🍁 Xu hướng ra đề IELTS hiện nay có gì khác trước? ☘️
Hế lô đại gia đình IWD, mọi người cùng tham khảo bài chia sẻ trải nghiệm thi IELTS trên giấy vào ngày 20/05 vừa qua của thầy nghen. Trong bài này, thầy sẽ điểm qua xu hướng ra đề hiện nay của IELTS cũng như đưa ra một số tips cực chất giúp bạn chuẩn bị tốt hơn cho kỳ thi sắp tới của mình nhé!
🔈 Listening:
☘️ Part 1: trong 2 năm trở lại đây thì mình thấy IELTS có xu hướng nói tốc độ khá nhanh cho phần này, và thường đáp án sẽ được nhắc đúng 1 lần và bạn phải đủ nhạy để bắt câu trả lời, tần suất xuất hiện của thông tin sai để distract các bạn cũng ít hơn trước (mình ít thấy có trường hợp người này check lại với người kia và thay đổi thông tin). Đặc biệt các số điện thoại sẽ được đọc 1 lần rất nhanh và để làm đúng thì bạn nên “tụng lại” dãy số đó trong đầu rồi viết ra dần cho kịp :))).
Các bạn nên để ý các cách đọc số kinh điển như 00 (double zero / double oh), 444 (triple four), 1700 (seventeen hundred; họ thường đọc 17 trăm thay vì 1 ngàn 7 trăm).
☘️ Part 2: thường xuất hiện các dạng matching / labelling maps
☘️ Part 3: multiple choice (thường là combo chọn 2 trong 5 đáp án, và chọn A/B/C cho 1 bài thảo luận giữa 2 người)
Vẫn motif cũ là đoạn hội thoại giữ giáo sư & sinh viên, hoặc 2 sinh viên thảo luận với nhau. Nhưng mình quan sát thấy hầu hết các keywords trong các đáp án đều được speakers nhắc đến và cân nhắc, sau đó sẽ bị bác bỏ 1 số lựa chọn và đáp án đúng sẽ được họ chốt lại. Nếu bạn chỉ nghe keywords thì khả năng làm sai là khá cao, nên phần này mình cảm thấy khó làm hoàn hảo nhất, vì nó yêu cầu bạn phải hiểu tường tận ý tứ của cả 2 nhân vật. Dần dần thì IELTS đang ra đề theo hướng phải nghe hiểu mới làm đúng được, nên bạn cũng nên luyện nghe đa dạng chủ đề (bắt đầu từ chủ đề mình thích trước) chứ không nên dựa vào mẹo để làm IELTS listening nhé.
☘️ Part 4: hầu hết là 1 bài lecture và điền 1 word only
Tốc độ vừa phải, nhưng các từ xung quanh chỗ trống được paraphrase khá nhiều và đôi khi đáp án bị “tách” ra làm 2 câu. Bạn phải nghe cả 2 câu và kết nối ý để suy ra đáp án; mình thấy các pronouns như “this / these” để nhắc lại ý trước hay được dùng để tạo độ phức tạp cho câu hỏi.
Ví dụ:
- Câu hỏi là: In the 1800s, the creation of the _________ helped people keep in touch.
- Bạn nghe: The 1800s saw many technological breakthroughs, with the telephone being the most ground-breaking invention. This device then quickly gained popularity among the population who stay connected with one another.
- Đáp án: bạn phải chú ý bắt được từ “telephone” ở câu trước vì nó chính là “this device” ở câu sau. Các từ được paraphrase là [creation ~ invention] và [keep in touch ~ stay connected] —> đáp án là “telephone”
📚 Reading:
Các dạng câu hỏi luôn ra là True False Not Given / Yes No Not Given / điền từ (bạn nên ôn cho nhuyễn các dạng này vì theo mình 3 dạng này dễ lấy điểm nhất)
Các dạng câu hỏi thường xuất hiện là matching info / matching headings / matching tên các nhà nghiên cứu với quan điểm / chọn ABCD (thường xuất hiện trong passage 3)
Nhìn chung độ khó không thay đổi so với trước lắm. Về phân bổ độ khó thì passage 1 luôn là passage dễ nhất, tuy nhiên đôi khi passage 2 lại khó hơn passage 3 về dạng câu hỏi / nội dung, nên mình vẫn ưu tiên làm P1 trước, sau đó tuỳ vào độ khó của P2,3 thì sẽ làm passage nào dễ hơn trước để tiết kiệm thời gian. Cách phân bổ của mình là 15/20/25 minutes cho các passage từ dễ đến khó.
