เศรษฐกิจเวียดนาม ยังคงเติบโต สวนกระแสวิกฤต COVID-19!!
.
การแพร่ะบาดของไวรัส COVID-19 นับตั้งแต่ต้นปีจนถึงปัจจุบัน ได้สร้างความเสียหายต่อเศรษฐกิจโลกอย่างมหาศาล โดยมีการคาดการณ์ว่า การเติบโตทางเศรษฐกิจของแต่ละประเทศทั่วโลก โดยเฉพาะประเทศในกลุ่มภูมิภาคอาเซียน ที่มีการพึ่งพาการท่องเที่ยวเป็นหลัก จะต่ำลงจนถึงขั้นติดลบอย่างที่ไม่เคยเป็นมาก่อน
.
แต่สำหรับ “เวียดนาม” ประเทศเพื่อนบ้านของไทย กลับเป็นหนึ่งในไม่กี่ประเทศที่สามารถปรับตัวและรับมือกับสถานการณ์การแพร่ระบาดได้เป็นอย่างดี ที่แม้จะส่งผลกระทบเชิงลบต่อเศรษฐกิจ แต่สำหรับ GDP ในช่วงไตรมาสแรกของปี 2563 ยังคงเป็นบวก แม้จะเติบโตต่ำสุดในรอบทศวรรษก็ตาม โดยเพิ่มขึ้นกว่า 3.82% เมื่อเทียบกับช่วงเวลาเดียวกันของปีที่แล้ว
.
ความน่าสนใจอยู่ตรงที่ในท่ามกลางวิกฤต นักลงทุนไทยกลับแห่ไปลงทุนที่เวียดนามในช่วง 4 เดือนแรกของปี 2563 กันมากขึ้น โดยเป็นวงเงินลงทุนกว่า 46,000 ล้านบาท รวมถึงแบรนด์ดังต่างย้ายฐานการผลิตมาเวียดนามกันเป็นจำนวนมาก ไม่ว่าจะเป็น Apple ได้ย้ายฐานการผลิต AirPods 30% หรือประมาณ 3-4 ล้านชิ้น จากจีนไปเวียดนาม และ Panasonic ย้ายฐานผลิตเครื่องใช้ไฟฟ้ากลุ่มเครื่องซักผ้าและตู้เย็นจากไทยไปที่เวียดนามเช่นกัน
.
หากถามว่าอะไรที่ทำให้เวียดนาม กลายเป็นประเทศเนื้อหอม ที่มีนักลงทุนจากต่างชาติมากมาย อยากเข้ามาลงทุนในประเทศ อันดับแรกคือ ภาพรวมของการเมืองและรัฐบาลมีความเสถียรภาพมั่นคง ผู้นำมีวิสัยทัศน์ ตัดสินใจรวดเร็ว ทำให้นักลงทุนมีความเชื่อมั่นในระบบการจัดการ และการบริหารของเวียดนาม อีกทั้งยังรวมถึง ปัจจัยด้านภาษี ค่าแรงถูก โครงสร้างประชากรวัยทำงานมีจำนวนมาก ขยัน ทักษะดี และเป็นแรงงานวิศวะ ไอทีที่มีคุณภาพ
.
ทั้งนี้ เวียดนามยังได้อนุมัติข้อตกลงเขตการค้าเสรีกับสหภาพยุโรป โดยมีความคาดหวังว่าต่อไปในอนาคตจะทำให้ประเทศกลายเป็นแหล่งลงทุนใหม่จากเหล่าประเทศที่ต้องการออกจากจีนอย่างเป็นทางการมากกว่าในปัจจุบันที่แม้จะมีนักลงทุนย้ายมาลงทุน แต่ไม่ทั้งหมด ซึ่งนับว่าเป็นการช่วยขับเคลื่อนเศรษฐกิจของเวียดนามได้เป็นอย่างดี รวมถึงเวียดนามก็จะสามารถส่งออกสินค้าปลอดภาษีไปยัง EU ได้มากถึง 71% เป็นเวลา 10 ปี ขณะที่ EU ก็สามารถส่งออกสินค้าปลอดภาษีมายังเวียดนามได้ในอัตรา 65% เป็นเวลากว่า 7 ปีด้วยเช่นกัน
.
โดยธนาคารโลก คาดการณ์ว่า จากข้อตกลงการค้าดังกล่าว จะส่งผลให้ GDP ของเวียดนามมีอัตราการขยายตัว 2.4% และการส่งออกจะขยายตัวอีก 12% ในปี 2573 ซึ่งหากเป็นไปตามที่คาดการณ์ ประชาชนในประเทศเวียดนามจะมีคุณภาพชีวิตที่ดีขึ้น รวมถึงประชาชนอีกกว่าหลายแสนคนจะได้หลุดพ้นจากความยากจน
.
