THỜ Ơ VỚI VĂN HÓA LỊCH SỬ NƯỚC NHÀ + TÂM LÝ TỰ NHỤC NHƯỢC TIỂU = MỘT THẢM HỌA!
Điều nhục nhã nhất mà một người có thể làm là gì? Đó là hành động tôn thờ những kẻ xâm lược, coi quân xâm lược là “khai hóa một nền văn minh, coi hành động cướp bóc cổ vật về “mẫu quốc” là “giúp bảo tồn nền văn minh”, “phương Tây yêu nghệ thuật nên họ sẽ biết trân trọng còn chúng ta thì không”, “bảo vật có đẹp người ta mới mang về, phải tự hào chứ”, “nhà nghèo không nên giữ cổ vật, để nước ta giữ hộ cho”... Ờ thì cũng giống như kiểu, vợ bạn đẹp lắm, nhưng chưa giàu bằng tôi, đưa tôi giữ hộ vợ cho...
Lòng tự tôn dân tộc của các nhiều người bị vứt hết ra sọt rác rồi à?
Đó là một vài nhận định của dân mạng Việt Nam xung quanh câu chuyện bảo vật tượng thần Shiva của Việt Nam đang được trưng bày tại bảo tàng Pháp. Trước đây, bức tượng này được trưng bày tại Tháp Bánh Ít, Bình Định, sau đó bị cướp phá về Pháp.
Nhiều người Việt cho rằng người Pháp yêu cổ vật lắm, họ sẽ không bao giờ phục chế sai lầm hoặc bảo tồn hỏng các di tích, cổ vật đâu. Họ đưa cổ vật coi như cái công vì họ đã khai phá nền văn minh cho chúng ta (?).
Chắc là nhiều bạn còn biết về vụ cháy Nhà thờ Đức Bà Paris, một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng nhất nước Pháp. Nguyên nhân vụ cháy là do các cha đã bất chấp các quy định an toàn, điều phối công nhân lắp đặt các thiết bị điện sai nguyên tắc không thông qua kiến trúc sư trưởng phụ trách nhà thờ. Tiếp nữa, tờ Le Canard enchaîné phát hiện ra đội ngũ quản lý việc bảo dưỡng, phục dựng nhà thờ đã để công nhân hút thuốc trong khu vực cấm… Vụ cháy này đã khiến rất nhiều cổ vật của Pháp “thành tro bụi” và thiệt hại khoảng trên 500 triệu Euro.
Cuối năm 2020, nhà chức trách Pháp đã phát hiện ra một đường dây tuồn, bán cổ vật từ các bảo tàng Pháp ra chợ đen, số lượng lên tới 27.000 đồ tạo tác khảo cổ từ thời kỳ đồ đồng đến thời La Mã. RFI dẫn nguồn tin cho biết có rất nhiều cổ vật, đổ tạo tác khảo cổ đã bị hỏng hóc, bị biến dạng, bị thay đổi nhằm phục vụ nhu cầu “đẹp đẽ” trong mắt các nhà sưu tầm. Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Pháp Bruno Le Maire phải lên tiếng gay gắt rằng: “Những người này đã vì lợi nhuận và niềm vui ích kỷ của một số ít người khác đã tước đoạt di sản chung của chúng ta và xóa bỏ toàn bộ lịch sử của chúng ta”.
Lấy lý do “khai hóa văn minh” hay “bảo tồn cổ vật”, mà người Pháp đã từng phá rất nhiều đền, tháp công trình của người Campuchia. Với lý do “không thể mang của văn hóa Angkor” về Pháp, người Pháp đã lấy những thứ tinh túy nhất, đó là những bức tượng. Họ phá hủy toàn bộ hoặc một phần các ngôi đền tại Campuchia, đưa các bức tượng hoặc cổ vật về. Louis Delaporte - một trong những nhà khảo cổ nổi tiếng nhất nước Pháp đã đưa 70 bức tượng của văn hóa Angkor về Pháp bằng phương pháp đó vào năm 1873. Câu chuyện tương tự như ở Campuchia đã diễn ra ở Việt Nam, Trung Quốc, Bắc Phi.
