TẠI SAO NGƯỜI CHƠI THỜI TRANG HIỆN TẠI LẠI CÓ XU HƯỚNG CHUYỂN SANG NỘI THẤT (HOME DECOR, FURNITURE).
Trong thời điểm hiện nay, không khó để các bạn thấy những người chơi thời trang có tiếng trong cộng đồng chúng ta không chỉ đi kèm theo những trang phục mà kèm vào đó là những thứ xung quanh họ. Yeah, ý mình là nội thất - những món đồ trang trí trong nhà, những vật/phụ kiện hay thậm chí là cả căn phòng. Home Decor, Furniture - Tiêu biểu và phổ thông nhất hiện tại chắc là cái ghế Wassily.
Wassily Chair, được thiết kế trên cảm hứng của khung xe đạp và tư tưởng thiết kế từ phong trào De Stjil đến từ Marcel Breuer, nhà thiết kế nội thất người Hung-ga-ri trong lò đào tạo Bauhaus. Thì đối với dân thời trang thì Antwerp's Royal Academy of Fine Art (Học viện Mỹ thuật Hoàng gia Antwerp) thì dân nội thất lại biết tới nhiều về Staatliches Bauhaus - một ngôi trường ở Đức về nghệ thuật thủ công và mĩ thuật. Dù xuất phát điểm trong trường không có bộ môn Kiến Trúc, nhưng cách tiếp cận thiết kế về một dạng nghệ thuật "Tổng Thể", liên kết với nhau gồm nhiều thứ bao gồm cả kiến trúc đã tạo ra Bauhaus movement (Phong trào Bauhaus). Phong trào Bauhaus ảnh hưởng rất lớn tới ngành thiết kế Kiến trúc hiện đại cho nên đó là lí do vì sao giờ rất nhiều người theo đuổi tinh thần này.
Như thế này, thể theo một hình kim tự tháp về nhu cầu con người nổi tiếng ( Mô hình Maslow) thì khi con người đã "ăn no mặc ấm" sẽ chuyển sang giai đoạn "ăn ngon mặc đẹp" và "thể hiện bản thân". Điều này chứng tỏ con người là một giống loài không bao giờ cảm thấy đủ và luôn nâng cấp bản thân, luôn luôn là như vậy và nhờ có nó thì con người mới phát triển, mới đạt được những cột mốc mới. Tại sao mình lại nói như thế?
Trong cộng đồng thời trang đường phố trải dài qua các thời kì, những xu hướng và trào lưu qua rồi biến mất trên thị trường. Từ "Hypebeast" đến "Hedi Boys" "DarkGod", "Techwear" "Archived Fashion", những thương hiệu lướt qua đời nhau như Guidi, CCP, Julius, ACG, Issey Miyake... (Vì khi xu hướng đó thoái trào thì các thương hiệu trên cũng không nhắc được tới nhiều). Mình cũng trải nghiệm những thời điểm đó nên hiểu được tiến trình của việc trên đó là "Sự khẳng định bản thân" / Self-actualization.
Trong khoảng thời gian không ngắn nhưng cũng không quá dài, các phong cách - các thương hiệu thời trang ồ dạt du nhập vào Việt Nam từ khi streetwear lên ngôi khiến vòng đời của 1 phong cách bền vững tại Việt Nam gần như rất ngắn và thấp. Cũng khó trách được vì mọi người trong giai đoạn "Định hình thời trang" của mình vậy.
Cho đến khoảng năm 2020/2021, những ai đã trải qua hết tất cả các giai đoạn kia hầu hết đã biết "Thứ thời trang mà mình theo đuổi" và "Con người thời trang" của mình là gì. Theo chia sẻ của nhiều người rằng "Thời trang là thứ yếu và họ muốn được thể hiện bản thân mình ra nhiều hơn nữa". Nó đi đúng với Tháp nhu cầu phía trên - tự khẳng định bản thân. Nên nhớ rằng thế hệ trẻ vô cùng giỏi và tiệm cận những vị trí đỉnh rất nhanh, nên nếu không tạo ra điểm khác biệt và khẳng định thứ mới thì rất cái tháp nhu cầu kia sẽ sụp đổ.
Trong bài viết "Aesthetic" của mình vừa qua cũng đề cập tới việc nhiều người hiện tại đang trong quá trình xây dựng "Aesthetic của riêng mình". Triết lý về vẻ đẹp và nghệ thuật là tùy thuộc cảm nhận của riêng mỗi người. Để tạo ra một Personal Aesthetic thì kết hợp cùng thời trang mặc trên người, không gian sống, tinh thần làm việc/relax/enjoy nghệ thuật là một điều mà nhiều người đang làm bây giờ. Đó là lí do việc một số lớn các bạn đang theo đuổi thời trang chuyển qua sử dụng đồ nội thất, decor hoặc creative object ( vật được design sáng tạo) kết hợp cùng fashion để tạo ra "Cái tôi" bản thân của mình. Đỉnh của "Self-actualization".