นอกจากนี้ เมื่อสถานการณ์การแพร่ระบาดของ COVID-19 เริ่มคลี่คลายดีขึ้น ทางด้านรัฐบาลของเวียดนาม ได้เตรียมพร้อมในการวางแผนฟื้นฟูเศรษฐกิจของประเทศ รวมถึงส่งเสริมและสนับสนุนผู้ประกอบการเรื่องของต้นทุนและค่าธรรมเนียมต่าง ๆ ในทุกสายธุรกิจ ไม่ว่าจะเป็น ธุรกิจสายการบิน กีฬา การท่องเที่ยว การเกษตร และร้านอาหาร
.
ซึ่งจะเห็นได้ว่า รัฐบาลของเวียดนามมีบทบาทในการช่วยเหลือ คลายความเดือดร้อนให้กับประชาชนโดยตรง ภาคเอกชนเองก็ไม่ปล่อยให้ประชาชนผู้เดือดร้อนต้องต่อสู้อย่างเดียวดาย ซึ่งสะท้อนให้เห็นถึงความร่วมแรงร่วมใจกันพัฒนาและช่วยเหลือระหว่างคนในประเทศ แม้จะอยู่ภายใต้ความกดดันในสถานการณ์วิกฤตที่เลวร้าย
.
ดังนั้น ต่อให้วิกฤตจะทำให้สถานการณ์ทางเศรษฐกิจของประเทศอื่น ๆ ทรุดตัวหนัก โดยเฉพาะประเทศไทย ที่แม้มีขนาดเศรษฐกิจ และรายได้เฉลี่ยของประชากรมากกว่าเวียดนามถึง 2 เท่า แต่กลับได้รับผลกระทบอย่างรุนแรงที่สุดในภูมิภาคอาเซียน ขณะที่เวียดนาม กลายเป็นอีกหนึ่งประเทศในกลุ่มภูมิภาคอาเซียนที่น่าจับตามอง เนื่องจากมีการพัฒนาอย่างก้าวกระโดด แม้ต้องเผชิญกับวิกฤต แต่ก็มีอัตราการเติบโตของเศรษฐกิจที่สูงที่สุดในอาเซียน และเชื่อว่าการพัฒนาศักยภาพในด้านต่าง ๆ ของเวียดนามจะไม่ได้หยุดเพียงแค่เท่านี้แน่นอน
ที่มา : https://www.scb.co.th/th/personal-banking/stories/business-maker/vietnam-covid.html?form=2
https://brandinside.asia/vietnam-eu-free-trade-agreement-ratified/
https://globthailand.com/vietnam-09042020/?fbclid=IwAR3p4wRj8P3Ln67UNmoYlbWDN7WxQ1veeFymC1JuMas4Rhwi3anhgwfGipo
#อายุน้อยร้อยล้าน #ryounoi100lan
#อายุน้อยร้อยล้านNEWS
#เวียดนาม #เศรษฐกิจเวียดนาม #COVID19
同時也有11部Youtube影片,追蹤數超過83萬的網紅serpentza,也在其Youtube影片中提到,Without getting too technical, what's the deal with this trade war? Stay Awesome China (my new documentary): https://vimeo.com/ondemand/stayawesomech...
「vietnam gdp」的推薦目錄:
- 關於vietnam gdp 在 อายุน้อยร้อยล้าน Facebook
- 關於vietnam gdp 在 อายุน้อยร้อยล้าน Facebook
- 關於vietnam gdp 在 Tifosi Facebook
- 關於vietnam gdp 在 serpentza Youtube
- 關於vietnam gdp 在 serpentza Youtube
- 關於vietnam gdp 在 Yêu Máy Bay Youtube
- 關於vietnam gdp 在 Thailand, philipines, cambodia and vietnam GDP per capita ... 的評價
vietnam gdp 在 อายุน้อยร้อยล้าน Facebook 八卦
เวียดนาม “รายได้ต่อหัวประชากร” รวยแซงหน้า ฟิลิปปินส์ ผลจากการส่งออกโตต่อเนื่องท่ามกลางวิกฤตโควิด-19 ขึ้นแท่นอันดับ 6 ของอาเซียน
.
เวียดนาม จากประเทศรั้งท้ายสู่การเป็นดาวรุ่งดวงใหม่ทางเศรษฐกิจของอาเซียนที่น่าจับตามองในตอนนี้ ท่ามกลางวิกฤตโควิด-19 ที่หลายประเทศได้รับผลกระทบ GDP ติดลบอย่างหนัก แต่กลับกัน เวียดนาม สามารถควบคุมสถานการณ์ได้ดี และเป็นประเทศเดียวที่มี GDP เป็นบวก เติบโตขึ้น 1.6% ต่อปี ซึ่งส่งผลให้ GDP per capita หรือรายได้ต่อหัวประชากรเพิ่มขึ้นเป็น 3,498 ดอลลาร์สหรัฐ หรือราว 109,813 บาทต่อปี
.
