ชาตรามือ คือ สุดยอดการตลาด / โดย เพจลงทุนแมน
สินค้าที่ดูน่าเบื่อ
บางทีก็กลับมาชีวิตชีวาได้.. ถ้าเจ้าของ "ตั้งใจทำ"
กระป๋องยี่ห้อ ชาตรามือ ทุกคนน่าจะเคยเห็น
สินค้าที่ดูโบราณ อยู่ดีๆก็ดังเปรี้ยง...
Continue ReadingHand Tea is the best marketing / by page invest man
Boring products
Sometimes I can come back to life.. If the owner "intends to do it"
A can of tea brand. Everyone should have seen it.
Old-fashioned products are suddenly famous.
Is this a fluke or skillful?
Back to 2468 or almost 100 years ago
The Ancestor of "Ruangrit" across the water across the sea from China. Founded a hot tea shop in yaowarat.
Later, Mr. Dithaphong Ruangrit has established the siam tea factory in 2537 to buy tea leaves from Chiang Rai Province.
Hand Tea is the trade name of tea powder successfully cooked by Siam FB. Cuddle Kor Co Ltd.
60 % domestic sales proportion and export 40 %
And did you know that PTT's "Amazon" Coffee Shop? Order Company Tea for cuddle tons up to 88.5 tons per month..
How much does hand tea earn?
Year 2555 Income 85 million baht
Year 2556 Income 114 million baht
Year 2557 Income 206 million baht
Year 2558 Income 268 million baht
Year 2559 Income 366 million baht
It can see that the company's revenue grows in a leap.
What's behind the scenes to grow income like this?
In addition to focusing on selling tea successfully to drill a group of water seller.
In the past 10 years, hand tea has developed a business with the 3th generation of heir through the opening of "Hand Tea" drink shop to reach the end user directly to sell our raking drinks such as iced tea, Black Tea, cold tea. Now.
Even though beverages are not a major business that make money for the company, opening the store makes hand tea products more known among the drinkers is a great brand awareness.
If you remember at the beginning of the year, the hand tea shop created a phenomenon that is considered talk of the town. That was "Rose Tea" that came out during Valentine's festival.
Based on consumer reviews through social media that spread quickly with the benefits that say drink and excretion until it's gone. Belly is called tea.
People want to try this rose tea drink to make the front row.
It's a great success in creating word of mouth
Now, there are more than 60 branches in Thailand. It is a famous department store, including bts train station. Every branch is an investment of the company.
Also opened a branch in ASEAN REGION THROUGH FRANCHISE SALES IN MALAYSIA, Singapore and Brunei, which has a taste of drinking similar to our home. Recently opened in South Korea.
For foreigners
Mobile Chatra is a souvenir to buy back to my hometown.
By the way of hand tea expanding at airport and attractions, it makes foreigners know more about the brand. It is a trend of mouth to mouth to write in the travel guide that if you come to Thailand, you must try to drink cha-Yen of hand tea.
What makes hand tea come back so popular?
1. Adjust the image to match the era.
Cracking line. Products that are ripped away like soft ice cream. Serve Thai tea and green tea, but still the taste of tea leaves that we are very familiar with.
For an old client is a novelty from what he is accustomed to new clients. That means creating a perception of what a hand tea is.
2. Some products are for sale in a few branches.
That means creating products to find. The more rare items, the more consumers want to try.
Hand Tea understands how to play with consumer feelings very well.
3. Online World Spread the trend
Famous Hand Tea in the online world through customer reviews who actually eat until the hashtag #chatra in the famous online media like twitter and Facebook.
In addition, using influencer from famous pages in the food industry, the more it stimulates the desire for customers.
Everything that says should be the way of business of the new generation, the 3th generation of hand shatra.
Make an old brand that seems to be instantly rected into a brand.
If many people don't notice, they won't understand the change, but when they look into each product, the marketing campaign this brand has done.
I will find out that what the hand tea got is not because of luck, but because of the skill that "brand owner intended to happen"
If you want to invest, man ranked, then hand tea should get the best marketing " position of Thailand this year..Translated
同時也有4部Youtube影片,追蹤數超過19萬的網紅The Aüdrey 歐追,也在其Youtube影片中提到,只是想跟大家分享一下偶們的作業哈哈哈 還有這個議題也很直得大家去關注~大家有興趣可以多多去了解一下Article13~ 然後沒錯 這支影片包含裡面的新聞 全部是我剪的? The current decade will be known as a decade of digital dependenc...
