VIỆT NAM LẠI BỊ VU CÁO GIẤU DỊCH VÀ VI PHẠM "TỰ DO DÂN CHỦ" TRONG KHI ĐANG CHỐNG DỊCH
"Việt Nam đã cố gắng xóa những tin tức về cái chết "đầu tiên" của Covid-19. Họ đổ lỗi sang cho bệnh nhân là chết vì "một cơn đau tim". Viện Cato - một tổ chức nghiên cứu về chính sách công, quyền tự do, dân chủ đã chấm Việt Nam 1,8/10 điểm về "tự do báo chí". Cộng sản Việt Nam cho thấy họ đang thao túng báo chí".
Đó là dòng bình luận trên twitter của Giáo sư kinh tế Steve Hanke của ĐH Johns Hopkins khi nói về việc Việt Nam thông tin về các ca tử vong vì Covid-19. Trong dòng bình luận đó, giáo sư dẫn bài viết từ Reuters.
Ngay bên dưới dòng bình luận của giáo sư, một phóng viên của Reuters, có nhiều bài viết về Việt Nam và cũng là tác giả của bài viết, tên là James Pearson đã "đính chính" những dòng thông tin sai lệch từ vị giáo sư này. Phóng viên này cho rằng giáo sư đã thông tin sai lệch, sự thực thì các bài báo bị xóa đi do thông tin không đầy đủ. Gần như ngay lập tức sau đó, báo chí Việt Nam đã đăng rõ ràng về nguyên nhân cái chết của bệnh nhân đầu tiên. Người ấy bị đau tim, các bệnh nền nghiêm trọng và Covid-19.
"Vị giáo sư th** tha đang lan truyền những thông tin dối trá. Mọi người ở Việt Nam đều biết là đã có 8 ca tử vong. Thật xấu hổ"
"Lời nói của giáo sư khiến cả những người Mỹ cũng buồn nôn. Ai cũng biết ở Đà Nẵng đã có người chết nhưng giáo sư lớn tiếng bịa chuyện rằng Chính phủ Việt Nam đang che giấu thông tin dịch bệnh"
Đó là một vài phản hồi về sự dối trá, bịa đặt trong dòng bình luận của giáo sư. Có một số bình luận cho rằng giáo sư có vẻ như đang đóng vai "chúa hề" và "tấu hài".
"Gần 170 ngàn người theo dõi sẽ phải đọc những thông tin bịa đặt như thế này" - Một độc giả yêu cầu giáo sư đính chính thông tin.
Tuy nhiên, vị giáo sư kinh tế của một trong những trường đại học danh tiếng nhất nước Mỹ không hề đính chính thông tin, dòng bình luận vẫn còn tồn tại đến thời điểm mình đăng bài viết này. Cần biết rằng, đã rất nhiều lần trong quá khứ, vị giáo sư này có những lời lẽ quy chụp, thậm chí vu cáo cách thức chống dịch của Việt Nam. Chính giáo sư này từng cho rằng Việt Nam không minh bạch số liệu về Covid-19, chống dịch tốt nhờ vi phạm quyền "tự do dân chủ" của người dân. Trong một dòng bình luận khác hồi tháng 5/2020, giáo sư cũng cho rằng tại Đông Nam Á, Việt Nam đang là quốc gia thiếu minh bạch thông tin về dịch bệnh".
Một số tờ báo có "thâm niên" đả kích Việt Nam luôn cho rằng Việt Nam đang "tích cực che giấu những thông tin về dịch bệnh". Có nghi vấn được đặt ra rằng số người chết tại Việt Nam có lẽ không dừng lại ở con số 10 như hiện tại mà còn hơn rất nhiều, chính việc cách ly Đà Nẵng nhằm mục đích giúp Chính phủ Việt Nam giải quyết triệt để những cái chết vì Covid-19 mà không gặp sự nghi ngờ của người dân. Thậm chí, cánh báo chí "lá ngón" này còn nghi ngờ rằng tình hình tại Đà Nẵng đang rất nguy cấp. Họ cho rằng việc lập ra bệnh viện dã chiến với khoảng 1000 giường bệnh là không cần thiết khi số lượng bệnh nhân đang điều trị chỉ là hơn 300 bệnh nhân. Liệu cộng sản Việt Nam đang che giấu những gì tại Đà Nẵng?
