm tra một giả thuyết bằng cách áp dụng chiến lược thử nghiệm khả năng, nghĩa là trí óc sẽ tìm kiếm những dữ liệu có xu hướng tương thích và bổ trợ cho những điều mà bạn đang tin tưởng. Một ví dụ cho điều này là khi bạn tin một điều gì đó, ví dụ "đầu tư vào trái phiếu tốt hơn cổ phiếu", bạn có xu hướng tìm kiếm và đọc những thông tin củng cố niềm tin này của bạn. Vậy làm sao để tránh sự thiên lệch khẳng định (confirmation bias) khi tìm kiếm thông tin hay đọc tin tức mỗi ngày? Hãy lưu ý: 👀
1) Đọc toàn bộ nội dung bài viết thay vì chỉ đọc tiêu đề, đoạn tóm tắt, và hình ảnh.
2) Hãy tìm kiếm những bằng chứng, số liệu đáng tin cậy trong bài viết. Nếu có bất kì một dẫn chứng nào được đưa ra, hãy đảm bảo nó đến từ nguồn tin cậy.
3) Phân tích xem những lập luận trong bài viết có được hỗ trợ bởi nguồn dẫn chứng đáng tin cậy ở trên không.
4) Hãy tìm kiếm những nguồn tin độc lập với nhau và cả các bài viết nêu quan điểm trái chiều để có góc nhìn đa dạng hơn.
Mỗi ngày chúng ta tiếp nhận thông tin đến từ khắp mọi nơi, từ những người xung quanh, phương tiện truyền thông, từ chính kinh nghiệm của chúng ta, và nhiều nguồn khác. Hãy chọn lọc và cân nhắc nguồn tin bạn đang đọc để tránh sự thiên lệch khẳng định nhé! 🔍
Tham gia Thái Vân Linh Book Club và cùng Linh thảo luận về sách nói Tư Duy Nhanh Và Chậm mỗi thứ 3 hàng tuần nhé.
#linhthaiofficial #Fonos #tvlbookclub
⭐️Thái Vân Linh Book Club ⭐️
Sách nói của tháng này: Tư Duy Nhanh Và Chậm 📖
https://www.thaivanlinh.com/pages/book-club
confirmation bias 在 Facebook 八卦
最近被外國人認為是中國人
還被罵武漢肺炎🤣
哇嗚~不只台灣有井底之娃呢
台灣蛙看你寫簡體字、看優酷,甚至只是不盲目舔執政者懶8等極度片面之事就給你貼標籤「賣台舔共」
跟這些外國人一樣看你黃皮黑眼珠就說你是中國人一樣見識短淺
哇噻~台灣蛙們!
你們不孤單啦👏👏👏
你們同類遍佈全球耶😉
事情是這樣的
很久很久以前拍了吃田鼠的影片
我家親戚、隔壁阿北以前都會吃田鼠勒
他們說以前窮嘛 所以吃田鼠
(不過現在田鼠挺貴吶)
老人家看影片還給了建議
說田鼠煮薑湯才鮮甜!
就因為這支吃田鼠影片被當作是中國人了
井底蛙呀~
不知道黃種人除了中國,還有台灣嗎?
我們台灣是美國支持的「國家」欸
我們聯合美抗中吃萊豬捏
全世界都挺我們台灣這「國家」!
況且你不知道在偉大唯一能救台灣的民進黨執政下!只有台灣人可以用臉書嗎?這是跟你同類的台灣井底蛙引以爲傲的耶(不要提「賣台」國民黨執政時為何我們也可以用臉書)
總而言之
下次看到黃皮膚黑眼睛請說他的國家是台灣,不是中國!
全世界挺台灣!不挺中國啦!(不信問你同類台灣蛙)
台灣NO.1👏👏👏
Ps.井底蛙症頭
確認偏見(confirmation bias)喜歡接受沒證據的建議跟誇大的言詞
confirmation bias 在 852郵報 Youtube 的評價
立即贊助《852郵報》:
http://www.post852.com/support-us/
852郵報
http://www.post852.com
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/j0tWXF8aApg/hqdefault.jpg)
confirmation bias 在 一郎人生 Youtube 的評價
得罪好多人, 我先告辭了, 禮拜三再見( 揮手+微笑
如果喜歡我的影片,可以跟我留言討論,非常喜歡,可以分享我的影片,超級無敵喜歡,可以訂閱我的影片喔。 :)
每個禮拜三、禮拜六 晚上六點發片。
IG很多給掰照片:http://www.instagram.com/ic_ichiro/
專頁很多很多東西:http://www.facebook.com/ichirolife/
#腦殘粉
#光環效應
#狂熱分子
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/GySHkiy_XVs/hqdefault.jpg)
confirmation bias 在 Examples and Observations of a Confirmation Bias - Verywell ... 的相關結果
In reality, all of us are susceptible to a tricky problem known as a confirmation bias. Our beliefs are often based on paying attention to ... ... <看更多>
confirmation bias 在 confirmation bias | Definition, Background, History, & Facts 的相關結果
confirmation bias, the tendency to process information by looking for, or interpreting, information that is consistent with one's existing beliefs. ... <看更多>
confirmation bias 在 Confirmation bias - Wikipedia 的相關結果
Confirmation bias is the tendency to search for, interpret, favor, and recall information in a way that confirms or supports one's prior beliefs or values. ... <看更多>