「word-of-mouth marketing」的推薦目錄:
- 關於word-of-mouth marketing 在 ลงทุนแมน Facebook
- 關於word-of-mouth marketing 在 Trí Minh Lê Facebook
- 關於word-of-mouth marketing 在 Trí Minh Lê Facebook
- 關於word-of-mouth marketing 在 The Aüdrey 歐追 Youtube
- 關於word-of-mouth marketing 在 iT24Hrs Youtube
- 關於word-of-mouth marketing 在 李根興 Edwin商舖創業及投資分享 Youtube
- 關於word-of-mouth marketing 在 What is Word of Mouth Marketing? - YouTube 的評價
word-of-mouth marketing 在 Trí Minh Lê Facebook 八卦
T-REDX, MÔI ĐIÊN.. – thế hệ local brands mới cho sự tiêu dùng của người trẻ Việt.
Bài viết này không phải là quảng cáo – vì mình sẽ không đề cập tới một cách chủ quan là “Các bạn nên mua” “Các bạn phải cop”. Vì đơn giản, tiền của các bạn sẽ do các bạn quyết định. Nhưng vấn đề ở đây – chính là cái nhìn nhận của thế hệ mới đối với sản phẩm của người Việt.
Tại sao mình lại chọn T-REDx, MOIDIEN - đơn giản là những thương hiệu gần đây nổi và viral – là điểm sáng của các local brand thế hệ mới, cũng như đạt được nhiều sự quan tâm của thị trường trẻ, nhiều bạn ở độ tuổi Gen Z cũng đã bắt đầu có nhận thức cao hơn về những sản phẩm thuần Việt.
Vậy điểm nhấn ở đây là gì và sao mình/chúng ta nên cảm ơn những thương hiệu trên?
Đầu tiên, mình sẽ bỏ qua những chi tiết không liên quan đến trọng tâm của bài viết. Mà sẽ chú ý đến “Tập tính khách hàng trẻ” và “Thái độ chi tiền cho sản phẩm Việt” của gen Z, vì nói riêng trong giới sneaker và streetwear mà mình đã hoạt động cũng được một khoảng thời gian, không dài cũng không ngắn – đủ để hiểu được sự thay đổi của thị trường.
T-REDx và MoiDien đã giáo dục khách hàng của họ và “Thuyết phục” khách hàng chi tiền cho sản phẩm Việt như thế nào?
Đây là một chuyển biến lạc quan và tích cực cho những local brand Việt. Hãy xem sơ qua những collections mới của các thương hiệu trên, những sản phẩm chủ lực (Key Item) đều có một giá thành khá cao so với mặt bằng chung của thị trường local brand ở Việt Nam. Tiêu biểu là các chiếc áo jacket xương (1.900.000đ) và varsity jacket (2.800.000đ) của Tredx cũng như các sản phẩm trong BST “Chích quái” và lân cận của Moidien với mức giá dao động từ 900.000đ đến hơn 3.000.000đ. Và điều đáng nói ở đây là – dù giá thành cao nhưng đều được các bạn trẻ ủng hộ và săn đón. Điều này có ý nghĩa lớn như thế nào?
Hãy quay trở lại thị trường Việt trong khoảng thời gian 1 – 2 năm trước, để bỏ ra một số tiền được coi là rất lớn cho các local brands. Điều này được coi là “Cực khó” và “Bất khả thi” khi tâm lý “Sính ngoại” cũng như đánh giá thấp “Sản phẩm của người Việt” là cực kì cao của các bạn trẻ. Hầu hết khi va vào các sản phẩm có giá hơn 1.000.000 đ – người ta sẽ bĩu môi “Ối zồi ôi, giá này thì tao mua đồ nước ngoài còn sướng hơn” “Chà, đồ Việt sao mà mắc thế, có đáng không?”
Điều này – đã vô hình chung tạo thành thói quen xấu khó bỏ của thị trường Việt, họ không quen việc chi tiền xứng đáng cho một sản phẩm ít nhất là đạt được chất lượng cao do người Việt sáng tạo ra cùng các thông điệp mà các nhà thiết kế gửi gắm. Dù các khách hàng trẻ cũng không hề biết rằng – nếu sử dụng kĩ thuật đó, chất vải đó hoặc design tương tự vậy, các brands nước ngoài có thể charge khách hàng của họ với giá gấp 3,4 và thậm chí là 10 lần. Ví dụ cái áo bạn mua có thể 1.000.000đ nhưng với cùng vibe hay design, ở nước ngoài bạn có thể bỏ số tiền khoảng $400 đến $500 (~10.000.000đ). Vậy là lời hay lỗ?