Tờ Asia Times Financial còn cho so sánh "thảm họa" tại Đà Nẵng sẽ bị che giấu như vụ việc Formosa năm 2016. Tờ này còn chỉ trích ngược lại một số mạng xã hội quốc tế đã "hiệp đồng" cùng Chính phủ Việt Nam che giấu nhiều luồng thông tin dịch bệnh. Tờ này dẫn lời từ trang Foreign Policy cho rằng Việt Nam đã xử lý gần 700 trường hợp đưa tin "sự thực" về Covid-19. Ngoài ra, các mạng xã hội và cơ quan an ninh đã che giấu thông tin bằng cách kiểm duyệt hơn 300 ngàn bài viết về Covid-19.
Reuters dành nhiều lời "có cánh" cho Việt Nam. Tờ này đưa tin rằng đã có khoảng 1000 cán bộ y tế đã đến Đà Nẵng để chống dịch. Chỉ trong 3 ngày ngắn ngủi, một bệnh viện dã chiến với quy mô lên tới 1000 giường bệnh đã được lập ra - chưa có một bệnh viện dã chiến nào tại châu Âu được dựng lên nhanh như vậy. Chính tờ báo này, trong đoạn kết của bài viết, nói rằng chính Việt Nam do cộng sản lãnh đạo đã nhận được nhiều lời khen ngợi trên toàn cầu về công khai và minh bạch thông tin.
Ngày 05/08/2020, TheDiplomat phân tích rằng Đảng Cộng sản Việt Nam đang thu được nhiều tích cực và người dân Việt Nam đang rất tin tưởng vào công cuộc chống dịch tại quốc gia này. Tờ này thừa nhận những thành công bước đầu trong đợt dịch tái bùng phát này ở Việt Nam nhờ công cuộc truy tìm liên lạc, kiểm dịch bắt buộc, áp dụng các chiến dịch quy mô nhằm nâng cao nhận thức, sự tuân thủ của cộng đồng, và cách ly xã hội các khu vực cần thiết. Các biện pháp này được quốc tế đánh giá cao. Ngoài ra, điều đáng ngợi khen là các biện pháp chống dịch tại đợt tái bùng phát này được thực hiện nhờ tính minh bạch của thông tin và sự phối hợp chặt chẽ theo chiều ngang và chiều dọc giữa các cấp chính quyền.
Mới đây, Việt Nam đang huy động càng đông người dân cài ứng dụng Bluezone - đây là một ứng dụng tìm kiếm, cảnh báo, thu thập thông tin trực tuyến từ người dân nhằm phòng chống Covid-19. Ứng dụng này được Chính phủ Việt Nam coi như là "át chủ bài" trong cuộc chiến chống Covid-19 lây lan trong cộng đồng. Đây là một "phong cách" chống dịch rất mới mẻ và hiệu quả dựa trên nền tảng phủ sóng di động rộng khắp cả nước và tỷ lệ người dùng điện thoại thông minh cao.
Tuy nhiên, một số cánh báo chí nước ngoài, như tờ B, tờ V, tờ R... lại cho rằng việc cài Bluezone là một "nghi ngờ về tình trạng tự do dân chủ, nhân quyền". Họ đặt giả thuyết rằng Chính phủ Việt Nam có thể thông qua ứng dụng nhằm khai thác thông tin, theo dõi người dùng. Mục đích chống dịch chỉ là mục đích ban đầu, sâu xa hơn, đó là một "con dao giấu kín" nhằm theo dõi người dân. Phe này còn cho rằng, Bluezone nguy hiểm chẳng kém gì Tiktok - một ứng dụng cũng bị cảnh báo xâm phạm quyền tự do riêng tư và yêu cầu người dân Việt Nam không cài đặt.
Hầu như bất cứ một ứng dụng mạng xã hội nào đều tiến hành thu thập dữ liệu từ người dùng, điều quan trọng nhất những thông tin đã được thu thập sẽ được dùng vào việc gì.