ซึ่งตัวเลขรายได้ของเวียดนาม ได้เติบโตแซงหน้าเพื่อนบ้านผู้เคยเป็นหนึ่งในประเทศที่รุ่งเรืองที่สุดในเอเชีย อย่าง ฟิลิปปินส์ ที่ตอนนี้มี GDP หดตัวถึง -8.3% ต่อปี และมีรายได้ต่อหัวประชากรอยู่ที่ 3,373 ดอลลาร์สหรัฐ หรือราว 105,889 บาทต่อปี โดยล่าสุด เวียดนามขึ้นแท่นอันดับ 6 ของอาเซียนไปเป็นที่เรียบร้อย
.
อีกทั้งตัวเลขข้างต้นนั้น เป็นการรายงานแก้ไขเพิ่มเติมจากที่เคยรายงานไปก่อนหน้า โดยขอปรับฐาน GDP เมื่อปี 2018 อ้างว่าคำนวณตัวเลขตกหล่น และต่ำกว่าความเป็นจริง โดย IMF ก็ได้รับเรื่องและประเมินไปแล้ว ซึ่งการปรับฐานรายได้ อาจส่งผลกระทบต่อเวียดนาม ในการถูกตัดสิทธิพิเศษทางการค้าต่าง ๆ แต่เวียดนามก็ได้แก้ปัญหาตรงนี้แล้ว นั่นคือการทำ FTA หรือการทำข้อตกลงเขตการค้าเสรีกับสหภาพยุโรป และประเทศคู่ค้าต่างๆ ขณะเดียวกัน ฟิลิปปินส์เองก็ทำเรื่องขอปรับฐานตัวเลข GDP ใหม่เมื่อปลายปี 2019 เช่นเดียวกัน
.
จากประมาณการของ IMF พบว่า ในอีกไม่เกิน 5 ปีข้างหน้า หรือภายในปี 2568 รายได้ต่อหัวประชากรของเวียดนาม จะเพิ่มสูงขึ้นและทิ้งห่างจากฟิลิปปินส์ออกไปอย่างถาวร โดยรายได้เฉลี่ยต่อหัวของผู้คนในกรุงฮานอย ประเทศเวียดนามจะอยู่ที่ 5,211.90 ดอลลาร์สหรัฐ หรือราว 163,682.84 บาท แต่สำหรับผู้คนในกรุงมะนิลา ประเทศฟิลิปปินส์ จะอยู่เพียง 4,805.84 ดอลลาร์สหรัฐ หรือราว 150,930.28 บาท ซึ่งนี่อาจเป็นการตอกย้ำถึงผลกระทบที่ร้ายแรงต่อระดับความยากจนที่มีโอกาสเพิ่มสูงขึ้นอย่างเลี่ยงไม่ได้
.
การแซงหน้าของเวียดนามในครั้งนี้ ได้สร้างความสั่นสะเทือนต่อทีมบริหารเศรษฐกิจของรัฐบาลฟิลิปปินส์ ที่เคยมีการตั้งเป้ายกระดับเศรษฐกิจของประเทศ แต่หลังจากเกิดการแพร่ระบาดของโควิด-19 ส่งผลให้ฟิลิปปินส์กลายเป็นประเทศที่มีผู้ติดเชื้อและเสียชีวิตสูงที่สุดของอาเซียน
.
โควิด-19 จึงถือเป็นจุดเปลี่ยนสำคัญที่ทำให้เวียดนามกลายเป็นประเทศที่น่าสนใจสำหรับนักลงทุนจากต่างประเทศ ในการเข้าไปลงทุน หรือแม้กระทั่งย้ายฐานการผลิตจากประเทศต่าง ๆ เช่น จีน ไทย ไปที่เวียดนามแทน เนื่องจากเวียดนาม มีทีมบริหารเศรษฐกิจที่มีความสามารถ มีความก้าวหน้าในหลายด้าน โดยเฉพาะการเปิดเสรีด้านการค้า ซึ่งมีกฎเกณฑ์ที่เหมาะสำหรับการลงทุน ที่มุ่งเน้นปรับปรุงผลผลิตทางการเกษตร การเติบโตของการผลิต และการส่งออก
.