Do đó, khi các local brands muốn làm những sản phẩm vượt qua điều đó, họ thường đau đáu một câu hỏi “Mình làm như vậy có quá nguy hiểm không?” “Mình làm như vậy liệu có bạn được không” “Số tiền làm ra có cao quá không, khách hàng có chịu mua không”. Và hẳn rồi – bài toán kinh doanh luôn là một bài toán đau đầu với không chỉ người thiết kế mà còn là hệ thống kinh doanh phía sau.
Có một số thương hiệu – không may mắn tại thời điểm đó. Lực và cách marketing cũng như có được một hệ thống khách hàng trẻ được “giáo dục tốt” cũng đã chết yểu khi công bố những sản phẩm kì công. Bài học về sự “thua bại” này đã trở thành tấm gương sáng cho nhiều thương hiệu và người ta ngại làm các sản phẩm giá cao cũng như phức tạp để mang tới thị trường Việt. Đó là cái thiệt của local brands Việt cũng như những khách hàng trong thị trường này.
Bên cạnh đó, cái sự chi tiền lại bị làm quá bởi các chiêu trò marketing không được sạch sẽ cho lắm. Đã quá quen thuộc việc một local brand nào đó đấu giá sản phẩm lên chục triệu đồng (Nếu sản phẩm đó mang tính kỉ niệm hay chất lượng tốt mình cũng không nói làm gì) – nhưng thực sự số tiền đó không đáng và khiến người tiêu dùng lệch lạc trong cách chi tiền đúng mực với các thương hiệu Việt. Cái nào đáng và cái nào không? Những bài viết lên án, châm biếm liên tục khiến thế hệ trẻ ngày càng lệch lạc về local brands cũng như những người lớn “Chán nản” với giới trẻ Việt.
Nhưng đó là điều kiện cần và đủ để những thương hiệu đầu tư nghiêm túc về sản phẩm như TREDx, MoiDien tỏa sáng trong bầu trời đầy drama của người Việt. Được sáng tạo và làm bởi những con người có kinh nghiệm và đào tạo bài bản – hẳn sản phẩm của họ chắc chắn hơn tầm những thương hiệu khác. Đó là thế mạnh – kết hợp cùng marketing đúng cách và “Word of Mouth” – người trải nghiệm chia sẻ cho người trải nghiệm. Dù ít nhưng phát triển mạnh, các thương hiệu trên đã “giáo dục” được không hề ít các bạn trẻ chịu chi tiền nhiều cho các sản phẩm Việt chất lượng.
Nghĩa là sao? Nghĩa là giờ đây – giới trẻ đã chấp nhận và chịu chi tiền >3.000.000đ cho các sản phẩm của người Việt làm. Mình xin nhắc nhẹ là những sản phẩm chất lượng nhé. Điều này là 1 điểm sáng cực mạnh cũng như một con đường rộng mở hơn cho các local brand phía sau. Thế hệ mới bây giờ - đã coi việc sản phẩm Việt có giá cao và công nhận chất lượng của nó. Đã ít dần sự so sánh mà thay vào đó là sự coi trọng với chất xám và sản phẩm của người Việt.
Điều này – tốt cho tương lai như thế nào?
Được công nhận – có nghĩa là thị trường trẻ đã mở lòng cho việc chi tiền đúng cho các sản phẩm đúng. Nói không ngoa, TREDx và Moidien sẽ là nền tảng, là bàn đạp tiến lên cho các thương hiệu local phát triển phía sau, vì bây giờ không phải là không có khách hàng cho những sản phẩm cao cấp và đầu tư nhiều thứ vào cho nó từ người Việt. Thế hệ sau – càng ngày càng giỏi và mình luôn tin chắc rằng, ngoài Moidien hay TREDX, vẫn còn rất – rất -rất nhiều fashion designer đang tu nghiệp và mong chờ bung ra những collection của người Việt và chất lượng tốt – so với mặt bằng chung. Đó là tương lai của local brands ở Việt Nam. Cũng như họ sẽ là bài học sáng cho việc đầu tư hình ảnh, câu chuyện và thông điệp của mỗi bộ sưu tập dành cho những người trẻ tuổi.
