อาแอ๊ดแต่งเพลง “เดิมพัน 2,000 กิโล” ให้หลานตูน และทีมก้าวคนละก้าว
....”วันนี้ผมได้รับการแนะนำจากเพื่อนในเพจธรรมะจูงควาย ว่าแต่งเพลงให้กำลังใจพี่ตูนหน่อยครับ ผมถึงนึกขึ้นมาได้ ว่าใจเราคิดเเต่เรื่องจะไปช่วยหลานวิ่งสักวันเหมือนครั้งเเรกที่เขาวิ่ง จนลืมคิดไปว่าระหว่างนี้ว่างๆอยู่ นอกจากซ้อมเพลงพี่เป้าแล้วก็ไม่มีอะไร อย่ากะนั้นเลยเป็นคำแนะนำที่เยี่ยมยอดมากครับต้องขอขอบพระคุณมาณ.ที่นี้ด้วย ที่ช่วยกระตุ้นเตือนเรื่องนี้ พอเริ่มคิดที่จะเเต่งก็ลงมือทันทีภายใน1ชั่วโมงก็เสร็จ แล้วก็เริ่มซ้อมไปสักพักใหญ่ๆ ก็มาถ่ายคริปแล้วส่งลงเพจนี่แหละครับ
เนื้อเพลงอธิบายความรู้สึกที่ผมและคนไทยอีกหลายๆคนมีอยู่ขณะนี้ คืออยากเอาใจช่วยให้เขาทำสำเร็จโดยไม่มีอุปสรรค และได้เงินบริจาคเยอะๆ เพราะมันเป็นการลุกขึ้นมา”ทำดี”โดยไม่ต้องมีใครมาบอก และทำด้วยหัวจิตหัวใจที่ใสสอาด เอาความมานะอดทนความเหนื่อยยากของตนมาแลก เพื่อให้คนอื่นในสังคมได่ร่วมกันทำความดีด้วย นี่แหละครับคือสิ่งที่ผมคิด ขอมอบบทเพลงนี้ให้กับตูนและเพื่อนทีมวิ่ง ทีมงานที่ร่วมกันทำภาระกิจนี้ด้วยความรักและห่วงใย แล้วเจอกันบนถนนเช่นเคยครับ
ปล.ใครอยากจะเอาไปอัดเสียง COVER ต่อจากผม เชิญเลยนะครับจะได้มีหลายๆเวอร์ชั่นหลากหลายเป็นแรงใจให้กับตูน ผมมีเนื้อเพลงและคอร์ดกีต้าร์ลงไว้ก่อนหน้านี้แล้วครับ
...." Today, I received a recommendation from a friend on Dharma page that I wrote a song to cheer up Brother Toon. So I realized that my heart is thinking about helping grandchildren run for a day like the first time. I forgot to think that I'm free while I'm practicing at the same time. I don't have anything to do. It's a great advice. Thank you. This is the reason why I urge you to warn about this. When I start to think about marriage, I will do it immediately. After 1 hours, I start practicing for a while. I come to take a clip and send it to the page.
The lyrics describe the feeling that I and many other Thai people are having now, I want to help him get it done without obstacle and get a lot of donations because it's a ′′ good thing ′′ without anyone telling me and doing it with a clear heart. Let's take patience and your hard work to exchange for others in society to do good deeds. This is what I think. Let's dedicate this song to Toon and fellow running team members who do this mission with love. And care. See you on the road as usual.
Ps. If you want to record COVER from me, you can invite me. There will be many versions. Various versions. I have lyrics and guitar chords posted earlier.Translated
同時也有4部Youtube影片,追蹤數超過2萬的網紅JUDE曾若華,也在其Youtube影片中提到,Avril Lavigne was probably the 1st reason why I am doing what I'm doing now. Safe for me to say she had the biggest influence over me back in the "Und...
「the reason chords」的推薦目錄:
- 關於the reason chords 在 Bodyslam Facebook
- 關於the reason chords 在 Quynh Huong Le Do Facebook
- 關於the reason chords 在 Gregory 河國榮 Facebook
- 關於the reason chords 在 JUDE曾若華 Youtube
- 關於the reason chords 在 itsAmanda! Youtube
- 關於the reason chords 在 Chilli Lucas - 智利仔 Youtube
- 關於the reason chords 在 Guitar Chords Beginner Songs - Pinterest 的評價
the reason chords 在 Quynh Huong Le Do Facebook 八卦
[Chia sẻ]
‘PERSONAL STATEMENT’ 🤗
– LÁ THƯ TỰ GIỚI THIỆU CỦA BẠN TIN NHÁI
Tin Nhái nhà mình đang theo học năm hai, hệ thống IB (International Baccalaureate – Tú tài Quốc tế) tại Anh. Hệ thống này, theo mình biết được áp dụng khá phổ biến tại nhiều trường quốc tế, và học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học theo hệ thống này sẽ được dựa trên kết quả học tập để đăng ký vào nhiều trường đại học trên thế giới chứ không chỉ tại Anh. Với quy định là mỗi học sinh sẽ được nhà trường cấp cho một kết quả học tập dự kiến với điểm số tổng của các môn các bạn chọn tùy theo ngành học (theo hệ thống IB, mỗi học sinh sẽ tự chọn 6 môn học, với hai mức: cơ bản và nâng cao). Tổng điểm dự kiến này được trường đưa ra dựa trên thực lực của mỗi bạn.