โดยเฉพาะในด้านของการส่งออก เนื่องจาก เวียดนาม มีการพึ่งพาการส่งออกคิดเป็น 100% ของ GDP ซึ่งเป็นอีกปัจจัยสำคัญที่ทำให้ GDP เวียดนามมีอัตราการเติบโตได้ในยุควิกฤตแบบนี้ เพราะถึงแม้ธุรกิจอื่น ๆ จะได้รับผลกระทบไม่สามารถดำเนินการได้ แต่ธุรกิจการส่งออกยังสามารถดำเนินต่อไปได้ ที่สำคัญมีการเติบโตต่อเนื่องอีกด้วย
.
นอกจากนี้ ค่าใช้จ่ายด้านอุปโภคบริโภคของเวียดนาม มีราคาถูก ทำให้นายจ้างสามารถให้ค่าจ้างได้อย่างเหมาะสม รวมถึงประชากรมีกำลังซื้อที่สูง ก็ยิ่งเป็นการช่วยกระตุ้นให้นักลงทุนสนใจเข้ามาลงทุนในเวียดนาม ส่งผลให้การเติบโตของภาคการผลิตในประเทศมีเกณฑ์เพิ่มสูงขึ้น ต่างจากฟิลิปปินส์ ที่ประสบปัญหาขาดแคลนอาหารอย่างต่อเนื่อง เพราะไม่สามารถผลิตอาหารได้เพียงพอต่อความต้องการของประชากรที่มีมากถึง 113 ล้านคน ทำให้ต้องนำเข้าอาหารหรือของใช้ต่าง ๆ ที่ขาดแคลนมาจากต่างประเทศเป็นจำนวนมาก แล้วยิ่งต้องเผชิญกับวิกฤต จึงยิ่งทำให้ประเทศต้องพึ่งการนำเข้าสินค้าจากต่างประเทศมากขึ้น ซึ่งส่งผลต่อ GDP ที่ติดลบมากถึง -8.3%
.
อย่างไรก็ตาม นับเป็นความสำเร็จครั้งยิ่งใหญ่ของเวียดนาม ที่สามารถแซงหน้าฟิลิปปินส์ขึ้นมาอยู่อันดับ 6 ของอาเซียนได้ แล้วยังเป็นประเทศเดียวที่มีเศรษฐกิจเติบโตท่ามกลางวิกฤต ซึ่งความสำเร็จของเวียดนาม คงไม่ได้หยุดอยู่เพียงเท่านี้แน่นอน เพราะเวียดนามยังคงมุ่งพัฒนาศักยภาพในด้านต่างๆ ของประเทศอย่างต่อเนื่อง ซึ่งเราต้องคอยจับตาดูกันว่า สุดท้ายแล้ว เวียดนามจะสามารถรักษาตำแหน่งนี้ไว้ได้นานหรือไม่ รวมถึงจะสามารถแซงหน้าประเทศอื่น ๆ ขึ้นมาได้อีกหรือเปล่า โดยเฉพาะประเทศไทย ที่ในตอนนี้อยู่อันดับที่ 4 ของอาเซียน
.
ที่มา : https://www.philstar.com/business/2020/10/14/2049564/vietnamese-set-get-richer-filipinos-year-imf?fbclid=IwAR31fhxb8kuBvC5KZdr6JwXEvObt7jFOISRePZvgY0CEKoc5TBeYlRbxqk8
https://www.imf.org/external/datamapper/profile/PHL
https://www.imf.org/external/datamapper/profile/VNM
#อายุน้อยร้อยล้านNEWS
#อายุน้อยร้อยล้าน #ryounoi100lan
#Vietnam #Philippines #GDP #economy
vietnam gdp 在 Tifosi Facebook 八卦
VACCINE, NGHỊCH LÝ VIỆT NAM VÀ CHẠY ĐUA VỚI CÁC CƯỜNG QUỐC.
Theo Global Health Security Index, Thái Lan là một cường quốc trong việc "ngăn chặn, phát hiện và ứng phó với dịch bệnh toàn cầu". Với vị trí thứ 6/195, Thái Lan chỉ xếp sau các siêu cường như Mỹ, Anh, Hà Lan, Úc. Tờ Bangkok Post tự hào rằng Thái Lan là một trong hai quốc gia khống chế dịch bệnh hàng đầu Đông Nam Á, bên cạnh đó là Singapore. Tính đến thời điểm hiện tại, quốc gia "Tây Lào" này có khoảng trên 3100 ca nhiễm, 58 ca tử vong.