Một số cánh báo chí nước ngoài từng phê phán việc các bộ, ngành Việt Nam nhắn tin cho người dân là phí phạm, tốn kém tài nguyên và ô nhiễm môi trường và "không phải ai cũng thích thú" khi nhận được các tin nhắn ấy. Bên cạnh đó, họ cho rằng người dân sẽ cảm thấy lo lắng, sợ hãi khi đọc những tin nhắn ấy. Thay vì tự gửi, sao các bộ, ngành Việt Nam không để người dân tự do đăng ký, ai đăng ký thì gửi, ai không đăng ký thì thôi (?).
Quyền tự do hay dân chủ gì đó thì đúng và hay đấy. Đặt trong bối cảnh cả nước chung tay chống dịch thì việc sử dụng một ứng dụng "toàn dân" như thế này nhằm mục đích thu thập thông tin y tế, báo cáo lộ trình di chuyển của các ca nhiễm nhằm khiến người dân nâng cao cảnh giác phòng bệnh chẳng phải là rất tốt sao?
Hệ thống nhắn tin phòng dịch của Việt Nam từng được CNN, TheGuardian ca ngợi hết lời rằng đây là một biện pháp sáng tạo trong giai đoạn "cách ly xã hội". Những tin nhắn chắc chắn sẽ đến với người dân, họ sẽ biết được bên ngoài đang diễn ra điều gì, không phải đối phó với tin giả, không phải lo lắng về việc Chính phủ "đứng im" hay "đang hành động".
Như thường lệ, dường như luôn có nhiều chỉ trích nhắm về phía Việt Nam, có nhiều chỉ trích dường như là vô lý, có nhiều quy chụp dựa trên định kiến cá nhân.
Như một bình luận tại trang cá nhân của giáo sư Steven Hanke: "Phải chăng giáo sư ghét cộng sản, nên bất cứ việc gì liên quan đến cộng sản, mặc dù đúng, giáo sư vẫn muốn "bôi đen". Có đúng không"
#tifosi
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過19萬的網紅3Q陳柏惟,也在其Youtube影片中提到,台灣在外交處境上,是否會因為中國加大對香港的管制力道而受到影響 香港問題,在過去這段時間受到很高的關注。「港版國安法」若通過,香港的國際地位將會受到影響,在香港政治環境變動的情況下,各國提供的優待也可能取消。美國國務卿蓬佩奧(MikePompeo)曾暗示將取消香港的特殊經貿待遇,也就是香港將失去獨...
thediplomat 在 3Q 陳柏惟 Facebook 八卦
兵不厭詐、這是戰爭!
#台灣在外交處境上,#是否會因為中國加大對香港的管制力道而受到影響
香港問題,在過去這段時間受到很高的關注。「港版國安法」若通過,香港的國際地位將會受到影響,在香港政治環境變動的情況下,各國提供的優待也可能取消。美國國務卿蓬佩奧(MikePompeo)曾暗示將取消香港的特殊經貿待遇,也就是香港將失去獨立關稅區,這會使得香港匯率、股市受到嚴重衝擊。外國資金、人才也可能逃離香港,使香港金融信用度降低,間接影響到中國經濟,因為人⺠幣境外交易需經由香港,一旦失去香港資金窗口,中國金融將受打擊。
更重要的是,台灣和香港之間的關係也會因「港版國安法」產生改變。蔡總統已經提到「港澳關係條例」可能會停止適用,若香港適用到兩岸關係條例,到時港人居留、旅行管制、港資入台等都可能受到影響。
#美中持續磨擦,#中國是否透過侵奪台灣邦交國的行動作為回應
很顯然地,中國對香港的大動作,牽涉的不只是香港跟中國的關係,香港跟美國、香港跟台灣、香港跟世界的關係都會發生變化,包含香港的金融地位都會改變。接下來台灣在外交處境上,極有可能會因為中國加大對香港的管制力道而受到影響,台灣與香港的關係也需重新調整,我們必須盡早思考因應之道。
此外,中國面對疫情與國際壓力,內外交迫的狀況下,收縮對香港的箝制,只是第一步。中國長期以來慣常使用將內部壓力轉化為外部挑釁,「內壓外轉」的手段。包含最近不斷針對疫情、520總統就職與近期台美的軍事合作關係發表各種強硬言論,什麼以疫謀獨、干涉中國內政等等,很明顯想跟全世界表達中國森氣氣的態度。雖然多半是老調重彈,但其中有件事情需要特別注意,就是中國官媒、鷹派的「環球時報」透過社論嗆聲說台灣未來會「邦交國歸零」,表現出想挖台灣牆腳的意向。特別是教廷、海地,近期不論國際媒體或互動,都有一些令人擔憂的跡象,例如教廷有170年歷史的耶穌會刊物「公教文明」推出「簡體中文版」;或日前(5/11),美國期刊《外交家》(TheDiplomat)刊出美國阿克倫大學(University of Akron)歷史系講師Jared Ward的文章,特別點名海地可能轉向中國,而海地近期也向中國購買大量醫療防疫物資,而非向身為邦交國的我們採購。這些友邦的狀況,希望外交部都能更緊密的掌控與因應。
#台灣傲人的資源
武漢肺炎疫情下,台灣的防疫經驗與防疫物資都獲得很好的國際口碑,口罩外交也是我們目前拓展國際外交關係的最佳武器之一。
日前台灣支援教廷的第二波防疫物資,包括20萬片醫療口罩、2組國產熱像體溫篩檢儀,已於4月30日抵達教廷,也同意教廷運用第二波援贈20萬片口罩中的10萬片,轉送至非洲對抗武漢肺炎疫情,雖然目前因疫情因素,運輸仍有一些障礙,但透過這樣的模式,將台灣的防疫物資轉送給有需要、但我們沒有邦交的國家,應有機會藉此拓展友好關係,也是未來可以研擬的方向。