Nhiều bạn cứ có trong người một suy nghĩ là phương Tây luôn tốt và văn minh, báo chí cũng thường chỉ nhăm nhe đưa những tin tốt còn những tin xấu thì tảng lờ. Rồi một tâm lý sùng bái phương Tây ra đời. Phương Tây có những điểm rất tốt, nhưng không phải là một thực thể toàn năng. Người ta thấy Pháp đang bảo quản rất nhiều cổ vật phương Đông, nhưng quá trình những cổ vật đó xuất hiện ở Pháp, toàn là máu, nước mắt, sự phá hủy văn hóa nặng nề. Các bạn nhìn thấy cổ vật trong bảo tàng sang trọng, nhưng các bạn không biết được rằng để lấy các cổ vật ấy ra trước ánh sáng, thì hàng trăm, hàng ngàn đền, điện, đài, công trình… đã bị phá hủy. Đó là biện pháp “đốn cả rừng cây để lấy một cành cây”.
Tâm lý ngưỡng mộ phương Tây cực đoan, sính ngoại bài nội, kèm theo suy nghĩ nhược tiểu, tự nhục khiến cho nhiều người cứ đinh ninh rằng Việt Nam hèn kém, bé nhỏ, tiểu tốt. Chứ họ đâu có biết rằng Việt Nam đã từng oai hùng và huy hoàng như thế nào. Đúng là có hiện trạng một số công trình mà chúng ta làm chưa tốt, dẫn đến bị biến dạng, phá hủy, nhưng đó chỉ là thiểu số, không thể lấy những ví dụ đó để minh chứng chúng ta vô dụng được. Cũng như lấy ví dụ bê bối ở Pháp, nhưng không thể khẳng định toàn bộ ngành bảo tàng, khảo cổ của Pháp là rác rưởi được. Nhiều người Pháp còn hỗ trợ rất tích cực Việt Nam trong công tác lưu trữ, bảo tồn, tôn tạo… Cái quan trọng là phê phán cái sai, khen ngợi cái đúng. Nhưng nhiều người chỉ nhăm nhe vào một vài lỗi sai ta rồi phủ quyết, còn lỗi của các nước Tây phương thì khuất mắt bỏ qua.
Dạo trước, có một vài đề xuất xây bảo tàng để bảo tồn văn hóa tín ngưỡng, tạo điều cơ sở vật chất lưu giữ cổ vật khảo cổ thì chửi lên chửi xuống, sao không để tiền cho dân nghèo. Rồi sau đó lại quay lại chửi là không làm gì, không biết giữ gìn, người ta giữ hộ tốt hơn. Bảo tàng xây ra, hiện vật được bảo quản lưu giữ thì không đi xem, không chịu đi xem đi coi. Rồi đọc dăm ba bài báo và thành chuyên gia phán xét. Thế rốt cuộc là muốn thế nào?
Trong những năm gần đây, do điều kiện kinh tế đi lên, việc bảo quản, tôn tạo các di tích, cổ vật đang diễn ra tương đối tốt. Có hàng chục ngàn, hàng trăm ngàn cổ vật nữa đang được bảo quản cực kỳ tốt. Một đám trẻ ranh quăng mắt sang nhìn cổ vật Việt Nam ở bên nước ngoài rồi chửi bới đất nước đã bao giờ đến các bảo tàng như Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Bảo tàng Điêu khắc Chăm, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế... chưa? Rồi những ngôi chùa cổ được trùng tu, tôn tạo bề thế hơn. Đã biết đến việc phục chế Hoàng thành Thăng Long, Cố đô Huế, Mỹ Sơn hay Bãi cọc Bạch Đằng Giang chưa? Rồi hơn 160 bảo vật quốc gia được cất giữ, bảo tồn nghiêm ngặt chưa? Hay ví dụ như bảo tàng điêu khắc Chăm ở Đà Nẵng với 275 hiện vật có giá trị, được bảo tồn nguyên vẹn, kỹ càng tiêu chuẩn quốc tế. Và liệu các bạn có biết “hầm” dưới tòa nhà Quốc hội Việt Nam, trưng bày hàng chục ngàn di vật khảo cổ thời kỳ Lý Trần trong điều kiện “5 sao” - một trong những nơi trưng bày độc đáo nhất châu Á.