Mình là night owl nên hôm đó thi sáng thực sự buồn ngủ nên bị xuống phong độ tí cho skill này :)).
✏️ Writing:
☘️ WT1: maps về sơ đồ tầng (floor plan) của 1 toà nhà nào đó —> bạn phải so sánh 2 bản vẽ này trong quá khứ và hiện tại
☘️ WT2: “A country benefits greatly if some of its young population study abroad. To what extent do you agree or disagree?”
😵 Speaking:
☘️ Part 1: decorating my house / view from my windows / New Year celebrations
☘️ Part 2: Describe your favorite kind of weather
☘️ Part 3: ôiiiii có nhiều câu hỏi lạ lẫm về “rain”, mình chỉ nhớ sương sương được bấy nhiêu đây thôi, hình như còn nữa thì phải:
- Are there different types of rainy seasons in your country?
- How do seasons affect tourism in your country?
- Are there any celebrations or customs in your country related to the rainy season?
- Do seasons affect work patterns?
- Do you agree with the claime that we are experiencing climate change?
- How will global warming affect cities?
Nhìn chung mình gặp 1 cô giám khảo cũng nice và chuyên nghiệp, đeo khẩu trang đầy đủ. Đọc câu hỏi rất nhẹ nhàng và chậm rãi tuy accent hơi khó hiểu xíu (cảm giác không phải giọng Anh/Mỹ). Mình cũng bị ngắt vài lần ở part 3 và cô hỏi rất nhiều câu trong P3 - theo mình chủ yếu lầ để test phổ từ vựng của mình xem có đủ rộng không, nên đôi khi cô không cho mình nói quá nhiều, nên sẽ hỏi nhiều câu / chủ đề khác nhau trong mức giới hạn thời gian.
Hôm đó thì mình nói cũng thoải mái, chủ yếu là phải relax để đưa cảm xúc vô bài nói được, không quá áp lực phải khoe từ vựng vì sẽ dễ ảnh hưởng đến thần thái. Thực sự có gặp câu hỏi về “các loại mùa mưa” mình hơi đứng hình chút - ủa alo??? Nên mình đã thực tình nói với cô là “em cứ tưởng đó giờ có 1 loại mùa mưa thôi chứ, câu hỏi này làm em đứng hình xíu đó cô…không nghĩ lại có vụ phân loại mùa mưa nữa, nhưng theo phỏng đoán của em thì chắc mình phân loại theo tần suất và thời điểm xuất hiện mưa, và có thể mỗi vùng miền sẽ có các kiểu mưa khác nhau”.
Lời khuyên của mình là khi bạn không biết nói gì hoặc bạn nghĩ câu hỏi hơi lạ thì cứ thành thật nói về cảm xúc của mình lúc đó trước, và giải thích tại sao bạn nghĩ vậy, và sau đó cũng cố gắng hết sức đưa ra 1 sự “phỏng đoán” bằng tất cả kiến thức của mình. Vậy cũng ổn rồi. Bạn nên nhớ, CÁCH bạn trả lời mới quan trọng, chứ NỘI DUNG bạn nói sẽ là thứ yếu, nhưng nếu bạn có nhiều trải nghiệm để trả lời tất nhiên sẽ tốt hơn rùi. Ví dụ như gặp chủ đề về global warming ở trên mình có nhiều ý và từ vựng vì mình quan tâm đến chủ đề này và xem khá nhiều shows về chủ đề này - mình đã dùng được các cụm như “the melting of the ice caps / lead to a rise in sea level / coastal cities would be the hardest hit / many parts of the world could be submerged under water / climate refugees / be rendered homeless”.