這場防疫、外交的戰役,不只政府,民間各界也都付出非常多努力。今天上午,我與團隊和全美台灣同鄉會、AIT美國在台協會,一起舉辦了一場捐贈醫療物資的記者會。全美台灣同鄉會特別熱心發起募款捐贈醫療物資活動,希望能幫助這次武漢疫情重災區美國,共同度過疫情難關。我也協助牽線及號召響應,並在今天由美國在台協會代表,收下台灣製造、品質優良的1000件防護衣和1000件隔離衣,這也是一個Taiwan can help的優秀案例展現,更讓國際社會再次感受到台灣人的溫暖,與民主台灣的價值。
接下來如何利用口罩外交,開展台灣國際空間,我們大家一起努力。
thediplomat 在 堅離地城:沈旭暉國際生活台 Simon's Glos World Facebook 八卦
【#TheDiplomat: 沈旭暉隨緣家書英文版🇭🇰】很久沒有向國際關係評論網 The Diplomat 供稿,但國際線十分重要,不應放棄。這次他們希望分享23條、國安法、反恐法風雨欲來的「新香港」前瞻,願國際社會能多了解快將出現的危機:
While the world is preoccupied with a fight against the COVID-19 pandemic, Beijing has been tightening its political grip on all aspects of Hong Kong’s civil society. Rumor has it that Beijing will push through legislating national security laws under Article 23 of Hong Kong’s Basic Law by unconventional means, such as massively disqualifying pro-democratic legislators or even directly applying a national law, widely argued as a major step to destroy the rights and freedom of Hong Kongers, and bring Chinese authoritarianism to Hong Kong.
After the 2019 protests, the administration of Carrie Lam, who theoretically is still leading the special administrative region of China, has little political capital at stake, with its legitimacy reaching rock bottom. The pro-government camp has dwindling prospects for the city’s upcoming Legislative Council election. The government‘s ”nothing to lose“ mentality is apparent from its recent blatant reinterpretation of the Basic Law’s Article 22 (another article that limits the influence of China’s offices in Hong Kong’s internal affairs). The debate is nothing new, but the pressure this time is quite different.
This article highlights the different strategies Beijing could adopt to enact Article 23 insidiously or under disguise to avoid backlash from the international community, while continuing to reap benefits from the city’s globally recognized special status. This seems to be part of Beijing’s brinkmanship to bring Hong Kong protesters and their supporters to their knees and move the city closer to authoritarianism. To counter these moves, Hong Kongers must define the boundaries beyond which Hong Kong falls into authoritarian rule and make a case as to why the city’s downfall is detrimental to the international community‘s interest.
The Long-Term Controversy Over National Security Laws
Back in 2003, the implementation of Article 23 was thwarted by the moderate pro-establishment politician James Tien. In face of overwhelming public disapproval of the law, he withdrew support and votes from his Liberal Party. However, 17 years later, it is hard to imagine Beijing following the old legislative playbook: start with a public consultation, followed by public discourse and political debate, and end with the majority rule. This playbook only works in peaceful societies ruled by a trustworthy government with integrity.
