Masha Allah🥰❤️ Duet from algeria+Malaysia🥰 صوت الجميل ماشاء الله😊 شكرا @withregram • @meriemguerroumico المهم المشاركة 😁
سورة الكافرون❤️
#مريم_قرومي
@farhatulfairuzah
同時也有31部Youtube影片,追蹤數超過84萬的網紅BLV Anh Quân,也在其Youtube影片中提到,SỰ HỒI SINH THẦN KỲ CỦA RIYAD MAHREZ Ở MÙA GIẢI 2019-2020 LINK SUBSCRIBE : http://bit.ly/anhquanblv ------------------------------ Đừng quên the...
algeria 在 Goodbye HK, Hello UK Facebook 八卦
一個英國阿爾及利亞人對香港的一點支持
話說上星期出咗街,所以簽收唔到一個速遞包裹,搞到要親自揸車去某某速遞個倉度簽收。職員要睇姓名住址證明呢類循例嘢,當然唔少得。响電腦入資料scan呢樣嗰樣嘅時候,個職員忽然間好有禮貌咁問我:”Sir, do you mind to tell me where are you originally from?”(介唔介意話我知,你原本响邊度黎)
👨🏽💻職員🙍🏻♂️本人
🙍🏻♂️:Hong Kong, why’s that?
👨🏽💻:嗰度有好多示威喎,你支持成反對?
🙍🏻♂️:講到最基本嘅人權,諗唔到點反對。
👨🏽💻:I’m from Algeria(阿爾及利亞), our people have been protesting for 7 months now.
(好彩你遇著我呢個國際八卦佬,如果唔係答唔到嘴。Btw,阿爾及利亞係北非石油天然氣出產國,主力出口歐洲。國家有錢唔洗講,不過又係假民主真獨裁政府,資源分配不足。2019年頭爆發示威,4月總統下台,不過總之有堆人永遠話事。所以示威由4月去到今日宣布大選都停唔到。)
🙍🏻♂️:你地個總統都辭咗職啦,再大選咪好囉,香港都無。
👨🏽💻:無用㗎,我地嗰啲人係要推倒整個制度(tear down the whole system),重新黎過,如果唔係,問題都會係會繼續。
🙍🏻♂️:Well, it seems Algerians are on the same boat with a lot of Hong Kongers. Different causes with same goal, fight for freedom and equality.
👨🏽💻:Yes, we(呢度意思係我同佢嘅「我地」)should keep supporting them until its’s successful.
🙍🏻♂️:係囉,世界依家好細。
👨🏽💻:Please tell your friends in Hong Kong that at least an Algerian in U.K. supports them.
🙍🏻♂️:Thank you, I sure will!
今日就幫呢位响英國嘅阿爾及利亞裔,速遞公司職員,向香港人送上一點支持。
#唔覺意WeConnect
#HongKong
#Algeria
algeria 在 Tifosi Facebook 八卦
KHI NHỮNG NGƯỜI PHÁP “MẶT DÀY”
Nước Pháp đã từng nhận những chỉ trích rất lớn trong Chiến tranh thế giới thứ 2, một là họ cùng cùng với Anh bỏ mặc đồng minh Ba Lan cho Đức xâm lược trong khi đã có hiệp ước phòng thủ chung, hai là bỏ mặc những vùng đất thuộc địa tại châu Á cho quân Nhật chiếm đóng, trong đó có Việt Nam. Chưa hết, khi những người Việt Nam chuẩn bị cho một cuộc chiến chống Nhật và bày tỏ mong muốn đàm phán về vấn đề độc lập, tự do cho bán đảo Đông Dương sau cuộc chiến, thì người Pháp đáp lại bằng cách… đàn áp những người Việt Nam có tư tưởng như vậy.
Chưa hết, Pháp đã vơ vét những nhân lực chất lượng cao nhất tại Đông Dương để về Pháp phục vụ cho chiến tranh. Đó là những người thợ lành nghề nhất, những người đàn ông cao to nhất và khỏe mạnh nhất… Theo RFI, vào năm 1939, chính phủ Pháp dự tính đưa khoảng 300.000 lao động thuộc địa tham gia thế chiến, trong đó khoảng 100.000 người đến từ Đông Dương. Trước đó, vào Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã có khoảng 40.000 lính tập và 50.000 lính thợ từ Đông Dương sang Pháp, 80% số này đến từ Việt Nam.