Họ có thể chiếm spotlight, có thể bị “overrated” theo một số người nào đó. Nhưng cá nhân mình thì không – vì họ đang thực hiện rất tốt việc giáo dục khách hàng cho việc trả đúng số tiền xứng đáng cho local brand Việt. Nên nhớ, thị trường thời trang là một thị trường khắc nghiệt và đầy tính cạnh tranh. Nếu không đổi mới, làm chất lượng tốt hơn, marketing đỉnh hơn thì một ngày nào đó, như Nokia và Apple vậy – chúng ta sẽ có những cựu vương đi vào dĩ vãng. Họ vừa là mục tiêu, vừa là điểm vượt qua của thế hệ thương hiệu tiếp theo.
Việt Nam – rất giỏi và luôn luôn giỏi trong mắt mình. Người giỏi đã có – giờ chúng ta nên có một thị trường thông minh để những người giỏi này có đất diễn. Và không chỉ thời trang, mà về xe cộ (Vin Fast nè), hàng gia dụng – Made in Vietnam đều có những ấn tượng tốt với cả thế giới về “Hàng Việt Nam, Chất lượng Cao”.
--
Note: Nói mình bú phàm, mình cũng không quan tâm lắm đâu. Vì có fame thì lời nói của mình mới có lực hơn nên take it easy, fellas and have a good day!
word-of-mouth marketing 在 Trí Minh Lê Facebook 八卦
CÔNG THỨC THÀNH CÔNG CỦA SUPREME
Nhắc tới Supreme – hẳn ai cũng biết rồi, đặc biệt là những người trẻ và yêu thích thời trang đường phố. Từng được mệnh danh là “The King Of Streetwear”/ “Ông hoàng của thời trang đường phố”. Trong thời kì đỉnh cao của Streetwear vào các năm 2016-2017-2018 – nhắc tới các thương hiệu thể hiện của năm. Một trong những cái tên chúng ta nhắc tới – tất nhiên sẽ không thể thiếu Supreme. Người người Supreme, nhà nhà Supreme. Giờ đây, khi streetwear đã rơi vào thời kì thoái trào thì Supreme vẫn là 1 thế lực gì đó (Cho dù đã bán qua VF Crop). Vậy, công thức thành công của SUPREME là gì?
1. CỘNG ĐỒNG.
Nghe hơi kì lạ đúng không? 1 thương hiệu mà các bạn hay nhắc tới việc resell, hypebeast – một thương hiệu gắn liền với các dân chơi giàu có, những cậu ấm cô chiêu thì sao lại có từ “Community/Cộng đồng” ở đây được. Bạn không lầm đâu – công thức thành công đầu tiên của Supreme chính là “Build the community”/ “Xây dựng một cộng đồng”. Nhiều bạn hẳn đã biết thì Supreme là 1 brand Skateware, trượt ván. Từ những ngày đầu chưa ai biết, thương hiệu Supreme đã xây dựng cộng đồng của riêng họ.
Nếu như ở Việt Nam thời điểm hiện tại, các thương hiệu thời trang đường phố sẽ tính tới phương án đầu tiên đó là “Thâm nhập thị trường” một cách nhanh nhất. Bằng cách book KOls, micro – influencer, chạy chiến dịch đình đám..thì Supreme (Hay cả A Bathing Ape đi chăng nữa) lại tập trung vào yếu tố con người. Đây hẳn không phải là một tầm nhìn “ngắn hạn” mà là cả một kế hoạch dài hơi vì đầu tư vào con người không phải là một đầu tư mang lại lợi nhuận ngay lập tức mà nó là theo thời gian (Có rủi ro nhưng đa phần là không lỗ).
Supreme từ ngày đầu không làm rùm beng là thương hiệu thời trang đường phố blah bloh này nọ. Mà Supreme lại định giá trị cốt lõi của mình là “Skateboarding” và quyết tâm sống chết với nó. Những sản phẩm đầu tiên của Supreme chỉ đơn giản là cái graphic tee in logo, cái quần hay phụ kiện. Supreme sẵn sàng tặng cho những skaters/ người trượt ván quanh New York. Hoàn toàn miễn phí, chỉ cần là Skaters.
Họ xây dựng cộng đồng và “tình yêu với thương hiệu” dựa trên nền tảng này. Những Skaters đó – được tặng những sticker logo Supreme. Và khi họ trượt dài trên những con đường của thành phố, tiện tay thì dán. Và đó là một dạng marketing truyền thống nhất – có thể cho là 1 dạng “Phát tờ rơi” và “Word of Mouth” (Marketing truyền miệng). Càng ngày càng nhiều skaters tò mò về Supreme – thương hiệu gì đây và tìm kiếm đến. 1 người rồi 10 người rồi 100 người, những người trượt ván rồi đến cộng đồng đường phố Mĩ – đều biết tới Supreme. Và Supreme luôn mở cửa chào đón với những con người đường phố này, một cách đường phố nhất.