The aftermath of 2003, as well as the 2019 protests, should have taught Beijing and the Hong Kong government a lesson: pushing through national security legislation in a flawed parliament controlled by the minority pro-government camp would inevitably set off another full city-scale protest — and undoubtedly more fierce and focused this time. Given the current government’s numerous displays of dishonesty, it is conceivable that they will embark on a less-traveled path to implement Article 23.
Strategy One: “Anti-Terrorism”
In principle, one possible strategy could be to directly enact Chinese national law across Hong Kong, which can be achieved by declaring a state of emergency in the city. However, this is risky business as it would tarnish the integrity of “one country two systems” and subsequently Hong Kong’s international standing. Beijing, a risk-averse regime, is also unwilling to see Hong Kong’s status as a middleman for laundering money disappear into thin air.
Instead, Beijing could be concocting a narrative that would see Chinese national law applied to Hong Kong while not damaging Hong Kong’s international standing and Beijing’s own interests. The key word in this script is “anti-terrorism.” As early as 2014, pro-Beijing scholars have been claiming the emergence of “local terrorist ideology” on Hong Kong soil. Since the anti-extradition bill protests last year, government rhetoric frequently described the protests, which caused no deaths at all in the entire year, with phrases like “inclination to terrorist ideology.” That was a signal to the world that Hong Kong’s internal conflicts had ballooned into a national security issue. This gives the government the legitimacy to justify the implementation of Chinese national laws across the highly autonomous region to counter terrorism. The Chinese government knows that if it can persuade the world that terrorism exists in Hong Kong, and that it is as severe as the terror threat facing many other nations today, the international community will be less critical of Beijing’s actions in Hong Kong. Enacting Chinese laws directly is a convenient path that will save Beijing from having to tackle Hong Kong’s internal conflicts, basically turning the Hong Kong issue into a nonissue.
Strategy Two: Stacking the Legislature by Disqualifying Candidates
An even bolder strategy was probably foretold by a recent incident where the Hong Kong government and Beijing’s agencies for Hong Kong affairs (HKMAO and the Liaison Office) jointly criticized lawmaker Dennis Kwok for filibustering, framing it as “misconduct in public office” and “violating his oath.” It is incomprehensible to claim that filibustering goes against a lawmaker’s main duty; rather, it is common understanding that legislative work includes debating the law and representing public opinion against unreasonable laws. In a parliament controlled by the minority, pro-democratic members representing the majority of Hong Kongers are forced to express their objections using means like filibustering. Wouldn’t a lack of different political opinions turn the legislative branch into a rubber-stamp institution?
The above allegation has set a dangerous precedent for twisting the logic behind a certain provision in the Basic Law to target opposing lawmakers. In other words, to fulfill Beijing’s interpretation of the principal requirement for holding public office in Hong Kong, one could be required to take a meticulously legalistic approach to uphold the Basic Law down to its every single wording. A public official, by this new definition, not only needs to support “one country, two systems” or object Hong Kong independence, but also must abide by every single provision in the Basic Law. Worst of all, based on the previous cases, whether an official’s words or actions oversteps a provision is up to Beijing’s interpretation of his/her “intent.”
If this approach is applied, in the next election, there might be additional official questions for screening candidates like the following: “The Basic Law states that the enactment of Article 23 is a constitutional duty. Failing to support Article 23 legislation violates the Basic Law. Do you support it?” This question would suffice to disqualify even moderate or even pro-establishment candidates like James Tien. Even if any pro-democratic candidates were elected, once Article 23 re-enters the legislative process, they could risk ouster by raising objections.
Despite the absurdity of this tactic, the Chinese regime may just be tempted enough if such a strategy could resolve two of China’s current nuisances — voices of dissent in the Legislative Council and the previous failure to implement Article 23.