Hầu hết những lực lượng này đến từ Trung Kỳ và Bắc Kỳ, đó là những nơi đông dân và luôn có tư tưởng chống Pháp, còn xứ Nam Kỳ đã là thuộc địa của Pháp và giới điền chủ tại đây không muốn lao động sang Pháp để tránh thiếu hụt nhân sự phục vụ trong những đồng điền. Pháp tin rằng với biện pháp chưng thu nhân lực như vậy, Trung Kỳ và Bắc Kỳ sẽ không dám làm “phản” Pháp để chiến đấu với Nhật. Tiếp nữa, Pháp tin rằng khi mà nhân lực nguồn lao động chất lượng nhất tại hai nơi này hao hụt đi, Nhật nếu tiến quân vào đây, sẽ không thể trưng thu lao động được nữa.
Nhưng Pháp đã “bé cái nhầm”, cả khách quan và chủ quan.
Vì Pháp thất bại quá nhanh chóng tại Chiến tranh thế giới thứ hai, thất bại nhanh đến mức và đồng minh thân cận nhất là Anh cũng không ngờ tới. Chính sự thất bại ấy đã khiến cho Pháp ngưng tuyển quân tại các thuộc địa, trong đó có Đông Dương và Việt Nam. Tính đến tháng 6/1940, chỉ có 20 ngàn trên tổng số 100 ngàn lính Đông Dương có mặt chiến đấu tại Pháp. Vì thế, lực lượng lao động, thợ thuyền, trai tráng tại Trung Kỳ và Bắc Kỳ vẫn còn đông đảo. Pháp luôn tự xưng là nước lớn hay mẫu quốc, nhưng Pháp lại bỏ mặc những thuộc địa của mình cho Nhật, Pháp gần như không có bất cứ một động thái lớn nào nhắm chống lại Nhật tại châu Á. Từ 1940 đến đầu năm 1945, Pháp ở Đông Dương chỉ còn là cái xác không hồn, còn Nhật từng bước trở thành làm chủ nơi này. Tháng 3/1945, Nhật hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương, trở thành kẻ thống trị duy nhất tại đây.
Đồng minh Mỹ đã từng hy vọng Pháp sẽ trở thành một đối tác tin cậy tại Châu Á - Thái Bình Dương, góp sức cùng Mỹ chống Nhật, giảm nhẹ sức ép lên Mỹ. Nhưng thứ mà Mỹ nhận được từ Pháp là... không gì cả, không sức ép, không một người lính nào, không một chút thông tin tình báo nào... Chính vì thế, trong giai đoạn cuối Chiến tranh thế giới thứ 2, người Mỹ thực sự không muốn người Pháp "có phần" hay "kể công" tại Đông Dương.
Nhân cơ hội Nhật yếu thế tại các chiến trường châu Á - Thái Bình Dương, một “cao trào kháng Nhật cứu nước” đã nổ ra khắp nơi trên toàn quốc như muốn nói rằng: “Người Pháp không chiến đấu được với Nhật được thì để người Việt Nam làm”. Và kết quả của một cao trào ấy là Cách mạng tháng Tám. Sau Cách mạng tháng Tám là sự kiện vào ngày 02/09/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố Việt Nam độc lập từ tay Pháp và Nhật, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Nhật thì bại trận và chịu giải giáp rồi thì không nói làm gì, nhưng mà tự dưng Pháp ở đâu nhảy ra nói rằng vẫn còn quyền và lợi ích hợp pháp tại Đông Dương và Việt Nam. Pháp phản đối bản Tuyên ngôn Độc Lập, từ chối công nhận nền độc lập cho Đông Dương, và kéo theo là một số đồng minh của Pháp cũng vậy. Còn đồng minh lớn nhất của của Pháp bấy giờ là Mỹ thì không đồng ý với chủ trương của Pháp, còn phía Anh thì ù à mặc kệ vì còn vướng vào Myanmar, Ấn Độ. Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt bày tỏ thiện chí về việc ủng hộ một Đông Dương độc lập dưới quyền quản trị quốc tế, Stalin đồng ý với Roosevelt và cho rằng phía Pháp đã tháo chạy trước Nhật tại Đông Dương thì không có tư cách gì đòi hỏi chuyện quay lại Đông Dương một lần nữa.