☘️ Sắp tới mình sẽ làm 1 clip mô phỏng lại bài thi nói của mình ngày hôm đó để chia sẻ cách mình tiếp cận bài thi và vocab mình đã dùng hôm đó, bạn có hóng thì cho xin cái comment nhá :))).
☘️ Mọi người có câu hỏi gì về bài thi ngày hôm đó của mình cũng như thắc mắc về xu hướng ra đề / tips làm bài thì cứ comment thoải mái nhé, mình sẽ tranh thủ trả lời mọi người hihi.
Mong các bạn sẽ có thêm động lực để ôn thi IELTS nhen!!!
From IELTS with Datio with love
#ieltsdatio #datio #ieltswithdatio
--------------------------------------
👉 Lịch học OFFLINE và ONLINE tại IELTS with Datio: http://bit.ly/lichhocdatio
👉 Kiểm tra trình độ của bạn tại: http://bit.ly/datiotesttrinhdo
👉 Tham gia group tự học IELTS của thầy Đạt tại: https://www.facebook.com/groups/ieltswithdatio
📌IELTS WITH DATIO - Truyền cảm hứng cho các sĩ tử trên con đường tự chinh phục IELTS.
🏫 Cơ sở: 51/4/9 Thành Thái, P14, Q10 (kế bên trường Cao Đẳng nghề số 7)
☎️ Hotline: (028) 38 64 64 79
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過62萬的網紅Bryan Wee,也在其Youtube影片中提到,...
「what are your pronouns」的推薦目錄:
- 關於what are your pronouns 在 IELTS with Datio Facebook
- 關於what are your pronouns 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook
- 關於what are your pronouns 在 Bryan Wee Youtube
- 關於what are your pronouns 在 Travel Thirsty Youtube
- 關於what are your pronouns 在 スキマスイッチ - 「全力少年」Music Video : SUKIMASWITCH / ZENRYOKU SHOUNEN Music Video Youtube
- 關於what are your pronouns 在 hey what are your pronouns tiktok - YouTube 的評價
what are your pronouns 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 八卦
XU HƯỚNG RA ĐỀ IELTS HIỆN NAY CÓ GÌ KHÁC
Tác giả: thầy Ho Kinh Dat (https://bit.ly/3z7dfES)
________________
Hế lô các sĩ tử IELTS, mọi người cùng tham khảo bài chia sẻ trải nghiệm thi IELTS trên giấy vào ngày 20/05 vừa qua của mình nghen. Trong bài này, Đạt sẽ điểm qua xu hướng ra đề hiện nay của IELTS cũng như đưa ra một số tips giúp bạn chuẩn bị tốt hơn cho kỳ thi sắp tới của mình nhé!
🔈 Listening:
☘️ Part 1: trong 2 năm trở lại đây thì mình thấy IELTS có xu hướng nói tốc độ khá nhanh cho phần này, và thường đáp án sẽ được nhắc đúng 1 lần và bạn phải đủ nhạy để bắt câu trả lời, tần suất xuất hiện của thông tin sai để distract các bạn cũng ít hơn trước (mình ít thấy có trường hợp người này check lại với người kia và thay đổi thông tin). Đặc biệt các số điện thoại sẽ được đọc 1 lần rất nhanh và để làm đúng thì bạn nên “tụng lại” dãy số đó trong đầu rồi viết ra dần cho kịp :))).
Các bạn nên để ý các cách đọc số kinh điển như 00 (double zero / double oh), 444 (triple four), 1700 (seventeen hundred; họ thường đọc 17 trăm thay vì 1 ngàn 7 trăm).