Trong Đông Nam Á, Indonesia cũng là một quốc gia tham gia chạy đua trong việc sản xuất vaccine Covid-19. Cần phải biết rằng, Indonesia là quốc gia có tiềm lực lớn mạnh nhất Đông Nam Á về GDP. Quốc gia này nằm trong top 5 quốc gia sản xuất và xuất khẩu nhiều vaccine nhất trên thế giới.Tập đoàn Bio Farma của Indonesia có khả năng sản xuất hơn 2 tỷ liều vaccine mỗi năm và 2/3 số liều được dành cho xuất khẩu. Thậm chí lãnh đạo công ty này từng tuyên bố cứng rằng: "Chỉ riêng Bio Farma cũng có thể phục vụ nhu cầu vacccine trong toàn khu vực". Hiện nay, Indonesia có trên 56 ngàn ca nhiễm, gần 2900 ca tử vong.
Ngoài ra, Malaysia và Singapore cũng tham gia vào nhiều liên minh sản xuất vaccine khác nhau. Và hai quốc gia này cũng được đánh giá rằng chống dịch ở mức tốt và rất tốt.
Vậy Việt Nam ở đâu?
Việt Nam cũng nằm trong danh sách các quốc gia được tổ chức này đánh giá, vị trí của Việt Nam là 50/195. Trong bảng phân tích về Việt Nam, nhóm chỉ số tốt nhất là nhóm liên quan đến hợp tác y tế quốc tế - được phân hạng 21/195. Còn nhóm chỉ số thấp nhất là nhóm chỉ số liên quan đến các yếu tố bên ngoài như chính trị, an ninh, cơ sở hạ tầng... - được phân hạng 105/195.
Trong đó, Global Health Security Index đánh giá Việt Nam là quốc gia có mức độ rủi ro chính trị và an ninh cao (88/195). Các yếu tố như khả năng phục hồi kinh tế (129/195) cơ sở hạ tầng (124/195) và rủi ro y tế công cộng (112/195) đều ở mức rất thấp so với thế giới.
Tức là chiếu theo đánh giá của Global Health Security Index, Việt Nam chắc chắn sẽ "toang" trước sức công phá của Covid-19.
Nhưng sau tất cả, Việt Nam lại cho ra một đáp án hoàn toàn ngược lại với những dự báo, đánh giá của quốc tế. Việt Nam đã tạo nên một nghịch lý khiến cho dư luận, truyền thông, giới nghiên cứu quốc tế hoàn toàn bất ngờ.
Đó là nghịch lý Việt Nam. Và điều hài hước ở chỗ, họ càng chứng minh nghịch lý Việt Nam, họ càng "vô nghiệm".
Học giả Dhesegaan Bala Krishnan của Đại học Malaya, Malaysia phát biểu trên tờ Nikkei Asian cho rằng: "Các nước phát triển coi các quốc gia Đông Nam Á chỉ là những kẻ hưởng lợi chứ không phải là những người đóng góp vào hệ thống y tế quốc tế. Nguyên nhân được chỉ ra rằng đa phần các quốc gia này có nền kinh tế hạn chế". Một số học giả phương Tây đánh giá rằng cuộc chiến chống Covid-19 tại khu vực Đông Nam Á hời hợt, qua loa như những "con vịt què" - từ lóng chỉ những hành động của các chính trị gia ở cuối nhiệm kỳ.
"Nhưng sau tất cả, Đông Nam Á đang sẵn sàng chứng minh rằng những quan điểm đó là sai".
Việt Nam là quốc gia duy nhất trên giới có GDP bình quân đầu người dưới 3000 USD có khả năng tự cung tự cấp vaccine. Theo VNExpress, Việt Nam đã loại trừ bệnh bại liệt vào năm 2000, uốn ván vào năm 2005. Năm 2013, một công ty thuộc sở hữu Nhà nước đã sản xuất một loạt vaccine chỉ trong vòng... 6 tháng để tham gia công cuộc ngăn chặn đại dịch Sởi. Và đến năm 2016, Việt Nam trở thành quốc gia châu Á thứ 4 sản xuất thành công vaccine Sởi-Rubella kết hợp. Tính đến hiện tại, Việt Nam tự chủ được 11/12 loại vaccine phục vụ chương trình "Tiêm chủng mở rộng" áp dụng cho toàn dân.
Việt Nam đã phản ứng nhanh chóng với Covid-19 đến nỗi, trong khi hầu hết thế giới thờ ơ thì Việt Nam đã kích hoạt trung tâm ứng phó với dịch bệnh toàn cầu. Một số đơn vị "tin vịt" cho rằng Chính phủ Việt Nam tài trợ cho một nhóm hacker xâm nhập vào dữ liệu thông tin của Chính phủ Trung Quốc.
Mới đây nhất, WHO đã gửi lời mời Việt Nam tham gia vào "Liên minh sản xuất vaccine chống Covid-19" do WHO đứng đầu. Gần thời điểm nhận được lời mời, Việt Nam công bố thử nghiệm vaccine thành công trên chuột, vượt tiến độ hai tháng và hoàn toàn khả năng cung ứng vaccine ra toàn cầu trong năm 2021. Tờ Nikkei Asian cho rằng, chính WHO là nguyên nhân dẫn đến việc các nước phát triển "lợi dụng" các nước nghèo trong ngành công nghiệp vaccine.