Người Trung Quốc, người Hàn Quốc… cũng ở trong một tình cảnh như người Việt. Nhưng với tâm thế Đông Á tự tôn, họ đang nỗ lực đưa cổ vật về nước bằng nhiều cách, như đấu giá, ngoại giao và cả… "ăn trộm". Còn người Việt thì sao? À, một số người còn nói là thôi để nước Pháp vĩ đại giữ đi vì chúng ta không xứng đáng nữa cơ mà.
Nhìn thấy những cổ vật quý giá của Việt Nam ở bên phương Tây, bên cạnh niềm vui vì những cổ vật còn toàn vẹn, nhưng phải thấy nhục về một thời đại bị lũng đoạn, đứt gãy, phá vỡ văn hóa.
Một tâm thế cần thiết lúc này là chờ đợi một ngày trong tương lai, khi những cổ vật được đưa về Việt Nam bằng nhiều cách, được trưng bày trong những viện bảo tàng to, đẹp, rộng rãi ở Việt Nam, để thế hệ con cháu chúng ta biết về một thời điểm nước Việt hào hùng, to đẹp, đầy bản sắc.
---
#tifosi
Tư liệu tham khảo:
1. See 7 of the Most Precious Relics That Survived the Blaze at Notre Dame, Artnet
2. It’s Time for French Museums to Return Cambodian Artifacts, The Diplomat
3. 27,000 'priceless' archaeological artefacts seized in eastern France, RFI
4. Illegal trafficking of cultural goods in countries in conflict, Netcher
Và một số nguồn khác.
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過28萬的網紅BEAUTYQQ,也在其Youtube影片中提到,Starring: Queenie Chan Fergie Gabie Doll: from Puzzohub Camera: Canon S100 Products used: Circle lenses: Macaron Royal Vision--tri color grey Pr...
artnet 在 Goodbye HK, Hello UK Facebook 八卦
「成吉斯汗」唔可以叫「成吉斯汗」?
咁改歷史,法國博物館情願唔做展覽
法國西部城市有間博物館(The Chateau des ducs de Bretagne history museum)同內蒙古博物館合作,舉行一個關於元朝成吉斯汗嘅展覽。
不過中方堅持响展覽唔可以提「成吉斯汗」("Genghis Khan")、 「帝王」("Empire")同「蒙古」 ("Mongol")呢幾個字,亦要求審查所有展品嘅形容文字。
法國博物館覺得咁樣等如利用偏見改寫歷史,去迎合現時國家嘅史觀("biased rewriting of Mongol culture in favour of a new national narrative."
)。
而博物館館長Bertrand Guillet好坦白咁直接抽擊,
"we made the decision to stop this production in the name of the human, scientific and ethical values that we defend."