Sau đó, mỗi học sinh sẽ phải tự soạn một ‘Personal Statement’ – một dạng thư tự giới thiệu, để diễn đạt vì sao mình mong muốn vào trường đại học này. Một học sinh tại Anh thông thường được chọn năm trường đại học, tương tự kiểu ‘Nguyện vọng 1, Nguyện vọng 2… của bên mình). Sau khi các trường đại học ấy nhận được các Personal Statement này, trong vòng vài tuần tiếp theo, các trường hợp nào được các trường quan tâm, các trường sẽ gửi thư lại. Có trường hợp thì thông báo nhận luôn (dĩ nhiên là với điều kiện cuối năm kết quả thực tế phải đạt hòm hòm với kết quả dự kiến); có trường yêu cầu thực hiện phỏng vấn.
Với trường hợp cụ thể của Tin, trong năm trường đã gửi Personal Statement đi, Tin được thông báo nhận thẳng vào một trường. Trường thứ hai, sau khi qua phỏng vấn, cũng được thông báo là nhận luôn. Duy có trường hợp làm Tin căng thẳng nhất, là cụm đại học Oxford, trường hẹn lên lưu lại trường trong vòng ba ngày để dự hai cuộc phỏng vấn và thi đàn cho đầu vào hai trường đại học thành viên trong cụm trường này. (À, để mình giải thích thêm về khái niệm Đại học Oxford. Oxford không phải là một trường đại học duy nhất, mà là một quần thể, gồm 39 trường đại học thành viên (tính cho tới năm nay), quây quần cùng nhau trên địa bàn trung tâm thành phố Oxford, tạo nên một thương hiệu Oxford University nhiều năm qua đào tạo ra nhiều nguyên thủ quốc gia của nhiều nước trên thế giới đó. Các đại học thành viên được gọi là các College, chứ ở Anh, College không mang nghĩa là trường Cao đẳng như ở Mỹ).
Tin Nhái nhà mình không nằm trong nhóm học sinh xuất sắc nhất của trường. Tuy vậy, việc nhờ một Personal Statement mà được nhiều trường tiếp nhận một cách nhiệt tình như vậy, nhìn theo một cách nào đó, vẫn chứng minh rằng cái Personal Statement này tương đối hiệu quả. Mình nằn nì mãi, cậu chàng mới chuyển cái Personal Statement của cậu sang cho mình xem. Mà còn mắc cỡ, nói con gửi đi hết rồi con mới gửi mẹ coi, coi như tham khảo thôi đó, chứ không phải xin ý kiến hay nhờ mẹ ‘chỉ điểm’ gì đâu, nha… 🙂
….
… Choy oy, ta nói, mình coi xong…, rụng nước mắt hết mấy chỗ, haha. Hèn chi mà ảnh hỏng ‘lụm tim’ mấy thành viên ban tuyển chọn hà!
Sáng nay Tin báo, con cũng đã qua xong nốt hai cuộc phỏng vấn tại đây rồi. Mình nói, những gì tốt đẹp nhất con đã cố gắng hết sức, và đã thể hiện được. Còn lại, mình để tùy duyên đi con.
Mình đợi con xong phần phỏng vấn rồi mới nói với Tin, cho phép mẹ chia sẻ với bạn đọc trang mẹ, về những kinh nghiệm của con khi viết Personal Statement để có được ấn tượng tốt đẹp nơi các trường, nha. Và mẹ sẽ muốn chia sẻ ngay giai đoạn này, khi hai cuộc phỏng vấn vào Oxford còn chưa có kết quả, để ý nghĩa của sự chia sẻ này nằm đúng vào tính hiệu quả của Personal Statement mà thôi. Sẽ có không ít các bạn cũng đang học IB hoặc tương tự muốn tham khảo dạng thông tin này, các bạn sẽ đỡ lúng túng hơn. Tin đồng ý.
Theo đó, Tin nói, Việt Nam mình tuy giáo trình dạy Văn nhiều chỗ cũng còn bất cập, tuy vậy, tinh thần chung: thể hiện được cảm xúc của mình vào các bài viết - là một điều con cho rằng rất hay nha mẹ. Các bạn con từ các nước tiên tiến hơn mình tới, các bạn viết Personal Statement đều rất tốt, rất chuẩn, nhưng nhiều bạn viết đọc ra trong đó thấy hơi khô khan, không ‘nhìn’ ra được đam mê của các bạn, cũng ít nhìn ra được ‘nét riêng’. Vậy, mình đoán, chính cái ‘nét riêng’ này sẽ thu hút sự chú ý của những nhà tuyển chọn, vốn phải đọc hàng trăm thư tự giới thiệu gửi về.
Tiếp theo, cần phải xác định: cảm xúc chỉ là chất dẫn, còn trong phần nội dung chính, ta vẫn phải có sự phân tích đủ sâu vấn đề mà mình quan tâm, được thể hiện theo quan điểm riêng của mình, dưới góc nhìn riêng của bản thân.
Cái kết cũng là phần không kém quan trọng, khi chốt lại vấn đề, mà vẫn thổi vào đó một chút cảm xúc. Ở đây, Tin cũng đã dùng một loại thủ pháp mẹ Tin cũng rất thích dùng… Đó là câu kết lặp lại chính cái ý mình dùng để mở đầu bài. Như vậy sẽ tạo được một dạng ‘điểm nhấn’ nhẹ nhàng, xóa mờ đi cảm giác ‘quá học thuật’ mà phần nội dung đã bắt buộc phải chuyển tải.
Để mọi người dễ tham khảo, mình xin trích đăng nguyên văn phần Personal Statement của Tin dưới đây bằng tiếng Anh nhé. Mình chuyển ngữ phần đầu và hai phần cuối, được gắn luôn vào dưới mỗi đoạn gốc. Riêng đoạn giữa quá tập trung vào chuyên môn phân tích âm nhạc cổ điển, xin phép không cần dịch phần này.