☘️ Part 2: thường xuất hiện các dạng matching / labelling maps
☘️ Part 3: multiple choice (thường là combo chọn 2 trong 5 đáp án, và chọn A/B/C cho 1 bài thảo luận giữa 2 người)
Vẫn motif cũ là đoạn hội thoại giữa giáo sư & sinh viên, hoặc 2 sinh viên thảo luận với nhau. Nhưng mình quan sát thấy hầu hết các keywords trong các đáp án đều được speakers nhắc đến và cân nhắc, sau đó sẽ bị bác bỏ 1 số lựa chọn và đáp án đúng sẽ được họ chốt lại. Nếu bạn chỉ nghe keywords thì khả năng làm sai là khá cao, nên phần này mình cảm thấy khó làm hoàn hảo nhất, vì nó yêu cầu bạn phải hiểu tường tận ý tứ của cả 2 nhân vật. Dần dần thì IELTS đang ra đề theo hướng phải nghe hiểu mới làm đúng được, nên bạn cũng nên luyện nghe đa dạng chủ đề (bắt đầu từ chủ đề mình thích trước) chứ không nên dựa vào mẹo để làm IELTS listening nhé.
☘️ Part 4: hầu hết là 1 bài lecture và điền 1 word only
Tốc độ vừa phải, nhưng các từ xung quanh chỗ trống được paraphrase khá nhiều và đôi khi đáp án bị “tách” ra làm 2 câu. Bạn phải nghe cả 2 câu và kết nối ý để suy ra đáp án; mình thấy các pronouns như “this / these” để nhắc lại ý trước hay được dùng để tạo độ phức tạp cho câu hỏi.
Ví dụ:
- Câu hỏi là: In the 1800s, the creation of the _________ helped people keep in touch.
- Bạn nghe: The 1800s saw many technological breakthroughs, with the telephone being the most ground-breaking invention. This device then quickly gained popularity among the population who stay connected with one another.
- Đáp án: bạn phải chú ý bắt được từ “telephone” ở câu trước vì nó chính là “this device” ở câu sau. Các từ được paraphrase là [creation ~ invention] và [keep in touch ~ stay connected] —> đáp án là “telephone”
📚 Reading:
Các dạng câu hỏi luôn ra là True False Not Given / Yes No Not Given / điền từ (bạn nên ôn cho nhuyễn các dạng này vì theo mình 3 dạng này dễ lấy điểm nhất)
Các dạng câu hỏi thường xuất hiện là matching info / matching headings / matching tên các nhà nghiên cứu với quan điểm / chọn ABCD (thường xuất hiện trong passage 3)
Nhìn chung độ khó không thay đổi so với trước lắm. Về phân bổ độ khó thì passage 1 luôn là passage dễ nhất, tuy nhiên đôi khi passage 2 lại khó hơn passage 3 về dạng câu hỏi / nội dung, nên mình vẫn ưu tiên làm P1 trước, sau đó tuỳ vào độ khó của P2,3 thì sẽ làm passage nào dễ hơn trước để tiết kiệm thời gian. Cách phân bổ của mình là 15/20/25 minutes cho các passage từ dễ đến khó.
Mình là night owl nên hôm đó thi sáng thực sự buồn ngủ nên bị xuống phong độ tí cho skill này :)).
✏️ Writing:
☘️ WT1: maps về sơ đồ tầng (floor plan) của 1 toà nhà nào đó —> bạn phải so sánh 2 bản vẽ này trong quá khứ và hiện tại
☘️ WT2: “A country benefits greatly if some of its young population study abroad. To what extent do you agree or disagree?”
😵 Speaking:
☘️ Part 1: decorating my house / view from my windows / New Year celebrations
☘️ Part 2: Describe your favorite kind of weather
☘️ Part 3: ôiiiii có nhiều câu hỏi lạ lẫm về “rain”, mình chỉ nhớ sương sương được bấy nhiêu đây thôi, hình như còn nữa thì phải:
- Are there different types of rainy seasons in your country?
- How do seasons affect tourism in your country?
- Are there any celebrations or customs in your country related to the rainy season?
- Do seasons affect work patterns?
- Do you agree with the claim that we are experiencing climate change?
- How will global warming affect cities?