(以扞衛人類、科學同種族而停止展覽嘅制作)
#鐵木真係咪應該叫元代國家主席
報導:
《The Guardian》
China insists Genghis Khan exhibit not use words 'Genghis Khan'
https://www.theguardian.com/world/2020/oct/14/china-insists-genghis-khan-exhibit-not-use-words-genghis-khan
《The Telegraph》
China tells French museum: don't mention Genghis Khan in your Genghis Khan exhibition
https://www.telegraph.co.uk/news/2020/10/14/french-genghis-khan-exhibit-put-interference-claims/
《ArtNet News》
A French Museum Puts Its Genghis Khan Exhibition on Hold After China Pressures It to Rewrite the History of Mongol Culture
https://news.artnet.com/exhibitions/french-museum-postpones-genghis-khan-exhibition-1915315
*********************************
請支持每日更新嘅Patreon:
https://www.patreon.com/goodbyehkhellouk
最新:
美國國務卿報告裡面幾個關鍵字嘅官方解釋,應該嚇親好多人
https://bit.ly/2SW4cTq
乜谷物谷比至親信得過,如果有確切答案嘅話...如果
https://bit.ly/2SRvA4V
從英國疫情三級制地圖,看南北地區之間極大差異
https://bit.ly/311QEdw
香港人第二代都柏林市長的經歷,對移民家長嘅啟示
https://bit.ly/2SSpdy5
英國工黨影子外交大臣對中國大使嘅「有禮貌假身」
https://bit.ly/2GDzDQ1
民望低嘅首相成就財相,表演英國議會政治謀略
https://bit.ly/3iNH9o6
首相話95%按揭幫上車?請了解英國政府嘅「放風」施政風格
https://bit.ly/3jI5dKs
英國下議院各個委員會,有實權嘅立法跨黨組織
https://bit.ly/2GQ9nkO
英國搵地方落腳容易忽略嘅地區議會政治
https://bit.ly/3nwQ8xU
英國Home Office官僚無情嘅歷史原因
https://bit.ly/2Stpbws
人未到就搞衰「香港人」個朵嘅真實故事
https://bit.ly/30nUvkL
倫敦一場大火,令全國過百萬單位賣唔出
https://bit.ly/367Avqi
******************************
artnet 在 Cổ Động Facebook 八卦
CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT: TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC VÔ HÌNH CỦA NGHỆ SĨ Ý BÁN ĐƯỢC HƠN 419 TRIỆU ĐỒNG
Tác phẩm điêu khắc vô hình của nghệ sĩ Salvatore Garau (67 tuổi) = có tiêu đề 'I Am' (tạm dịch: Tôi là) chỉ là một khoảng trống có kích thước 150 × 150 cm. Theo nhà đấu giá nghệ thuật hiện đại Art-Rite ở thành phố Milan (Ý), tác phẩm có giá khởi điểm 6.000 euro (tương đương 167,6 triệu đồng). Sau cùng tác phẩm “không có gì” này về tay một nhà sưu tập tư nhân ẩn danh.
Vì là tác phẩm vô hình nên người mua chỉ nhận được chứng chỉ có chữ ký và đóng dấu của nghệ sĩ chứng thực tác phẩm, cũng như xác nhận từ nhà đấu giá Art-Rite. Vậy làm thế nào để người mua lưu trữ tác phẩm điêu khắc vô hình của Salvatore Garau? Nghệ sĩ gợi ý nên để tác phẩm nghệ thuật trong một không gian rộng khoảng 2,5 m, không có vật cản và cần lắp hệ thống chiếu sáng để gây ấn tượng tức khắc cho người ngắm.
Nhật báo ABC của Tây Ban Nha ngày 3.6 dẫn lời Salvatore Garau giải thích về tác phẩm điêu khắc vô hình: “Tôi định nghĩa những tác phẩm điêu khắc vô hình là tác phẩm điêu khắc phi vật chất. Những gì tôi trải qua giúp bản thân thấu rõ những gì dường như không tồn tại. Tác phẩm kích hoạt sức mạnh của trí tưởng tượng, một sức mạnh mà bất kỳ ai cũng có, ngay cả những người không tin rằng họ có. Kết quả thành công của phiên đấu giá minh chứng cho sự thật không thể chối cãi: khoảng trống không là gì khác ngoài một không gian tràn đầy năng lượng, ngay cả khi chúng ta làm trống nó và không có gì còn lại.”.
Khởi từ nguyên lý bất định của nhà vật lý người Đức Werner Heisenberg, nghệ sĩ Salvatore Garau cho rằng khoảng trống có năng lượng ngưng tụ và tự biến đổi. Salvatore Garau coi tác phẩm điêu khắc vô hình của mình là một phép ẩn dụ hoàn hảo của thời đại ngày nay, vượt trội hơn so với các tác phẩm nghệ thuật dưới dạng các chuỗi mã NFT (sử dụng công nghệ blockchain - chuỗi khối). Đó là vì tác phẩm điêu khắc vô hình không chỉ độc đáo và không thể tái tạo, mà còn không tác động đến môi trường.