Điều buồn cười là vào tháng 5/1945, tại Hội nghị San Francisco, Pháp đến hội nghị với tư cách là một nước thắng trận - dù trước đó từng “giương cờ trắng” đầu hàng Đức sau một tháng chiến đấu. Bộ trưởng Ngoại giao Pháp G. Bidault tuyên bố chỉ có Pháp mới có quyền quyết định tương lai của Đông Dương, nhưng ông này lại không được tham gia vào cuộc hội đàm giữa Đồng Minh với Nhật về vấn đề giải giáp chiến tranh, đền bù phí tổn vì… không tham gia vào việc kháng Nhật ở Đông Dương.
Sau khi Roosevelt qua đời, Truman lên thay và Pháp đã ra sức vận động cho việc trở lại Đông Dương. Cùng với việc đàm phán xong với phía Anh và Trung Hoa Dân Quốc, cuối cùng thì những người Pháp quay lại Đông Dương thêm một lần nữa, và họ lại tiếp tục thất bại thêm một lần nữa.
Thất bại của Pháp trong lần quay trở lại Đông Dương không phải chỉ là một thất bại của một quốc gia thực dân với một thuộc địa, mà còn là sự sụp đổ dây chuyền của hệ thống thuộc địa kiểu cũ. Pháp thất bại ở Việt Nam, sau đó là ở Lào, Campuchia, Algeria, Senegal… và nhiều quốc gia khác ở Bắc Phi.
“Mặt dày” có nghĩa là gì? Là những con người trơ trẽn, không biết xấu hổ. Người Pháp đã từng bòn rút mọi thứ từ Đông Dương, tự xưng là “mẫu quốc” nhưng lại không bảo vệ được Đông Dương và còn cố ý ngăn cản người dân Đông Dương đứng lên chống Nhật. Pháp từng thất bại thảm hại trước Đức ở châu Âu và cũng thể hiện một bộ mặt không khác là mấy trước Nhật. Rồi khi kết thúc chiến tranh, Pháp lại tìm mọi cách “nhận vơ” Đông Dương về lại với Pháp, trong khi chính người dân Đông Dương đã về phía Đông Minh, chống lại phát xít.
Hẳn là nhiều người đã từng nghe về câu nói: “Những gã đàn ông Pháp chân chính cuối cùng đã chết cùng với Napoleon”.
---
#tifosi
Một số tư liệu tham khảo:
1. "Lính thợ Đông Dương" : Những người lính thầm lặng tại Pháp trong Thế Chiến II, RFI
2. Nohlen, D, Grotz, F & Hartmann, C (2001) Elections in Asia: A data handbook, Volume II, p. 324
3. Why Vietnam, Archimedes L.A Patti
4. David G. Marr, Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946), page 418, California: University of California Press, 2013
algeria 在 BLV Anh Quân Youtube 的評價
SỰ HỒI SINH THẦN KỲ CỦA RIYAD MAHREZ Ở MÙA GIẢI 2019-2020
LINK SUBSCRIBE : http://bit.ly/anhquanblv
------------------------------
Đừng quên theo dõi BLV Anh Quân trên:
• Youtube: www.youtube.com/c/BLVAnhQuan
• Instagram: www.instagram.com/BLVAnhQuan
Gmail : blvanhquan@gmail.com
----------------------------------------------------------------
© Bản quyền thuộc về BLV Anh Quân
© Do not Reup.
#BLVAnhQuan #RiyadMahrez #Mahrez #Mahrezskills #mahrezmancity #mahrezcomeback #Mahrezleicester #mahrez26 #riyadmahredgoals #mahrezvspep #mahrezhồisinh #benardosilva #sergioaguero #sane #sanevsmahrez #mahrezalgeria #mahrezghibàn #mahrez2020 #premierleague20192020 #NHA2020 #manchestercity2020 #mancity #binhluanbongda #tintucbongda

algeria 在 Travel Thirsty Youtube 的評價
Jalebi, also known as Zulbia, is a sweet popular in countries of South Asia, West Asia, North Africa, and East Africa. It is made by deep-frying maida flour (Plain flour or All-purpose flour) batter in pretzel or circular shapes, which are then soaked in sugar syrup. They are particularly popular in the Indian subcontinent.