WHO cung cấp các nghiên cứu, thử nghiệm, phân tích cho các thành viên trong tổ chức. Các công ty dược phẩm của các nước phát triển lợi dụng điều này, thông qua chính trị và tài chính, các công ty này có thể tiếp cận với các số liệu, nghiên cứu sớm nhất có thể. Cộng thêm tiềm lực lớn, cơ sở nghiên cứu tốt, nhiều chuyên gia, họ có thể cho ra đời những liều vaccine sớm hơn dựa trên các đóng góp chung của các thành viên. Tuy nhiên, khi có thành phẩm vaccine, họ lại "bán ngược" cho các nước đang phát triển hoặc chưa có khả năng tự sản xuất với mức giá "khá chát". Điều đáng lên án ở đây, các công ty ở các quốc gia phát triển sẽ đăng ký bản quyền sở hữu độc quyền, không chia sẻ với bất cứ đơn vị hay quốc gia nào khác.
Năm 2007, Indonesia "cấm cửa" một công ty sản xuất vaccine của Úc do công ty này đã nghiên cứu và cho ra đời vaccine H5N1 dựa trên các số liệu mà phía Indonesia cung cấp. Từ đó đến nay, đã có nhiều thời điểm, quốc gia vạn đảo này ngừng chia sẻ các thông tin, số liệu nghiên cứu với WHO. Năm 2009, các quốc gia phát triển đã tích trữ vaccine H1N1, bán cho các quốc gia đang phát triển với mức giá cao, từ chối yêu cầu "công bằng và chia sẻ" theo Nghị quyết của WHO.
Theo Tuổi Trẻ, vào năm 2000, Việt Nam chuyển giao miễn phí công nghệ sản xuất vaccine tả uống cho phía Hàn Quốc. Sau này, Viện Vaccine Hàn Quốc chuyển giao bản quyền cho phía Ấn Độ. Và từ đó, phía Ấn Độ sản xuất hàng loạt và thu lời đều đặn hàng năm.
Việt Nam nhận định rằng, phải sản xuất được vaccine bằng mọi giá. Đây không phải là "làm màu", "lấy le" hay "thể hiện trước các cường quốc". Mà đơn giản hơn, đây là một cuộc chiến để tồn tại.
Vì "chẳng có bữa ăn nào là miễn phí".
Lào, Campuchia và Myanmar là ba quốc gia Đông Nam Á "đứng ngoài" cuộc chạy đua vaccine Covid-19. Nhưng Việt Nam có vẻ như thực hiện đúng chính sách mà họ đã tuyên bố: "Không một ai bị bỏ lại". Tuyên bố đó không chỉ dành cho người dân trong nước mà còn áp dụng cho cả những bạn bè nước ngoài, như Campuchia, Lào hay Myanamar.
Chiến dịch Điện Biên Phủ và cuộc chiến đánh bại Pháp đã cổ vũ và động viên các quốc gia ở châu Phi, Nam Mỹ vùng lên chống ngoại xâm. Mình tin rằng, với cuộc chiến thắng Covid-19 và việc "chạy đua cùng các cường quốc" trong cuộc đua sáng chế ra vaccine, chúng ta có thể đưa ra một lời kêu gọi rằng, "Đất nước nhỏ bé cũng có thể tạo ra những điều vĩ đại".
Đại dịch chỉ kết thúc khi có vaccine và không ai dám chắc rằng, năm sau và những năm sau nữa, liệu có phát sinh một dịch bệnh mới hay không. Nhưng với tất cả những gì đã làm được, Việt Nam cho thấy rằng các bảng xếp hạng đều "chỉ để tham khảo".
Chúng ta đã "thắng trận đấu" trong cuộc chiến với Covid-19, và chúng ta hoàn toàn có quyền mơ về một chiến thắng tiếp theo. Đó là sự ra đời của vaccine Covid-19 "Made in Vietnam".
"Nếu bạn không làm điều gì đó để thắng trận. Theo tôi, bạn không phải là một người chơi giỏi" - Likkrit
Đôi khi, cảm giác là một kẻ bị đánh giá thấp rồi chiến thắng, cũng thật hào hùng và vinh quang.
#tifosi
Minh họa: Novikov Aleksey/Shutterstock.
Nguồn tin không dẫn link:
1. Southeast Asia is on the coronavirus vaccine hunt - Nikkei Asian.
2. GHS Index Map - Global Health Security Index
vietnam gdp 在 serpentza Youtube 的評價
Without getting too technical, what's the deal with this trade war?