Strategy Three: The “Boiling Frog Effect”
Article 23 is not yet implemented, but the dystopian world that the protesters pictured in 2003 is already becoming reality. Regular citizens have been persecuted for “sedition” for sharing their views on social media or participating in legal protests; workers face retaliation for taking part in strikes; corporations are pressured to publicly side with the government’s stance; employees who have the “wrong” political views are fired; schools have been closely monitored for teaching material; protest-supporting fundraisers were framed for money laundering; a retweet or like may lead to persecution, under a colonial-era law. Only now have Hong Kongers woken up to their new reality — although the Basic Law technically protects citizens’ rights to speak, rally, march, demonstrate, and go on strike, the government could enfeeble civil rights by bending antiquated laws and legal provisions. The frequent abuse of law enforcement power on a small scale, such as improper arrests and police violence, is desensitizing the public and the international community. In a few years, Hong Kong will become unrecognizable. This is indeed a clever play on Beijing’s part to slowly strip away Hong Kong’s autonomy and freedom, without causing much international attention.
Counter-Strategies Against Beijing’s Brinkmanship
Beijing’s overarching goal is to hollow out Hong Kong but, at the same time, avoid major backlash from the international community, which could spell the end of the privileged global status of Hong Kong not granted to other Chinese cities. Beijing also aims at preventing single incidents that could cascade down into mass protests as seen in 2003, 2014, and 2019; and eliminating any resistance forces from within Hong Kong’s legislature. The tactics outlined above are typical in a game of brinkmanship.
In response, Hong Kongers in Hong Kong and on the so-called “international frontline” must know their strengths and bargaining chips on this negotiating table with Beijing.
Unlike Xinjiang and Tibet, Hong Kong is a city with transparency and free flow of information. Hong Kongers need to make a case to the world that the protests are not acts of terrorism. Some suggestions include comparing the Hong Kong protests to similar struggles in 20 or so other counties in the world at the present time, none of which were classified as terrorism; collecting a large amount of concrete evidence of the disproportionate use of force by the Hong Kong police; and showing how enacting Chinese national laws in Hong Kong will end the city’s autonomy and spell disaster for international community‘s interests.
The Legislative Council is the institution that can counteract Beijing’s “boiling frog” strategy and to keep Hong Kongers’ hope alive in the system. Those who plan to run for legislative office must be prepared to be disqualified from running. If only individuals are banned, there need to be alternative candidates as back-up plans. However, if and when the disqualification process is applied broadly to entire camps of candidates (for example, all who object to Article 23), the pro-democracy camp must make a strong case to the Hong Kong and global public that this is the endgame for Hong Kong democracy. Then the incumbent popularly elected legislators will hold the internationally recognized mandate from the public and serve as the last resistance.
These recommendations delineates how the slogan “if we burn, you burn with us,” often seen in the protests, may play out in the game of international relations. If the national security laws are “passed” by a legislature that is jury-rigged in this manner, or if related national laws are directly implemented in Hong Kong, Hong Kongers should signal clearly to the world that it goes way beyond the promised “one country, two systems.” Crossing this red line by Beijing should be seen by the world as a blunt violation of its promised autonomy to Hong Kongers. At that time, if the international community led by the United States and the United Kingdom decided to revoke the “non-sovereignty entity” status of Hong Kong and regard the SAR as an ordinary Chinese city, it shouldn’t come as a surprise.
Dr. Simon Shen is the Founding Chairman of GLOs (Glocal Learning Offices), an international relations start-up company. He also serves as an adjunct associate professor in the University of Hong Kong, Chinese University of Hong Kong and the Hong Kong University of Science and Technology, and associate director of the Master of Global Political Economy Programme of the CUHK. The author acknowledges Jean Lin, Coco Ho, Chris Wong, Michelle King, and Alex Yap for their assistance in this piece.