Hy vọng rằng Personal Statement này cung cấp được vài khái niệm về ‘nét riêng’ trong thể hiện, để giúp thêm cho nhiều bạn trẻ khác, trong bước đường tiếp tục con đường học tập của mình, nhé!
(12.12.2019 – QH)
---
[Personal Statement – Toai Nguyen]
[Thư tự giới thiệu vào trường đại học - Ứng viên Toai Nguyen]
At the age of 4, I vaguely remember the first time touching an enormous object that my mum called a Pi-a-no. Since then, music has become inextricably linked to my life. In the first week staying in the UK, without access to my school's piano, homesickness would have been extremely difficult to manage. Hence, the first reason why I am particularly interested in this course: Music helps me to release all of the psychological pressures and apprehensions that I have got.
(Năm lên bốn tuổi, tôi mơ hồ nhớ cảm giác được chạm tay lần đầu tiên vào một vật thể to đùng mà mẹ tôi gọi là “đàn Pi-a-no”. Kể từ ngày ấy, âm nhạc đã gắn liền với tôi như hai người bạn tri kỷ. Trong tuần lễ đầu tiên xa nhà đi học tại nước Anh, nếu không có cây piano tại trường, có lẽ nỗi nhớ nhà đã trở nên khó mà chịu nổi. Và đó cũng chính là lý do đầu tiên vì sao tôi đặc biệt quan tâm tới chuyên ngành này: Âm nhạc giúp tôi giải tỏa toàn bộ những căng thẳng và lo lắng tích tụ trong tôi).
In times of pressure, I found Chopin's Waltz op. 64 no.2 my perpetual favourite. Generally, I am interested in the piece's tempo indication: tempo giusto, which is fully contradicting; although the musicians may choose the tempo they prefer, following it strictly is a must. I wish to move towards strong analytical understandings of the piece (e.g. comparing features of the chromatic phrases on bar 13-16 and 45-48 respectively). Firstly, the second ascending chromatic phrase is faster than the first descending one, marked pìu mosso. Secondly, although both phrases diminuendo, their roles are quite distinct; the one on the first phrase combined with the cadential chords G#m6/4-D#7 emphasise the return of tempo I surprisingly when G#7 appears on bar 16 as a dominant of D#7, whereas the similar indication on the second one tends to push the piece, poco un poco rit, towards a peaceful ending, instead of preparing for another surprising event. Most importantly, the structures of these two phrases are relatively different; although the first one is properly chromatic, Chopin decided to duplicate all the notes (G#-G#-Fx-Fx-F#-F#...) in order to fulfill his progress of prolongation, whilst the second one is a non-continuous long phrase, where 2 shorter phrases (F#-G-G#-A and D#-E-E#-F#-Fx-G# respectively) are separately involved to resolve the piece at the high C#.
(Trong những lúc căng thẳng, bản Waltz op. 64 no.2 của nhà soạn nhạc Chopin là chọn lựa hàng đầu của tôi để nghe, để chơi, để giải tỏa).
(Tiếp theo là phần phân tích chuyên môn về tiết tấu, hòa âm, cấu trúc tác phẩm…)
I also love reading history and geography, and I sincerely believe that contextual knowledge (e.g. Polish Romanticism in Post-Duchy of Warsaw) and knowledge of the composer will facilitate my musical understanding. I have been asking some questions in terms of musical history, even though I do not formally study it at school. One of them, as someone raised in the non-Western world, was "Why are the most common musical indications in Italian, although German-speaking composers, such as W.A.Mozart and the 3Bs, are arguably more canonical?" In this case historical reading lead to the answer; the general influence of the Catholic church in the late Medieval and Renaissance periods is the starting point: For instance, thanks to Guido d'Arezzo, a Benedictine monk, the modern-day stave was created; early religious compositions like cantata, toccata and oratorio indubitably originated in Italy and spread throughout the West. The works of many important Italian instrumental makers in the Renaissance and Baroque periods acquired widespread fame, to say nothing of the material aspects such as the widespread adoption of Cristofori’s Fortepiano in the mid-18th century and the enduring reputation for quality of Italian instruments (such as the string instruments of Stradivari and Del Gesù). Hence, for a variety of reasons Italian musical culture came to be regarded as the standard, and Italian terminology was adopted widely. This is an elementary example of the questions about the relationships between the historical and cultural aspects of music, another reason why I chose to apply to the university's music degree.