The sweets are served warm or cold. They have a somewhat chewy texture with a crystallized sugary exterior coating. Citric acid or lime juice is sometimes added to the syrup, as well as rose water. Jalebi is eaten with curd, rabri (North India) along with optional other flavours such as kewra (scented water).
This dish is not to be confused with similar sweets and variants like imarti and chhena jalebi.
In Iran it is known as zulabia in Persian and in addition to being sweetened with honey and sugar is also flavored with saffron and rose water.
In the Levant and other Middle Eastern countries, it is known as "zalabia" (sometimes spelt "zalabiya"). In the Maldives, it is known by the name "zilēbi".
This sweet is called "jeri" in Nepal, a word derived from Jangiri and the Mughal Emperor Jahangir.
In Algeria, Libya and Tunisia, this sweet is known as zlebia or zlabia.

algeria 在 Mẹ Nấm Youtube 的評價
* Cập nhật đến 7h00 sáng ngày 07/03/2020, theo giờ Houston (Texas):
- Tổng số ca nhiễm trên thế giới: 103,811
- Số ca tử vong trên thế giới: 3,522
- Số ca phục hồi: 58,462
*Các quốc gia có ca nhiễm đầu tiên: Malta
*Trung Quốc: Theo thông tin công bố ngày từ Ủy ban Y tế Quốc gia có 99 ca nhiễm, 28 ca tử vong mới. Hiện tại TQ có tổng cộng 80.651 ca nhiễm, 3.070 ca tử vong và 55.516 ca xuất viện và 5,489 ca trong tình trạng nguy kịch.
*Hàn Quốc : công bố 448 ca nhiễm, 5 ca tử vong mới. Hiện HQ có 7,041 ca nhiễm, 48 ca tử vong, 118 ca phục hồi, 36 ca trong tình trạng nguy kịch
* Iran công bố 1,076 ca nhiễm, 21 ca tử vong mới. Hiện Iran có 5,823 ca nhiễm, 145 ca tử vong, 1,669 ca phục hồi.
* Đức công bố 47 ca nhiễm mới, nâng tổng số ca lên 717. Hiện Đức có 18 ca phục hồi, 9 ca trong tình trạng nguy kịch.
*Tây Ban Nha có thêm 40 ca nhiễm. Hiện TBN có 441 ca nhiễm, 8 ca tử vong, 6 ca phục hồi, 9 ca trong tình trạng nguy hiểm.
*Nhật Bản: công bố 15 ca nhiễm mới. Hiện Nhật có 435 ca nhiễm, 15 ca tử vong, 49 ca phục hồi, 34 ca trong tình trạng nguy kịch
* *Hoa Kỳ: công bố thêm 16 ca nhiễm mới nâng tổng số lên 335 ca nhiễm, thêm 2 ca tử vong mới, nâng tổng số ca tử vong tại Hoa Kỳ lên 17.
*Thụy Sĩ công bố 2 ca nhiễm mới, nâng tổng số lên 216 trong đó có 3 ca phục hồi.
*Bỉ công bố 60 ca nhiễm mới, nâng tổng số lên 169 ca nhiễm, 1 ca phục hồi, 1 ca trong tình trạng nguy hiểm
* Na Uy đã công bố 9 ca mới, nâng tổng số ca lên 136. Hiện Na Uy có 1 ca đã xuất viện
*Malaysia công bố 10 ca nhiễm mới, nâng tổng số lên 93 trong đó có 23 ca xuất viện,
*Áo công bố 8 ca nhiễm mới, nâng tổng số lên 74, trong đó có 2 ca xuất viện, 1 ca trong tình trạng nguy kịch.
*Úc công bố 1 ca nhiễm mới, nâng tổng số lên 64, trong đó có 22 ca xuất viện, 1 ca trong tình trạng nguy kịch.
* Kuwait công bố 3 ca nhiễm mới, nâng tổng số lên 61, trong đó có 1 ca xuất viện
* Thái Lan công bố 2 ca nhiễm mới, nâng tổng số lên 50, trong đó có 31 ca xuất viện, 1 ca trong tình trạng nguy kịch.
* Hy Lạp xác nhận 1 ca mới, nâng tổng số lên 46, trong đó có 1 ca đã xuất viện
* Ấn Độ công bố 2 ca mới, nâng tổng số lên 33, trong đó có 3 ca phục hồi
*Việt Nam thêm 3 ca nhiễm mới nâng tổng số lên 20.