Dù bạn thấy sau này Supreme thành công hay sao – thì thương hiệu này vẫn không ‘quên” những skaters. Có những skaters sau này thành công, trở thành đại sứ thương hiệu của những hãng giày, phụ kiện nhưng họ vẫn luôn mang Supreme bên người. Bằng cách đó, Supreme được truyền tải rộng hơn. Khi có tiền, có kinh phí thì Supreme luôn tài trợ những sự kiện về trượt ván tại Mĩ và lúc này, Supreme lại góp phần quảng bá những skaters trẻ tài năng.
Đến cả cửa hàng Supreme cũng được thiết kế để skaters trượt ván thẳng vào. Nhiều bạn có thể để ý rằng là nhiều cửa hàng cấm mang ván hay trượt ván vào vì độ ồn của nó nhưng Supreme cho phép skaters thoải mái làm thế. Đó là những tôn trọng của Supreme dành cho cộng đồng đã làm nên tên tuổi của mình như thế nào.
(Bạn có thể check xem IG của Supreme thì biết trượt ván đóng vai trò quan trọng như thế nào với thương hiệu đường phố này).
2. SỐ LƯỢNG VÀ CÁCH THỨC RELEASE
Supreme luôn biết cách làm “Người dùng” khó chịu. Cả hãng cũng không quan tâm lắm việc mua đi – bán lại hay còn gọi là resell. Dùng autobot? Ghost-Chair. Tao đếch quan tâm. Nó giống như đường phố vậy, kẻ mạnh thì thắng kẻ yếu. Muốn tồn tại, sống còn thì phải ma lanh. Supreme để thị trường tự quyết định như những tay chơi trên đường phố với nhau. Thực ra trong việc resell thì hãng không được lợi nhuận doanh thu gì đâu – vì bán là giá retail/giá gốc mà, được lợi chắc chỉ có reseller mà thôi. Cái lợi mang tính chiến lược là quảng bá miễn phí và tăng độ nhận diện thương hiệu, độ thèm khát thương hiệu đến từ thị trường.
Số lượng của Supreme ra mỗi đợt là không nhiều, nhưng đều đặn trong một khoảng thời gian nhất định. Supreme drop vào cuối tuần để các con chiên hay người muốn mua xem đó như là 1 nét thường nhật của cuộc sống. Giống như Thứ 7, Chủ Nhật các bạn xem đá banh vậy đó – nó trở thành một thứ gì đó quen thuộc. Đến ngày đó mà không mua gì thì ngứa ngáy, khó chịu và kể cả không mua đi chăng nữa, cũng mò lên xem Supreme ra gì bán gì. Bằng cách đó, Supreme ‘educate’ thị trường về thói quen mua sắm trong thương hiệu.
Những người này nếu thực sự yêu thích Supreme thì drop1 không mua được thì lại drop 2, drop 3 trong các tuần kế tiếp. Nói chung nếu không phải là Hypebeast thì bạn vẫn luôn có thể sở hữu đồ Supreme theo cách này hay cách khác được.
Với sự tò mò và tâm lí “Muốn mua một cái gì đó của Supreme” được dựa trên stock ít và drop định kì của thương hiệu, hãng đã dạy dỗ một cách từ từ mà thấm lâu vào những người yêu thời trang đường phố.
SỰ NHẮC LẠI cũng quan trọng trong việc release. Có thể là box logo, có thể là box logo collab với một thương hiệu nào khác. Nhưng Supreme vốn dĩ chẳng để người dùng quên đi cái “Nhận diện thương hiệu” của họ (Đó là chữ Supreme thông qua box logo, thông qua hình in blah bloh). Ra thì với số lượng ít chắc chắn sold-out, người ta lại chờ một đợt khác, đợt khác nữa. Cứ thế – “Cơn đói Supreme” này ăn sâu vào tâm trí của nhiều người và biến họ thành 1 kẻ yêu Supreme hơn bao giờ hết.