(Tôi cũng thích đọc những tài liệu về lịch sử, địa lý và tin rằng những kiến thức về bối cảnh xã hội cũng như vị trí địa lý của một nền âm nhạc (chẳng hạn như “Âm nhạc Lãng mạn ở Ba Lan ở thời kỳ Hậu Công quốc Warszawa), thêm vào đó là sự hiểu biết về những nhà soạn nhạc nổi tiếng trên thế giới sẽ giúp việc học bộ môn Âm nhạc của tôi trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Mặc dù không được học bộ môn này một cách chính thức ở môi trường trung học, tôi đã từng đặt ra nhiều câu hỏi về lịch sử phát triển của Âm nhạc như một sở thích của bản thân; và một trong số đó, “Vì sao hầu hết những thuật ngữ Âm nhạc cổ điển được sử dụng rộng rãi nhất là tiếng Ý, trong khi những nhà soạn nhạc nói tiếng Đức (Ví dụ như Mozart và bộ 3B) thường được biết đến rộng rãi hơn?” Trong trường hợp này, tôi tin rằng việc đọc những tài liệu lịch sử và địa lý sẽ giúp tôi đưa ra câu trả lời chính xác nhất. Thứ nhất, chúng ta không thể phủ nhận rằng tầm ảnh hưởng của Giáo hội Công giáo La Mã trên toàn cõi châu Âu trong thời kỳ Trung đại và Hậu kỳ Trung đại (Phục hưng) chính là yếu tố hàng đầu: Nhờ Guido D’arezzo, một giáo sĩ dòng Biển Đức sống vào thế kỷ 11, khuông nhạc (hiện đại) đã ra đời và dĩ nhiên trở thành một phần không thể thiếu trong môn Âm nhạc; một số tác phẩm mang tính chất thế tục tôn giáo như oratario, cantata và toccata bắt nguồn từ đất nước hình chiếc ủng (tức Italia) và được phổ biến rộng rãi ở phương Tây. Thứ hai, yếu tố làm nên sự khác biệt của Italia với các quốc gia khác đến từ những người sáng chế nhạc cụ: Xuyên suốt thời kỳ Phục hưng và Baroque, chúng ta không thể không kể đến sự phổ biến của cây đàn fortepiano được sáng tạo đầu tiên bởi Bartholomeo Cristorri di Francesco ở Italia vào thế kỷ XVIII, và đồng thời là sự trường tồn theo thời gian của những kiệt tác nhạc cụ bộ dây kinh điển được tạo ra bởi những nghệ nhân Stradivari và del Gesù. Nhìn chung, vì rất nhiều lý do mà Âm nhạc hàn lâm Italia được xem như là chuẩn mực của Âm nhạc Cổ điển (Đặc biệt là thời kỳ đầu), nên các thuật ngữ Âm nhạc cũng trở nên phổ biến theo. Đây là một ví dụ đơn giản của những câu hỏi về sự tương quan giữa các khía cạnh lịch sử và văn hóa của Âm nhạc, thêm một lý do nữa khiến tôi muốn chọn ngành học này.
I have had to carefully manage my time to study outside school and practise adequately, because the subject is not available in my school. Before arriving in the UK, I was managing the Secondary school's Music club; since being here, I have had the opportunity to perform several times a year including a graduation ceremony at Oxford Town Hall, as well as playing in the Community's programmes back in my home country during the Summer holidays. Wherever I go, the enormous object that I vaguely remember my mum called a "Pi-a-no" at the age of 4 will never be separated from me.
(Tôi đã phải xoay sở thời gian khá vất vả để vẫn theo học Âm nhạc bên ngoài cũng như luyện tập Âm nhạc được đường hoàng, bên cạnh đảm bảo học tốt các môn chính thống tại trường (vì môn Âm nhạc không có trong danh mục các môn học thuộc hệ thống IB ở trường tôi). Trước khi đến Anh, tôi từng có thời gian làm quản lý Câu lạc bộ Âm nhạc ở trường cấp 2; và tôi đã có cơ hội biểu diễn nhiều hơn khi đặt chân đến Vương quốc Anh – chẳng hạn như tại Lễ tốt nghiệp của khóa các anh chị năm trước vào năm ngoái, và tôi cũng biểu diễn trong một số chương trình tại quê nhà Việt Nam của tôi trong những ngày nghỉ hè. Dù ở nơi nào đi chăng nữa, cái vật thể to đùng mẹ tôi từng gọi là “đàn Pi-a-no” trong trí nhớ mơ hồ của tôi ở cái tuổi lên bốn năm nào sẽ không bao giờ tách rời khỏi cuộc đời tôi).
_****_
😊 Đi kiếm hình gắn vô bài viết này, ra mấy tấm hình cũ thấy thương quá... Hình đầu là những ngày đầu tiên ảnh mô tả "mơ hồ nhớ vật thể to đùng mà mẹ tôi gọi là 'Đàn Pi-a-no'" đó. Hình tiếp theo là đúng cái năm ảnh bắt đầu học nhạc, năm 4 tuổi. Hình 3... khỏi giải thích rồi. Bây giờ của ảnh và mẹ, toàn chụp màn hình lúc mẹ một đầu con một đầu thế giới không hà... 😊