Theo trang Artnet, tác phẩm điêu khắc vô hình kể trên không phải là tác phẩm đầu tiên của Salvatore Garau. Hồi tháng 2, nghệ sĩ cũng trưng bày tác phẩm điêu khắc vô hình với tiêu đề Buddha in contemplation (tạm dịch: Đức Phật giữa trầm tư) tại quảng trường Piazza della Scala ở thành phố Milan.
...
Ảnh: Getty Images
Bài viết: Highsnobiety | biên Dịch bởi Huệ Bình (Báo Thanh Niên)
artnet 在 BEAUTYQQ Youtube 的評價
Starring:
Queenie Chan
Fergie
Gabie
Doll: from Puzzohub
Camera:
Canon S100
Products used:
Circle lenses:
Macaron Royal Vision--tri color grey
Princess Mimi--grey
Shu Uemura smooth fit liquid foundation 784
Hihglighter /blush: Vidi vici Small face case
Lip :Vidi Vici--Party Styler
Brow:
Benefit ---Brow a-g0-go
Gel liner:
Lasting Gelliner
Eyeshadow:
Vidi Vici Glamluxe
MaybellinePK 1
MAC carbon
Eyeliner:
Kiss mE
Bourjois
Blood:
Benetint
Brush:
LSY536
LSY 535
MAC 231
Artnet
Brow brush---Missha
Bobbi Brown: Mini concealer brush
Eyelah glue: DUO
Music:
Ayumi Hamasaki - Whatever (Ferry Corsten Mix)
Inspired by movie:
Helter Skelter
沢尻 エリカ
ヘルタースケルター
artnet 在 A H F A M A K E U P Youtube 的評價
【合作影片】Shu Uemura Lightbulb Foundation由Shu Uemura提供
使用產品清單:
【試用】Acuvue Define | Day con - 動人啡
【自購】laura mercier | foundation primer . oil free
【試用】BIO - SUN | maximal protection Moisturizing
【試用】Shu uemura | the lightbulb Foundation set
【試用】BECCA | Compact Concerlar
【試用】SIgma | P80
【試用】Shu uemura | 6 princes lip and cheek fun-tasy
【自購】laura mercier | Powder
【試用】Waterfish | Powder brush
【自購】Lana Cane | eyeliner eyebrow pencil
【試用】KONAD | Prism Duo Gel Eye Shadow - WT726/OR800
【試用】KONAD | Eye color BR801
【自購】ELF | professional Blending Eye Brush
【試用】Candy Love | eyeliner
【自購】laura mercier | Luster eye colour - CHOCOLATE
【試用】Etude House | 201 Shadow brush
【試用】Maybelline | Hyper sharp liner
【試用】REVLON|Lash Potion Mascara
【自購】千越公主 | 交叉7
【自購】Magicmagic | Eyelashes Glue
【自購】Urban Decay | NAKED FLUSHED
【試用】Etude House | 002 Powder
【自購】ArtNet | Professional Paris Blending Brush
【試用】YSL | Rouge Pur Couture - 07
相關資料:
Shu uemura | http://www.shu-uemura.com.hk/
Sigma Brush | http://www.brushup-hk.com
Candy Love | http://www.myprincessyoyo.com
KONAD | https://www.facebook.com/hk.purplehouse
Instagram | ahfavslife
Blog | http://blog.yahoo.com/ahfamakeup
Fanpge | http://www.facebook.com/ahfawong
E-Mail | ahfamakeup@hotmail.com
artnet 在 Artnet (artnet) - Profile | Pinterest 的八卦
Artnet is the leading destination to buy, sell, and research art online. 176.7k followers. ·. 71 following. ... <看更多>