Stay Awesome China (my new documentary): https://vimeo.com/ondemand/stayawesomechina
Discount code: STAYAWESOME
For Motorcycle adventures around the world, and a talk-show on two wheels go to ADVChina every Monday 1pm EST
https://www.youtube.com/advchina
Should we Judge China through a Western Lens?
https://youtu.be/69EDhJYdqQ8
For a realistic perspective on China and world travel from an American father and a Chinese mother with two half-Chinese daughters go to Laowhy86 every Wednesday 1pm EST
https://www.youtube.com/laowhy86
Why is China so Uncool?
https://youtu.be/IqpWBOtgTRI
For a no-nonsense on the street look at Chinese culture and beyond from China's original YouTuber, join SerpentZA on Friday at 1pm EST
https://www.youtube.com/serpentza
Is China DESTROYING Africa?
https://youtu.be/rlAb-Gfeoyk
Support Sasha and I on Patreon: http://www.patreon.com/serpentza
Join me on Facebook: http://www.facebook.com/winstoninchina
Twitter: @serpentza
Instagram: serpent_za
vietnam gdp 在 serpentza Youtube 的評價
So how do the two countries compare?
Stay Awesome China (my new documentary): https://vimeo.com/ondemand/stayawesomechina
Discount code: STAYAWESOME
For Motorcycle adventures around the world, and a talk-show on two wheels go to ADVChina every Monday 1pm EST
https://www.youtube.com/advchina
You CAN'T Tell the Difference Between Asians, Can You?
https://youtu.be/TJtlDe5ZGvg
For a realistic perspective on China and world travel from an American father and a Chinese mother with two half-Chinese daughters go to Laowhy86 every Wednesday 1pm EST
https://www.youtube.com/laowhy86
5 Things I HATE About My Chinese Wife
https://youtu.be/Y6hQRm3KwM8
For a no-nonsense on the street look at Chinese culture and beyond from China’s original YouTuber, join SerpentZA on Friday at 1pm EST
https://www.youtube.com/serpentza
Birth Tourism, why Chinese women pay TOP DOLLAR!
https://youtu.be/zaXtME82-gk
Support Sasha and I on Patreon: http://www.patreon.com/serpentza
Join me on Facebook: http://www.facebook.com/winstoninchina
Twitter: @serpentza
Instagram: serpent_za
vietnam gdp 在 Yêu Máy Bay Youtube 的評價
Ẩn mình giữa Ấn Độ và Trung Quốc, nằm yên bình bên dãy Himalaya tuyết phủ, Bhutan trong những năm qua là điểm đến yêu thích của những người mê khám phá.
Mặc dù là một vương quốc nhỏ bé nhưng Bhutan có nhiều câu chuyện khiến người nước ngoài thích thú và nhiều bài học khiến chúng ta phải ngưỡng mộ.
1 - BHUTAN KHÔNG HẠN CHẾ KHÁCH DU LỊCH NHƯNG…
Rất rất nhiều người muốn du lịch Bhutan. Điều đó là một thực tế. Tuy nhiên đây không phải là nơi bạn có thể du lịch tự túc. Du khách muốn đến Bhutan du lịch phải mua các tour từ các công ty được chỉ định và cấp phép. Chi phí tiền tour chia ra mỗi ngày ít nhất là 200$ trong mùa thấp điểm và 250$ trong mùa cao điểm. Chi phí này đã bao gồm đi lại, ăn ở, tiền vé tham quan, hướng dẫn viên. Nói chung là trọn gói. Và cũng chỉ có cách mua tour bạn mới được cấp visa.
2 - SÂN BAY NGUY HIỂM NHẤT THẾ GIỚI:
Sân bay Paro ở Bhutan được coi là một trong những sân bay nguy hiểm nhất thế giới. Sân bay này có đường băng dài chỉ 1.964, nằm trong một thung lũng bao quanh bởi những ngọn núi cao. Không nhiều phi công được cấp phép hạ cánh xuống sân bay này và sân bay cũng chỉ tiếp nhận các loại máy bay nhỏ, trong đó có ATR72, ATR42 và lớn hơn chút có Airbus A319.
3 - MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH:
Đến Bhutan, điều tuyệt vời nhất là tận hưởng môi trường trong lành ở nước này. Bhutan có những quy định trong hiến pháp và luật về việc bảo vệ môi trường nghiêm ngặt nhất. Hiến pháp Bhutan quy định diện tích rừng bao phủ đất nước luôn luôn ở mức tối thiểu là 60%. Tuy nhiên hiện nay thì diện tích rừng bao phủ lên đến 71%.
Có lẽ bạn cũng nên biết Bhutan cấm nhập khẩu và bán thuốc lá.