the reason chords 在 Gregory 河國榮 Facebook 八卦
我是國榮。來自澳洲昆士蘭省,讀中學時成績非常好,分數已足夠在大學選讀任何一科。當時我希望成為一名醫生,因為可以幫助他人。我在新南威爾斯大學讀醫科,第一年是住在雪梨北區一個朋友家中,第二年入住大學國際宿舍,宿舍規定最少有半數是留學生,不是澳洲人。最先兩年結識了不少香港、新加玻、馬來西亞的朋友,與他們很合得來,不過最重要是入住宿舍後,便遇到了香港的流行歌曲。有一天我行經走廊時,聽到一些很悅耳的音樂,我便問同學這是甚麽歌曲及可否借給我欣賞,他便借了給我。我已忘記是Leslie還是Alan的歌,但肯定是其中一位。因為很喜歡這些歌曲,便到唐人街購買,後來一邊聽歌一邊看歌詞,因此慢慢地學識了很多中文字。
因為喜歡唱歌,所以在大學的同學活動,開始演唱中文歌,也曾參加香港學生會舉辦的歌唱比賽,參賽歌曲是「愛的根源」,結果獲得亞軍。我很清楚記得,國際宿舍為了文化交流,每年舉辦一次國際晚宴,希望不同種族的學生可以表演和分享文化。Leslie在一九八五年 唱Monica獲得獎項,那是一首我很喜歡的歌曲,所以在文化交流晚會我便選擇唱Monica。當時同學覺得很驚奇,我怎可能唱Monica。我是跟着錄影帶,學習他的舞步和唱歌技巧。我不停地在公眾地方練習,其他同學看到我很用心練習,也過來幫助我。在台上表演時有幾位同學為我伴舞,當晚演出非常成功。
一九八五年Leslie和幾位香港天皇巨星,來澳洲開演唱會。演唱會的主辦公司,需要義務司機,朋友問我能否當義務司機。我答應了,後來知道是當Leslie的司機。有一天他放假不用排練,我們便駕車往坎培拉,當日天氣多雲有微雨,甚麽也看不清楚,喝過咖啡後便離開,回程是Leslie駕駛,他的英語非常好,途中我們愉快地暢談,這次旅程對我來說是很重要的事情。
一九八六年Alan到來澳洲,我又當了他的司機。在他入住的酒店,介紹人在偶像面前,誤把我的名字說成河詠麟,當時在偶像面前我也不懂怎樣矯正。大約有兩年很多人以為我是河詠麟。他的四位女和音,知道我懂得唱他的歌,所以告訴了他,在排練那天他叫我上台一起唱。認識Leslie 和Alan兩位巨星,對我的影響很大,聽到他們的歌,和看到觀眾的反應,我開始對香港的歌唱發展很重視。
因為常常想着唐人街和唱歌,沒有用功讀書,因此醫科的第三年考試不合格,需要重讀,在一九八六年重讀了三個月便決定退學。
後來做了三份洗碗碟工作,還做了個多月砌磚的工作,我把工作一年多,所得工資儲起來,買了一張單程機票和帶了一千澳元,便到來香港發展。唯一的準備是問一個朋友能否到他的家中居住。他的父親很勉強地答應,但需要收租金。我甚麽準備也沒有,只是刻意買了一張單程機票,是因為不想遇到少許困難便放棄,返回澳洲。
初到香港時甚麼都不認識,沒有計劃,也沒有朋友。我最先是住在廣播道,但我的朋友不是在那裡居住,因為他還在讀書。初來時沒有事做,所以在外面逛了幾天,有一天意外地行到紅磡體育館,中門外有四名男士在吸煙,他們竟然叫我河詠麟。原來他們是Alan的樂隊成員,在一九八六年見過面,但相隔一年,竟然還可以記起我,這就是緣分。當時Alan正在為演唱會排練,他們帶我進去體育館,這樣便再見到Alan。一九八七年的演唱會是三十一場,我看了三十場。本來打算看足三十一場,但是有少許問題出現,因為我住的地方有規定,晚上十時半後便會關門,不會再讓人進出。但演唱會是不會這麽早便完場,每晚看完演唱會,我會行去尖沙嘴,然後再步行回廣播道,然後在公園外的石椅小睡,到五時公園開門便進去睡覺,但最終因捱不住,有一晚沒有去看演唱會。有一次Alan突然問我,今晚可否上台唱歌,我說當然可以,便成為他的嘉賓。我第一次表演Alan十分開心,但第二次他在台上介紹,有一個外國人,唱他的歌十分出色,當他呼喚河詠麟出場,因為我不在場,所以沒有出現。後來他問我為何沒有出現,我便向他解釋原因,他便安排我入住酒店,直到演唱會完結。所以便有第三次呼喚我上台,這是我第二次成為嘉賓跟他一起唱「朋友」,真是十分興奮。到八月他的生日會也有邀請我做嘉賓,其實每一件發生的事情都是有關係的。
後來我在北角僑冠大厦租了一間劏房居住,有一次從北角行到中環,看到一間職業介紹公司的招聘啟示,我便前往應徵。當時職員說我可以教英文,但我不是教師,他認為沒有問題,便介紹我到一間補習社工作。在補習社工作了幾個月,有一位同事看到一張電視台的海報,需要招聘 一個西方人,但要懂得說中文。我致電應徵,他是一位獨立經紀,我說沒有經驗和廣東話也不是很好,他說沒有問題。我便去見一位電視台女監製,她給我一段英文劇本,要我讀出來。因為很緊張,五分鐘都不能出聲,我跟自己說,不嘗試會後侮一生。那一段對白是警官責備下級,責備人一定是很大聲的,所以我便很大聲說出來。當時她正在做自己的事,沒有再理會我,但我的叫聲使她大吃一驚。因為沒有其他外國人給她選擇,她無奈地聘請了我,這套劇集需要兩個西方人,另外一位是當主角,從那時開始,便在電視台工作了二十年。
二零一四年九月我在N o w T V的一個音樂節目做嘉賓,在一間音樂室裡我和三位節目主持人,唱歌和談論音樂。到最近才知道,他們三位是100毛的老闆。到聖誕100毛找我拍攝雜誌封面,我不知為何找我拍攝封面,原來三位老闆是認識我的,只是我自己不知道。
二零一五年八月他們聯絡我,他們有一首歌,問我會否願意演唱,那首歌曲我很熟悉,歌詞十分口語化,應該可以學到的。但當時是星期五,表演是在星期日,只得兩天時間作準備,所以我很用心練習。舞台是有電視屏幕可以看到歌詞,但我盡量避免看電視屏幕,只是有需要時才看一看,便可以放心地唱。能夠上台非常開心,我可以扮了演一個角色,唱一首悅耳和有趣的歌,觀眾很熱鬧和興奮,真是十分難得。我知道這是一生一次,這不是自己可以做到,是他們給我機會。那首歌很受歡迎,而且登上了流行榜。聖誕節前他們聯絡我,表示將會舉辦總選,問我會否參加,我便欣然答應了。當天每位表演者,會有兩首歌曲,在十二月廿六日接到新歌,我從沒有聽過那首歌,是一首說唱歌曲,而且歌詞很陌生,對我來說十分困難,所以我不停地練習了四百多次。當晚表演由Now T V直播,有七十萬人觀看,想不到自己能夠獲得香港區最受歡迎男歌星獎,當宣佈我的名字時,極度開心,無人能想到,唱出真香港的歌曲,是由一個西方人唱出,可以感動到別人。這是天時地利人和,超乎現實,簡直是一個奇蹟。因為那首歌不是我揀選,是別人給我的,練習這首歌時眼睛常常都會充了滿淚水和很感動。
西方人在香港發展演藝事業是十分困難的,機會不多,只能扮演一些無關重要的角色,但我從來沒有想過放棄。五年前我計劃灌錄一張唱片,因為胃酸倒流,把聲帶灼傷,使我聲音變得沙啞,這件事使我非常懊惱,因為辛苦練習多年,卻發生了這個問題,後來我矯正了唱歌方法,問題得以改善,可以繼續唱歌,現在準備為唱片再進行錄音工作。
最近有很多關於少數族裔的事情出現在我身上 ,現在我為一個港台節目做旁白,是關於少數族裔在香港。他們在本地娛樂圈發展是十分困難,因為在一個有九成是同一種族的地方,看電視或電影,也是會看自己的種族,未必會看少數族裔。如果他們幾個人合作,做一個節目,然後在網上發放,是有機會成功。香港有很多少數族裔居住,有些人的中文比我好,他們也愛香港。
我心目中的香港人,是要做香港人做的事,吃香港人吃的食物,關心香港,不看膚色,希望他們也能說廣東話,最重要是覺得香港是自己的家,這便是真正的香港人。
I am Gregory. I hail from Queensland, Australia. During my high school years, my grades were excellent. They were good enough for me to enroll in any subject that I wanted to in university. At that time, I wanted to become a doctor because I could help others. I studied Medicine at the University of New South Wales. In my first year, I lived in my friend’s home located in North Sydney. During my second year, I lived in International House at the university. It was a rule for the school campus to have at least 50 percent overseas students. They cannot be Australians. I met a lot of Hong Kong, Singaporean and Malaysian friends in my first two years. I was able to get along with them very well. But what is most important was that after living in International House, I came across Hong Kong pop music. One day I was walking along the corridors and overheard beautifully melodic music. I asked my classmate what music he was listening to and if he could lend me the music to listen to. He leant it to me.