3. COLLAB/COLLAB và COLLAB.
Đừng xem Supreme là một thương hiệu thời trang – mình xem Supreme đúng với giá trị cốt lõi của nó “Skateboarding”. Như cái cách mà những skaters dán logo Supreme trên những con hẻm, những nẻo đường vào năm đầu thành lập thì giờ Supreme cũng làm vậy, cũng “in” logo của mình lên các thương hiệu khác mà họ hợp tác cùng. Mà dĩ nhiên rồi, chẳng có một rào cản trong việc dán cái “logo” đó lên cả. Có thể là viên gạch, đôi đũa, cái muỗng đến những thứ lớn hơn như xe máy, trống và maybe cả trực thăng??. Supreme luôn áp dụng cách truyền thống như DarkSeid nói vào mặt chúng ta trong JusticeLeague “We will use the old ways”. Brand awareness + Brand Hype + Customer interested = Supreme. Những tranh cãi, những thú vị quay quanh collab của Supreme – chúng ta thấy rồi nhỉ.
4. I DON’T GIVE A F*CK
Cái này là cái mình yêu Supreme nè. Vì Supreme từ đường phố mà ra, mà đường phố thì “Thẳng như ruột ngựa” , chuyện nào cũng có – chuyện nào cũng bàn tán mà không e sợ bất kì thế lực nào. Những phong trào mang tính lịch sử thế giới cũng từ đâu mà ra? Đường phố. Diễn ra ở đâu? Lại là Đường phố. Và giải quyết ở đâu? Thôi thì đường phố. Con người không thể ngồi ru rú trong nhà mà thành vĩ nhân được, cũng phải ra đường phố mà lấy ý tưởng mà thôi.
Supreme không ngại trong việc đưa các thông điệp có tính “Gay gắt” “Chính trị” lên các sản phẩm của mình và đó lại tạo thành “bản sắc” của Supreme và khiến người ta yêu Supreme hơn nếu cùng suy nghĩ. Trong một thời buổi chính trị, sắc tộc, tôn giáo, giới tính tác động mạnh như thế này thì vô hình chung, những thông điệp “Thô mà thật” của Supreme lại được ủng hộ và mang tới thành công cho thương hiệu này.
Bài viết này có thể viết tới chục trang nhưng thôi mình lười nên ngắn gọn này cho mn thẩm qua. Muốn viết tiếp thì comment ở dưới để mình biết là các bạn đọc đến tận đây. Giờ mình thử chửi dit con me chung may co doc het bai khong để test xem là có bao nhiêu người kéo xuống dưới dòng này nhé. Có thì cmt còn không thì mình tự hiểu.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
word-of-mouth marketing 在 The Aüdrey 歐追 Youtube 的評價
只是想跟大家分享一下偶們的作業哈哈哈
還有這個議題也很直得大家去關注~大家有興趣可以多多去了解一下Article13~
然後沒錯 這支影片包含裡面的新聞 全部是我剪的?
The current decade will be known as a decade of digital dependency. The proportion of people accessing the internet has increased from 20% almost a decade ago, to 72% in 2018. (Ofcom, 2018). With the existence of network publics, online expressions are automatically recorded and archived, Content made out of bits can be duplicated and can be accessed through various ways (Boyd, 2010). Websites like YouTube, Facebook and twitter have changed the online marketing trend with the help of content creators, brand influencers etc. who enjoy the freedom of expression on the internet across the world, but big changes are coming to online copyright across the European Union. Article 13 of the European Union directive on the digital single market requires the likes of Youtube, Facebook and Twitter to take more responsibility for copyrighted material being shared on the platforms (Reynolds,2013). Therefore, this video intends to provide awareness to a mass segment of internet users and content creators on the internet about the Political issue of Article 13 and recommend the viewers to raise their opinion against it but we realized that a number of millennials are not aware about the issue of Article 13 and the main reason for the unawareness is ignorance. People tend to ignore the obvious things according to the psychology of willful blindness. So, in this case, people ignore the news of article 13 which they could and should have known but don’t know because it made them feel better to not know it ( Popova, 2018) Our aim is to show to the audience what the cost of inaction can result in. Upon an informal survey conducted in regards to Article 13 , we discovered, Everyone has heard about it, but no one knows about it
Viewers of the video are recommended to raise their opinion by signing an online petition by visiting the website https://savetheinternet.info/. The reason behind choosing this website among several other online petitions was the number of supporters. This online petition has over 5 million supporters who have signed to show the politicians their disapproval towards the reform. History suggests that online petitions have been successful in bringing change with number of instances.