*Algeria công bố 2 ca nhiễm mới, nâng tổng số ca lên 19
* Phần Lan công bố 4 ca nhiễm mới nâng tổng số lên 19 trong đó có 1 ca xuất viện
*Bồ Đào Nha thêm 2 ca nhiễm mới nâng tổng số lên 15
* Brazil thêm 1 ca nhiễm mới nâng tổng số lên 14
* Ecuador thêm 1 ca nhiễm mới nâng tổng số lên 14
*Croatia thêm 1 ca nhiễm mới nâng tổng số lên 12
*Georgia thêm 3 ca nhiễm mới nâng tổng số lên 12
*Quatar thêm 1 ca nhiễm mới nâng tổng số lên 12
* Philippines và Ba Lan mỗi quốc gia thêm 1 ca nhiễm mới nâng tổng số lên 6. Bệnh nhân ở Ba Lan một người đi cùng bệnh nhân số "không" trong xe buýt từ Đức đến Ba Lan
* New Zealand thêm 1 ca nhiễm mới nâng tổng số lên 6
*Hungary thêm 1 ca nhiễm mới nâng tổng số lên 5
* Afganistan thêm 3 ca nhiễm mới nâng tổng số lên 4
*Slovenia thêm 1 ca mới, tổng số có 3 ca nhiễm.
*South Africa (Nam Phi) thêm 1 ca mới, hiện có 2 ca. một phụ nữ 39 tuổi đến từ Gauteng, một thành viên trong cùng nhóm 10 người gần đây đã đi du lịch từ Ý
*Campuchia có ca nhiễm thứ 2. Bệnh nhân nam giới, 38 tuổi là người Campuchia đầu tiên nhiễm bệnh vì có tiếp xúc với du khách Nhật Bản người đi trên chuyến bay từ Siem Reap đến Sài Gòn. Trước đó, Campuchia đã ghi nhận một ca nhiễm virus corona chủng mới, nhưng bệnh nhân là người Trung Quốc. Người này đã hồi phục và về nhà.
*Malta ca nhiễm đầu tiên là một cô bé người Ý 12 tuổi có chuyến đi nghỉ cùng gia đình ở miền bắc nước Ý hôm thứ ba.
*Trận đấu bóng bầu dục giữa Scotland và Pháp bị hủy khi nữ cầu thủ kiểm tra dương tính với coronavirus
*Du thuyền Grand Princess di chuyển gần bờ hơn vì hành khách cần hỗ trợ y tế
*Giáo hoàng Francis hủy bỏ các sự kiện công cộng để tránh lây lan
VIỆT NAM
- Ca nhiễm thứ 18 về từ Hàn Quốc ngày 4/3.
- Ca nhiễm thứ 19, 20 là bác gái và lái xe của ca nhiễm thứ 17. Người cha và lái xe riêng âm tính với virus.
- Bộ trưởng Bộ Kế hoạch đầu tư đi chung chuyến bay cũng âm tính
- Hà Nội cách ly phố Trúc Bạch.
- Hải Phòng, Sài Gòn cách ly người có tiếp xúc gần với ca nhiễm 17.
- Bộ Tư pháp ra công văn cấm cán bộ phát tán thông tin không chính xác, gây hoang mang về Covid-19. Cán bộ không được nghi ngờ nha, phải tin vào sự lãnh đạo của đảng chứ.
- Thủ tướng ra chỉ đạo các nhà bán gạo nhỏ lẻ mở cửa bán gạo đến 12h đêm cho dân nha!

algeria 在 Algeria : Development news, research, data | World Bank 的相關結果
Latest news and information from the World Bank and its development work in Algeria. Access Algeria's economy facts, statistics, project information, ... ... <看更多>
algeria 在 Algeria | Flag, Capital, Population, Map, & Language | Britannica 的相關結果
Algeria, large, predominantly Muslim country of North Africa. Most of the population resides along the Mediterranean coast. Although an integral part of the ... ... <看更多>
algeria 在 Algeria - Wikipedia 的相關結果
Algeria is a regional power in North Africa, and a middle power in global affairs. It has the highest Human Development Index of all non-island African ... ... <看更多>