I have forgotten whether it was the music of Leslie or Alan. But I am sure it was one of them because I really liked that kind of music. I went to Chinatown to buy it. Eventually, I listened to the music as I read the lyrics. In turn, I slowly picked up a lot of Chinese characters.
I attended many different functions to perform Cantonese songs in university because I really liked to sing. I also attended a singing competition organized by the Hong Kong student association. The competition song was ‘Root of Love’. In the end I won second runner-up. I clearly remember International House wanted to organize cultural exchanges so they held international banquets each year. Their hope was for students from different ethnic backgrounds to perform and share their culture.
In 1985, Leslie won an award for singing ‘Monica’. It was a song that I really loved. During the international cultural exchange banquet, I chose to sing ‘Monica’. At that time my classmates were very surprised. How can I sing ‘Monica’? I followed the videos to learn the dance steps and singing techniques. I kept on practicing in public. Other students witnessed how hard I was practicing and came over to help me out. A few classmates became my accompanying dancers as I danced on stage. The performance that night was extremely successful.
Leslie and a group of Hong Kong superstars visited Australia to hold concerts in 1985. The concert organizer needed a voluntary driver. My friends asked me whether I wanted to be the voluntary driver. I accepted the offer. In the end I found out that I would become Leslie’s driver. There was one day when he was on break and did not need to rehearse. We drove to Canberra. It was cloudy and there was light rain on that day. We could not see clearly. After having a coffee, we left. Leslie was next to drive. His English was very good. During the journey back we chatted happily. The trip was very important to me.
In 1986, Alan came to Australia. I was also his driver. Our mutual friend misread my name as “Ho Wing Lun” in front of my idol during his stay at the hotel. I was not able to correct him at the time because Alan (“Wing Lun”) was my idol. Many people thought I was called “Ho Wing Lun” for around two years. His four back-up singers knew I was able to sing Alan’s songs. That was why they told him about it. During rehearsal day, he told me to sing with him on stage. Knowing superstars like Leslie and Alan had a great impact on me. To be able to listen to their songs and to witness the reactions from the audience led me to become interested in a singing career in Hong Kong.
I did not put in a lot of effort in my studies because I always thought of Chinatown and singing. Consequently, I failed my medical examinations in my third year. I had to re-take my subjects. In 1986, I re-took my studies for three months but then I decided to quit school.
In the end I juggled three dish washing jobs and also many months of brick laying work. I saved up a whole year of my salary and bought a one-way ticket to Hong Kong. I also carried $1000 Australian dollars on me. I then went to Hong Kong to develop my career. I only asked my friend whether I could stay at his place as preparation to living in my new homeland. His father reluctantly agreed but had to receive rent. I did not have anything equipped or prepared. I only purposely bought a one-way ticket because I did not want to easily give up when I encountered minor difficulties and return to Australia.