The viral progression of the video has been supported by a number of strategies. Viral Videos tend to be exceptional.` The media chosen to inspire the audience to propagate this video are Facebook, Instagram, YouTube and Twitter. The major target audience will be millennials and people who belong to Generation Z. In order to attract and connect with the target audience, elements such as websites, news channels, and content from internet content creators such as 9Gag, PewDiePie were shown in the video. The target audience has a huge potential to push the video to a larger audience. The viral progression of the video is heavily dependent on Word-of-Mouth marketing which is the intentional influencing of consumer communications by professional marketing techniques (Kozinets, 2010). We aim the share the video with the hashtag #SaveYourInternet as we believe that hashtags can serve a motivational role for viewers to consume and distribute the content as per spreadability theory from the SPIN framework. ( Mills,2012 ) The video also highlights the behavior of the protagonist, who ignores such political news that has so much relevance in his actual life. We believe that the target audience will be able to relate themselves with the video and share it. Apart from that, the relevance of the issue of Article 13 can help the propagability and strengthen the integration among the viewers to become aware and act against it.
word-of-mouth marketing 在 iT24Hrs Youtube 的評價
http://www.it24hrs.com/2011/viral-marketing-video-word-of-mouth/ รายการ ไอที24ชั่วโมง (iT24hrs) Viral Marketing วิธีทำการตลาดสุดประหยัด
ออกอากาศวันอังคารที่ 18 ม.ค.2554 ในเที่ยงวันทันเหตุการณ์ ไทยทีวีสีช่อง3
โดย ปานระพี รพิพันธุ์ รายละเอียดดูได้ที่ http://it24hrs.com
word-of-mouth marketing 在 李根興 Edwin商舖創業及投資分享 Youtube 的評價
《傳統三大智慧》這次賣書《李根興的生意哲學》對你做生意的啟示
希望你唔好覺得我好「吋」,在玩嘢...! 我只想真心同你分享我的思維。
中國人有什麼傳統三大智慧,在這次賣書過程都好有用?
想預訂我親筆簽名的新書《李根興的生意哲學》,可以whatsapp我(+852) 90361143。
內容包括(1) 創業勵志故事,(2) 生意理論,(3) 商舖知識,(4) 創業隨筆。三百多頁,定價HK$198,2020年第二季出版。
P.S. 我只whatsapp 回覆至新書No. 854,其他會未來一兩日內會回覆。俾我一家人放下假先?
#賣書的傳統三大智慧
。。。。。。。。。。。。。。。。。
錄影日期2020年1月30日星期四 at Lake Tahoe
全文內容:
首先希望大家在香港保重,身體健康。 我而家嚟咗Lake Tahoe 呢度同外母一家人趁農曆新年滑雪,到處走走。
嚟緊第二季我會出本書叫做【李根興的生意哲學】, 內容包括好多勵志故事,生意理論,商舖知識同埋創業隨筆。基本上就係我過去18年創業的經驗同理論炒埋一碟。 我爸爸,亦都係我偶像,會幫我寫個「序」,總括佢1973年大陸落嚟香港兩手空空對我嘅創業忠告。 我三個女幫我用手畫緊個封面, 唔知係乜,佢哋話事,可能係個月球,可能係隻烏龜,whatever they think it's right. 到時你睇到。我仲已經搵咗多位商界名人,每人幫我寫三至五個創業原則同謬誤。全書約三四百頁。2020年第二季出街。定價港幣$198。
本來我都冇諗過突然賣書, 只係飛嚟嘅時候冇嘢做繼續要proof-read 本書,機上 wifi 有人問我幾時可以預訂,我畀咗個whatsapp number,就馬上收到好多order,兩三日內就賣了過千本。I have lost count, 未有時間數。So far 千四五左右掛。我唔係靠賣書搵食,not sure .....