4 - CHẾ ĐỘ QUÂN CHỦ LẬP HIẾN:
Bhutan là một trong số ít các quốc gia trên thế giới còn vua. Nhà vua và hoàng hậu rất được người dân ngưỡng mộ bởi tài sắc và đức độ. Tuy nhiên, Bhutan không theo chế độ quân chủ chuyên chế và đã chuyển sang chế độ quân chủ lập hiến từ năm 2008, tức là vẫn có nhà vua nhưng vẫn có quốc hội.
Các luật lệ và quy định về tội phạm thượng ở Bhutan không khắt khe như ở một số nước còn chế độ quân chủ nhưng bạn cũng cần lưu ý việc tôn trọng hình ảnh hoàng gia ở mọi nơi. Ở một số khu vực có lâu đài hay nơi ở của nhà vua, các bạn cũng bị hạn ché chụp hình, điều mà các hướng dẫn viên sẽ nhắc nhở bạn khi đến Bhutan.
5 - GIÁO DỤC MIỄN PHÍ:
Các bạn có thấy chi phí du lịch đến Bhutan đắt đỏ không? Một phần tiền thu được từ du lịch sẽ chi cho giáo dục và y tế. Ở Bhutan, toàn bộ học sinh được miễn học phí từ lớp 1 đến lớp 10. Các trường dạy nghề thủ công và truyền thống cũng miễn học phí.
Và để có điều tuyệt vời trong giáo dục này, chính phủ Bhutan thu thuế từ du lịch với số tiền 65USD mỗi du khách để chi cho giáo dục miễn phí, y tế miễn phí, xóa đói giảm nghèo, xây dựng cơ sở hạ tầng. Số tiền này tất nhiên đã bao gồm trong tiền tour.
6 - CHỈ SỐ HẠNH PHÚC QUỐC GIA:
Ở Bhutan, người ta quan niệm chỉ số GDP không quan trọng bằng chỉ số hạnh phúc quốc gia (GNH). Đây chính là trụ cột để Chính phủ Bhutan đưa ra các chính sách phát triển đất nước. Và Bhutan đã làm được những điều rất khác với xung quanh. Bảo vệ môi trường để phát triển bền vững là một trong bốn trụ cột để xây dựng chỉ số GNH của Bhutan.
7 - TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG:
Đến Bhutan các bạn nên trải nghiệm mặc bộ đồ truyền thống của Bhutan. Đó là bộ gho dành cho nam và bộ kira dành cho nữ. Các bộ đồ truyền thống này có nhiều loại vảo và hoa văn khác nhau đặc trưng cho từng vùng. Điều đặc biệt là bộ gho và kira không hề có nút mà chỉ dùng dây cùng các bộ phận của trang phục để buộc, quấn.
8 - THỦ ĐÔ KHÔNG CÓ ĐÈN GIAO THÔNG:
Thimphu là thủ đô hiếm hoi trên thế giới không có đèn giao thông. Cũng không có nhiều xe cộ đi lại ở thủ đô và ở nơi đông đúc nhất thì cảnh sát giao thông sẽ điều khiển xe cộ đi lại.
9 - BẮN CUNG LÀ MÔN THỂ THAO QUỐC GIA:
Không phải bóng đá hay môn thể thao phổ biến nào khác, bắn cung là môn thể thao quốc gia tại Bhutan và được người dân yêu thích. Không khó để tìm thấy các trường bắn cung ở Bhutan, nơi các cung thủ tỉ thí hàng ngày.
10 - QUỐC THÚ CỦA BHUTAN:
Quốc thú của Bhutan là takin, một loài động vật vừa giống bò vừa giống dê. Takin sống ở những rừng tre ở độ cao từ 1.000-4.500m. Chúng ăn cây cỏ. Đến Bhutan, nếu bạn không có cơ hội vào rừng xem takin thì cũng có thể ngắm chúng ở công viên bảo tồn takin.
#bhutan #travip #yeumaybay
Cộng đồng: www.facebook.com/groups/cdymb
Fanpage: https://www.fb.com/yeumaybayvn
Liên hệ: [email protected]
Trang web: http://www.yeumaybay.com
Instagram: @yeumaybay
ĐỪNG QUÊN NHẤN SUBSCRIBE NHÉ CÁC BẠN!
Do not reupload!
Yêu Máy Bay Vlog, chương trình về hàng không phát hàng tuần trên kênh YouTube Yêu Máy Bay và trang web www.yeumaybay.com.
Chương trình do các thành viên Yêu Máy Bay dẫn dắt với nhiều thông tin thú vị liên quan đến hàng không, du lịch và dịch vụ liên quan.
vietnam gdp 在 Thailand, philipines, cambodia and vietnam GDP per capita ... 的八卦
... <看更多>