When I first arrived in Hong Kong, I did not know anything. I did not have any plans. I also did not have any friends. Initially, I lived in Broadcast Drive but my friend did not live there because he was still studying. I did not have anything to do at first. That was why I hung around Hong Kong for several days. One day, by coincidence, I came across Hung Hom Coliseum. At the entrance, there were four men smoking. They noticed me and surprisingly called out “Ho Wing Lun”. They were, in fact, members of Alan’s band. We have first met in 1986. Surprisingly, they remembered me after a whole year. That is called fate. At that time, Alan was preparing for his concert. The four men brought me inside the Coliseum. I saw Alan. There were 31 shows in his 1987 concert. I watched 30 of them. I intended to watch all 31 shows but there was a slight problem. There were rules at my guest house. After ten thirty each night, the door to the home will be locked. Nobody was allowed to enter or leave the house. But concerts do not end so early. So, after watching each concert in the evening, I would walk to Tsim Sha Tsui and then walk back to Broadcast Drive. I would sleep on the concreate seats outside the park. When the park opens at five in the morning, I will go in and sleep. Eventually, I was unable to handle it. One night I cannot watch a show. Once Alan asked me “Can you sing on stage tonight?” I told him “Of course I can.” I became his special guest. Alan was extremely happy when I first performed. By the second show, he announced that: “There is a westerner who can sing my songs very well.” He called out my name “Ho Wing Lun!” But because I was not at the scene, I did not show up. Eventually, he asked me why I did not show up. I explained my reason to him. He then arranged a hotel for me to stay at until the end of the concert. That was why he was able to call me out the third time! That was my second time as special guest singing “Friends” with him. It was exhilarating. In August, he introduced me as a special guest at his birthday party. Actually, everything happens for a reason and everything is interconnected.
Soon after, I rented a tiny flat at a building in North Point to live in. I walked from North Point to Central once. I came across a recruitment agency looking to hire. I went in to give it a shot. At that time, the staff said I could teach English but I was not a teacher. The staff said it was not a problem and introduced me to work at a learning center. After working there for a few months, a colleague saw a TV station’s poster. They were looking to recruit a westerner but that person needs to be able to speak Cantonese. I called to give it a try. The person who answered was an independent agent. I told that agent I had no experience and my Cantonese was not very good. The agent told me it was not a problem. I went to see the TV station’s female producer. She gave me an English script and wanted me to read it out. I was so nervous that I did not utter a word in five minutes. I told myself, if I do not try, I will regret it for life. The dialogue depicted a police telling off a subordinate. When you tell someone off, you must be very loud so, I read my lines out very loudly. At that time, the female producer was doing her own work and did not care about me but because I was so loud, I frightened her! As there were no other westerners for her to choose from, she had no choice but to hire me. The TV show required two westerners. The other westerner played the main character. From then onwards, I worked at the TV station for twenty years.
In September 2014, I appeared as a guest on a NowTV music program. I was in a band room with the three show hosts. We sang and discussed music. Only recently, I found out that they were the Founders of 100 Most. When it was Christmas, 100 Most invited me to appear on the cover of their magazine. I did not know why they wanted me to do it – only to find out that the Founders of the magazine already knew who I was! It was just me who did not know that.
In August 2015, 100 Most contacted me and asked me whether I wanted to sing this particular song. I was very familiar with the song lyrics. The lyrics were very colloquial. I should be able to learn it. It was Friday. The performance was on Sunday. I only had two days to prepare for it. That was why I practiced very hard. The stage showcased the lyrics. But I tried my best not to look at them. I would only glance at them when I needed to. I felt more confident and assured as I sang.
I was extremely elated to be able to perform on stage. I can play a role singing a wonderful and amusing song. The audience was super warm and excited. It was a moment to be treasured. I know this can only happen once in my life. It cannot be done by myself. It is because I was given a chance by 100 Most. The song was very popular and hit the charts. Before Christmas, 100 Most contacted me and expressed that there would be a final election of the songs. They asked me whether I would like to participate. I was more than happy to give it a try. On the day of the show, each contestant would have two songs.
On the 26th of December, I received the new song. I have never heard of the song before. It was a rap song. I was very unfamiliar with the lyrics. I found them very difficult. That was why I kept practicing it for more than four hundred times. The show was broadcasted live by NowTV. Around seven hundred thousand people watched the broadcast. I cannot imagine winning the Best Hong Kong Male Singer. When my name was announced, I was extremely delighted. Nobody can imagine that a westerner was able to sing a song about ‘real Hong Kong’. It can touch people. It was something that happened at the right place and at the right time. It was also surreal and a complete miracle. It is because the song was not selected by me. It was given to me by others. My eyes were often wet from practicing this song. I was very touched.
It is very difficult for westerners to develop their artistry in the entertainment industry. Chances are slim. They can only play roles that are irrelevant and unimportant. But I never thought of giving up. Five years ago I planned to record my own album. But because of stomach acid reflux, my vocal chords got damaged. My voice became hoarse and coarse. It brought me a lot of frustrations because I have worked hard for many years. Then this happened. I then amended my singing techniques and the issue improved significantly. I was able to sing again. I am now working on re-recording my new album.
A lot of ethnic minority issues materialized around me as of late. I am currently the voice over for a RTHK program about ethnic minorities in Hong Kong. It is very hard for them to develop their career in the local entertainment industry. It is because when 90 percent of the people share the same skin color comes together in a particular place, those watching TV or film will tend to watch people of their own skin color. They may not watch ethnic minorities. If a group of ethnic minorities work together to create a program for the web, it may work out. There are a lot of ethnic minorities residing in Hong Kong. Some of their Chinese is better than mine. They also love Hong Kong very much.
‘Hong Kongers’, to me, are people who need to do things ‘Hong Kongers’ do. Eat Hong Kong food. Care about Hong Kong. And do not look at skin color. I hope they can also speak Cantonese. Most importantly, they should regard Hong Kong as their home. Then, they are ‘real Hong Kongers’.
the reason chords 在 JUDE曾若華 Youtube 的評價
Avril Lavigne was probably the 1st reason why I am doing what I'm doing now. Safe for me to say she had the biggest influence over me back in the "Under My Skin" days... No idea why I haven't covered her songs before! But here it is, my acoustic cover of "Give You What You Like"! I think this ones a beautiful song...Avril is baaaack!