我目的唔係想show off,反而係賣書過程入面有啲中國人嘅傳統智慧對我有三大啟發, 肺炎疫情總會過去, 可能到時對你做生意都有幫助。
(1) 「物以罕為貴」。
Whatever you sell, try to make it limited edition (限量版). 普通一本書印十萬本都得,但如果十萬本都一模一樣,就唔珍貴。 我自己頭嗰1000本就講到明有編號, 蓋章,簽名,加個人化的message,一千本之後就無 number 。
你做間茶餐廳都係一樣,每日都要推出啲特別限量餐,要講到明限幾多份,不斷update 剩幾多,咁人客先會覺得緊張,好嘢才爭住買。 亦都因為咁,你有冇留意到airlines網上嗰啲訂位,永遠都係得 few seats left for this price,幾個坐位剩,之後可能都只係加幾十蚊又有位啦, 但啲人客見到 few seats left for this price 就緊張好多,馬上訂位。
(2) 「瘦田冇人耕,耕開有人爭!」
之前啲人訂書,都係一本一本咁訂,whatsapp 覆到我手軟。 後來啲人就馬上平均訂書數目飆升咗兩三倍,點解? 因為我加咗句,限量每人五本,再後來改做每人限三本。 咁啲人可能覺得:「嘩,限三本,咁梗係好嘢!」,馬上個個都訂兩三本。 馬上賣得好快。
記唔記得我同你講過, 美國人好鍾意飲金寶湯。 超級市場想賣多啲金寶湯嘅方法唔單止係減價,根據1998年美國 Journal of Marketing Research 三位教授研究咗86間超級市場指出,佢哋發現如果純粹減價,由每罐美金89仙減至79仙, 平均每個人會買3.3罐。 行過買嘅機會率係7%。但如果擺個sign 喺度 Limit 12 Cans per Person, 每人限買12罐, 咁啲人睇到 limit 12罐,一定係好嘢啦, 個個係咁買,咁樣平均每人買就會由3.3罐提升至7罐。 行過買嘅機會率亦都會由7%提升至9%。 咁.... 總生意額就可以升咗165%。
你盤生意, 又有冇咩係可以唔單止限總數,仲要每人限量呢? 每人限食兩個特色漢堡包? 每人限飲三杯特色 milshake? 「瘦田冇人耕,耕開有人爭!」,中國人幾千年嘅智慧有佢嘅道理。
(3) 「小財唔出,大財唔入」
有冇留意到,我話部分靚嘅number我會出錢以倍數價錢回購。我回購咗1,2,10,18,111等,仲有其他我出咗錢,買家唔肯賣俾我。
It's not about money! 我做咗個 test, 當我話用作慈善用途,個個都賣比我,但如果我話我自己日後可賣貴啲,就個個都唔肯俾我。Why?
根據哈佛行為經濟學教授 Francesca Gino,呢個叫 Endowment Effect (禀赋效應)。人無嘅時候,就唔介意繼續無。但一擁有咗,就唔想無。 除非知道係畀另一個人,比佢更加差,能夠令佢好返少少,咁佢又唔介意再無喎。 即係等於做慈善,個個都ok,接受我個價。
但如果要令到佢由有變無,目的係令到另一個人更加好,比自己仲好的話,佢又唔制喎。 因此我話我想回購再賣高啲價,個個都唔肯賣畀我。
但賣唔賣畀我,唔重要。最重要嘅係,佢接受咗我嘅價錢,佢開心收到多啲錢,肯定周圍同人講。 即使唔接受, 都已經覺得自己賺咗, 肯定更加珍惜本書, 都係周圍同人講。變相免費 word of mouth marketing (口碑宣傳) 亦都係最有效的marketing. 有限錢,最緊要大家happy.
你做生意都係,「小財唔出,大財唔入!」。 開緊茶餐廳,試下每個碟有個number, 到某個幸運數字嘅時候,就請個人食餐飯。或者同佢講,佢可以選擇免費,捐咗個餐錢去做善事積福。
你食物成本最多幾十蚊,每日送十個、一百個都好呀,有限錢,但肯定 word of mouth 嘅 marketing effect 好大, 餐廳一定大排長龍。 我都會落嚟幫你宣傳送你啲「良心餐」出街。 好過為咗省成本,社運/肺炎,逆市白交租,拍烏蠅。
總之,「物以罕為貴」,「瘦田冇人耕,耕開有人爭」,「小財唔出,大財唔入」, 做茶餐廳,做牙醫,做運輸同樣道理。中國人幾千年的傳統智慧有佢嘅料到。我唔係靠賣書搵食, 都係兩三日單靠facebook 賣千幾本。 對我自己做商舖基金都好大啟發。你呢?
It's a good book,我畢生智慧係晒入面,想有我親筆簽名,whatsapp me at +852 9036 1143。出街時通知你點攞書。如果你 message mark 住以上「三大智慧」其中一個, 我會親筆係本書入面「第四個智慧」特登 Blank 咗嗰頁寫埋畀你 ? 其他人無㗎,大家香港保重!
李根興創業之友 https://www.facebook.com/EdwinNetwork/
李根興商舖之友 https://www.facebook.com/edwinprimeshop/
李根興 youtube 商舖創業及投資分享https://www.youtube.com/channel/UCEN66AnLghXESgCDIsz-3Nw
word-of-mouth marketing 在 What is Word of Mouth Marketing? - YouTube 的八卦
This video presentation explains what word of mouth marketing is. Put simply, word-of-mouth marketing or WOMM is all about getting people to ... ... <看更多>