Nhìn chung mình gặp 1 cô giám khảo cũng nice và chuyên nghiệp, đeo khẩu trang đầy đủ. Đọc câu hỏi rất nhẹ nhàng và chậm rãi tuy accent hơi khó hiểu xíu (cảm giác không phải giọng Anh/Mỹ). Mình cũng bị ngắt vài lần ở part 3 và cô hỏi rất nhiều câu trong P3 - theo mình chủ yếu lầ để test phổ từ vựng của mình xem có đủ rộng không, nên đôi khi cô không cho mình nói quá nhiều, nên sẽ hỏi nhiều câu / chủ đề khác nhau trong mức giới hạn thời gian.
Hôm đó thì mình nói cũng thoải mái, chủ yếu là phải relax để đưa cảm xúc vô bài nói được, không quá áp lực phải khoe từ vựng vì sẽ dễ ảnh hưởng đến thần thái. Thực sự có gặp câu hỏi về “các loại mùa mưa” mình hơi đứng hình chút - ủa alo??? Nên mình đã thực tình nói với cô là “em cứ tưởng đó giờ có 1 loại mùa mưa thôi chứ, câu hỏi này làm em đứng hình xíu đó cô…không nghĩ lại có vụ phân loại mùa mưa nữa, nhưng theo phỏng đoán của em thì chắc mình phân loại theo tần suất và thời điểm xuất hiện mưa, và có thể mỗi vùng miền sẽ có các kiểu mưa khác nhau”.
Lời khuyên của mình là khi bạn không biết nói gì hoặc bạn nghĩ câu hỏi hơi lạ thì cứ thành thật nói về cảm xúc của mình lúc đó trước, và giải thích tại sao bạn nghĩ vậy, và sau đó cũng cố gắng hết sức đưa ra 1 sự “phỏng đoán” bằng tất cả kiến thức của mình. Vậy cũng ổn rồi. Bạn nên nhớ, CÁCH bạn trả lời mới quan trọng, chứ NỘI DUNG bạn nói sẽ là thứ yếu, nhưng nếu bạn có nhiều trải nghiệm để trả lời tất nhiên sẽ tốt hơn rùi. Ví dụ như gặp chủ đề về global warming ở trên mình có nhiều ý và từ vựng vì mình quan tâm đến chủ đề này và xem khá nhiều shows về chủ đề này - mình đã dùng được các cụm như “the melting of the ice caps / lead to a rise in sea level / coastal cities would be the hardest hit / many parts of the world could be submerged under water / climate refugees / be rendered homeless”.
☘️ Sắp tới mình sẽ làm 1 clip mô phỏng lại bài thi nói của mình ngày hôm đó để chia sẻ cách mình tiếp cận bài thi và vocab mình đã dùng hôm đó, bạn có hóng thì cho xin cái comment nhá :))).
☘️ Mọi người có câu hỏi gì về bài thi ngày hôm đó của mình cũng như thắc mắc về xu hướng ra đề / tips làm bài thì cứ comment thoải mái nhé, mình sẽ tranh thủ trả lời mọi người hihi.
Mong các bạn sẽ có thêm động lực để ôn thi IELTS nhen!!!
___________________
Các bạn có thể join group học Tiếng Anh và IELTS English Club HEC của page có nhiều bài sharing bổ ích lắm nè 💓
☘️Ngoài ra, các bạn muốn chuẩn bị xin học bổng cần hướng dẫn, mentor, xin việc thực tốt đừng quên các lớp học bổng HannahEd, chương trình Mentor 1-1, review hồ sơ, tập phỏng vấn HannahEd luôn sẵn sàng để hỗ trợ các bạn tối đa với các nội dung từ a=> z về tìm học bổng, làm hồ sơ trong đó có cả viết CV, essay, tập phỏng vấn nhé:
http://tiny.cc/HannahEdClassInfo
Lịch học mới nhất của các lớp: http://tiny.cc/HannahEdClass.
Link thông tin về lớp:
https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
Các bạn email thoải mái câu hỏi, CV về [email protected] hoặc nhắn tin cho page/chị Hoa Dinh nhé.
❤ Like page, tag và share cho bạn bè cả nhà nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
what are your pronouns 在 hey what are your pronouns tiktok - YouTube 的八卦
... <看更多>