Find me on social media:
FACEBOOK:
http://facebook.com/judetsang
INSTAGRAM:
http://instagram.com/judetsang
TWITTER:
https://twitter.com/judetsang
WEIBO:
http://weibo.com/tsangjude
BLOG:
http://www.judetsang.me
the reason chords 在 itsAmanda! Youtube 的評價
There’s no score available, this cover was done by ear.
周杰倫6首經典情歌串燒來了!
明明就、青花瓷、擱淺、楓、手寫的從前、退後
周杰倫的歌比一般歌手的歌不容易聽膩
不管是旋律、和弦、還是歌詞都很特別
所有歌的key我都是照著原本的 沒有升高或降低
這也算是我其中一個強迫症🤣
每次彈cover我絕對不改key
因為我覺得人家歌手寫那個key一定有他的道理 所以我就是一定要照著他的key彈!
人家每次問我最喜歡聽誰的中文歌
我一定立馬回答周杰倫:))
他的歌我聽最多 所也才有辦法做接歌
之前在我IG精選動態也有即興彈周杰倫的接歌過
但那每首歌只需要彈15秒 所以很容易
這次彈這個一鏡到底 連著六首
我只能說 差點沒被我自己搞死🤣
因爲一鏡到底 沒有修音的緣故
所以有些微錯音還請大家多多包容🧡
希望你們喜歡這次的cover!
Here is a mashup of six songs I’ve pieced together from Jay Chou! @周杰倫 Jay Chou
I played all the songs with its original keys because I feel like there must be a reason the singer chose these keys for the songs.
Jay Chou has been my favorite Taiwanese singer since I was young - you won’t get tired of his songs easily because the melodies, chords and lyrics are just so unique.
I actually improvised Jay Chou’s songs on my Instagram before (you guys can still see it on my Instagram Highlight.) That was easy because I only had to play 15 seconds for each song:))
But now, there are six songs in a row, with a duration of 11 minutes in total (all done in one take)...so you might hear some wrong notes:p
Anyway, I hope you guys will love this cover the same as I do👾💞
🎵收音器材:
Microphone: https://bit.ly/3pJrEkB
Interface: https://bit.ly/3bNyXTJ
🔎Find me on Instagram: itsamandalo
https://www.instagram.com/itsamandalo/
📩Contact me: piano860623@gmail.com
the reason chords 在 Chilli Lucas - 智利仔 Youtube 的評價
Hello guys! Since I decided to learn Japanese, I thought a very good way would be to transcript and translate songs in Japanese!
And the best thing is you can also watch the video and learn some Kanji or who knows, maybe the whole song!
So please tune in for more, remember to subscribe and like and share!
Today's song is from the latest ending of Boku no hero academia. Is a song from Masaki Suda, and I really love it. Listening to him singing this song makes me feel amazing!
Let me know if you want to get the chords!
See you, peace!
By the way, LFS means Language/Learning from songs :P
Lyrics:
歩くほどに靴底が汚れてく そんな風に
僕らの魂も磨り減れば影ってしまうよ
そんな時に思い出して 君が諦められない理由を
救ったはずが救われたっけ 握ったつもりが握られた手
遍く旅路に光あれ 強さや弱さでは語れないぜ
立ち向かうその一歩ずつが 君の勇敢さの勝利だった
叫ぶ為に息を吸うように 高く飛ぶ為に助走があって
笑う為に僕らは泣いた それを敗北とは言わない
ロングホープ・フィリア
Aruku hodo ni kutsuzoko ga yogoreteku sonna fuu ni
bokura no tamashii mo surihereba kage tte shimau yo
sonna toki ni omoidashite kimi ga akiramerarenai riyuu o
sukutta hazu ga sukuwareta kke nigitta tsumori ga nigirareta te
amaneku tabiji ni hikari are tsuyosa ya yowasa de wa katarenai ze
tachimukau sono ippo zutsu ga kimi no yuukan sa no shouri datta
sakebu tame ni iki o suu youni takaku tobu tame ni josou ga atte
warau tame ni bokura wa naita sore o haiboku to wa iwanai
rongu hoopu firia
The more I walk, the more my soles are dirtied.
And the same thing's happening to our souls. The more they're worn down, the cloudier they become.
It's during those times that I remember the reason that kept pushing you forward.
Meant to be the savior but was saved instead. The hand being held wasn't yours but mine.
May light shine free on our journey. I promise we won't mention how strong or weak.
And each step you take on the road ahead, is another victory for your bravery.
Just like filling your lungs in order to scream and getting a running start before you leap,
We cry so that we can smile someday, and none of us think that it means we've lost.
Long hope philia.
*CHORDS:*
[Intro]
C C6 Cm7 C Am Am7/G F
C F Am G Em7 F Gadd11
[Verse]
C F G C
aruku hodo ni kutsuzoko ga yogoreteku sonna fuu ni
F C Dm7 G
bokura no tamashii mo surihereba kagette shimau yo
C F G Am
sonna toki ni omoidashite kimi ga akiramerarenai riyuu wo
F C Dm7 G
sukutta hazu ga sukuwareta kke nigitta tsumori ga nigirareta te
C F Dm E Am
amaneku tabiji ni hikari are tsuyosa ya yowasa de wa katarenai ze
F E Am F G
tachimukau sono ippozutsu ga kimi no yuukansa no shouri datta
C F Dm E Am
sakebu tame ni iki wo suu you ni takaku tobu tame ni josou ga atte
F E Am F G
warau tame ni bokura wa naita sore wo haiboku to wa iwanai
C
LONG HOPE PHILIA
the reason chords 在 Guitar Chords Beginner Songs - Pinterest 的八卦
Jun 23, 2018 - You Are The Reason (Calum Scott) Guitar Chord Chart - Capo 3rd. ... <看更多>