▶️ 高度自治 vs 全面管治
https://www.youtube.com/watch?v=pwt8wZl8jHQ
thediplomat 在 3Q陳柏惟 Youtube 的評價
台灣在外交處境上,是否會因為中國加大對香港的管制力道而受到影響
香港問題,在過去這段時間受到很高的關注。「港版國安法」若通過,香港的國際地位將會受到影響,在香港政治環境變動的情況下,各國提供的優待也可能取消。美國國務卿蓬佩奧(MikePompeo)曾暗示將取消香港的特殊經貿待遇,也就是香港將失去獨立關稅區,這會使得香港匯率、股市受到嚴重衝擊。外國資金、人才也可能逃離香港,使香港金融信用度降低,間接影響到中國經濟,因為人⺠幣境外交易需經由香港,一旦失去香港資金窗口,中國金融將受打擊。
更重要的是,台灣和香港之間的關係也會因「港版國安法」產生改變。蔡總統已經提到「港澳關係條例」可能會停止適用,若香港適用到兩岸關係條例,到時港人居留、旅行管制、港資入台等都可能受到影響。
美中持續磨擦,中國是否透過侵奪台灣邦交國的行動作為回應
很顯然地,中國對香港的大動作,牽涉的不只是香港跟中國的關係,香港跟美國、香港跟台灣、香港跟世界的關係都會發生變化,包含香港的金融地位都會改變。接下來台灣在外交處境上,極有可能會因為中國加大對香港的管制力道而受到影響,台灣與香港的關係也需重新調整,我們必須盡早思考因應之道。
此外,中國面對疫情與國際壓力,內外交迫的狀況下,收縮對香港的箝制,只是第一步。中國長期以來慣常使用將內部壓力轉化為外部挑釁,「內壓外轉」的手段。包含最近不斷針對疫情、520總統就職與近期台美的軍事合作關係發表各種強硬言論,什麼以疫謀獨、干涉中國內政等等,很明顯想跟全世界表達中國森氣氣的態度。雖然多半是老調重彈,但其中有件事情需要特別注意,就是中國官媒、鷹派的「環球時報」透過社論嗆聲說台灣未來會「邦交國歸零」,表現出想挖台灣牆腳的意向。特別是教廷、海地,近期不論國際媒體或互動,都有一些令人擔憂的跡象,例如教廷有170年歷史的耶穌會刊物「公教文明」推出「簡體中文版」;或日前(5/11)美國期刊《外交家》(TheDiplomat)刊出美國阿克倫大學(University of Akron)歷史系講師Jared Ward的文章,特別點名海地可能轉向中國,而海地近期也向中國購買大量醫療防疫物資,而非向身為邦交國的我們採購。這些友邦的狀況,希望外交部都能更緊密的掌控與因應。
台灣傲人的資源
武漢肺炎疫情下,台灣的防疫經驗與防疫物資都獲得很好的國際口碑,口罩外交也是我們目前拓展國際外交關係的最佳武器之一。
日前台灣支援教廷的第二波防疫物資,包括20萬片醫療口罩、2組國產熱像體溫篩檢儀,已於4月30日抵達教廷,也同意教廷運用第二波援贈20萬片口罩中的10萬片,轉送至非洲對抗武漢肺炎疫情,雖然目前因疫情因素,運輸仍有一些障礙,但透過這樣的模式,將台灣的防疫物資轉送給有需要、但我們沒有邦交的國家,應有機會藉此拓展友好關係,也是未來可以研擬的方向。
這場防疫、外交的戰役,不只政府,民間各界也都付出非常多努力。今天上午,我與團隊和全美台灣同鄉會、AIT美國在台協會,一起舉辦了一場捐贈醫療物資的記者會。全美台灣同鄉會特別熱心發起募款捐贈醫療物資活動,希望能幫助這次武漢疫情重災區美國,共同度過疫情難關。我也協助牽線及號召響應,並在今天由美國在台協會代表,收下台灣製造、品質優良的1000件防護衣和1000件隔離衣,這也是一個Taiwan can help的優秀案例展現,更讓國際社會再次感受到台灣人的溫暖,與民主台灣的價值。
接下來如何利用口罩外交,開展台灣國際空間,我們大家一起努力。
#3Q陳柏惟 #中二立委 #台灣基進
===============================
◆ 訂閱3Q的Youtube → https://www.youtube.com/c/3QChen
◆ 追蹤3Q的FB → https://www.facebook.com/3Q.PehUi/
◆ 追蹤3Q的IG → wondachen
◆ 追蹤3Q的噗浪 → wondachen
◆ 追蹤3Q的推特 → https://twitter.com/wondafrog
===============================
◆ 台灣基進官網 → https://statebuilding.tw/
◆ 訂閱台灣基進官方Youtube → https://pros.is/L8GNN
◆ 追蹤台灣基進官方臉書 → https://www.facebook.com/Statebuilding.tw/
◆ 捐款支持台灣基進 → https://statebuilding.tw/#support
thediplomat 在 The Diplomat - YouTube 的八卦
... <看更多>