NÀO, NÓI SÂU HƠN VỀ THỜI TRANG:
Các thương hiệu thời trang đã đào sâu vào "Fashion Furniture" "Fashion Homeware" từ một khoảng thời gian trước rồi. Gucci, Loewe, Rick Owens, Chromehearts và đến cả thần tượng của khá nhiều người Virgil Abloh (Mà Virgil xuất thân là dân thiết kế nội thất chứ không phải là fashion designer) cũng hợp tác cùng IKEA để ra nhưng sản phẩm đậm chất "OFFWHITE". Supreme cũng không ngần ngại hợp tác với các thương hiệu thiết kế nội thất và phụ kiện trong nhà để mang hình tượng boxlogo trải đều trong căn nhà của bạn.
Mục đích của các fashion brands đó là "Tạo ra một hệ sinh thái khép kín" giữa các collection của họ, tạo ra một "Mối quan hệ sâu sắc hơn" với những khách hàng quý giá. Điều này càng được cổ động khi các nền tảng social network bùng lên mạnh mẽ, nghĩa là - một người có xu hướng "giới thiệu" lifestyle/lối sống bao gồm thời trang, cách ăn uống và dĩ nhiên rồi, ngôi nhà và nội thất. Thông qua hình ảnh, clip ngắn thì ngôi nhà và các phụ kiện bên trong được show nhiều hơn bao giờ hết. Đồng nghĩa, với một người yêu thích thời trang sẽ có xu hướng trang trí nội thất sao cho đồng điệu với những sản phẩm họ đang có - từ màu sắc, vibe, aesthetic và THƯƠNG HIỆU.
Ví dụ như một người thích đồ Rick Owens sẽ thường mua những đồ trang trí đến từ Rick Owens, hay một Undercover fanboi cũng yêu thích mang những đồ của UDC về.
"Fair Investment" - một sự đầu tư an toàn cũng là một lí do mà nhiều người sẵn sàng bỏ một số tiền lớn để chi trả cho nội thất. Furniture hay Home Decor thường có vòng đời dài hơn, ít xu hướng hơn là thời trang. Điều này đồng nghĩa là nếu người tiêu dùng nào sở hữu 1 -2 món đồ gì đó liên quan tới ngôi nhà và nội thất. Món đồ đó sẽ đồng hành cùng họ ít nhất là 05 năm cho tới 10 năm, hoặc có khi là cả đời. Đây chính là điểm mà các fashion brands vô cùng "thèm muốn" vì nếu mà họ thuyết phục được khách hàng mua các sản phẩm nội thất của họ thì điều này đồng nghĩa "Brandname" của họ sẽ đập vào mắt khách hàng, những người tới thăm căn nhà đó trong một khoảng thời gian dài. Viêc tăng brand awareness và biến mình trở thành một phần không thể thiếu trong lối sống của khách hàng, đó là thứ mà bất kì một thương hiệu nào luôn mong muốn.
Hơn nữa, giá cả càng cao - thương hiệu càng nổi tiếng, càng được công nhận càng thể hiện được level của người chơi (Dù là lowkey hay là commercial).
Mà nó lại quay về keyword: "SELF- ACTUALIZATION".
Mình thì chẳng biết khi nào có nhà để mà Hôm đè co nữa :'(. Cho nên mọi người hãy
...
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
royal chair 在 ลงทุนแมน Facebook 八卦
ทำไม เดนมาร์ก จึงเป็นประเทศแห่ง งานดีไซน์? /โดย ลงทุนแมน
“อบอุ่น ตอบโจทย์การใช้สอย น้อยแต่มาก”
คือนิยามของดีไซน์สไตล์เดนมาร์ก ประเทศเล็กๆ ทางตอนเหนือของยุโรป
ซึ่งเป็นหนึ่งในกลุ่มประเทศสแกนดิเนเวีย
นักออกแบบชาวเดนมาร์กเปี่ยมไปด้วยความคิดสร้างสรรค์ พิถีพิถันในรูปแบบและคุณภาพ
ผลที่ได้จึงกลายมาเป็นแบรนด์ข้าวของเครื่องใช้ที่มีดีไซน์เป็นเอกลักษณ์
ไม่ว่าจะเป็นเฟอร์นิเจอร์ของ Fritz Hansen
เครื่องเสียงสุดล้ำของ Bang & Olufsen
เครื่องประดับ Pandora
หรือแม้แต่ของเล่น LEGO
นอกจากความเรียบหรูของงานดีไซน์ที่ประทับใจคนทั่วโลก งานออกแบบของเดนมาร์ก
ยังถูกกล่าวถึงว่าเป็น “ดีไซน์ประชาธิปไตย”
การปกครองมีความเกี่ยวข้องอะไรกับงานออกแบบ?
แล้วทำไมประเทศเล็กๆ ที่มีประชากรเพียง 6 ล้านคน
ถึงก้าวขึ้นมาเป็นผู้นำในวงการออกแบบที่คนทั้งโลกยอมรับ
ยินดีต้อนรับเข้าสู่ซีรีส์บทความ “Branding the Nation” ปั้นแบรนด์ แทนประเทศ
ตอน ทำไม เดนมาร์ก จึงเป็นประเทศแห่ง งานดีไซน์?
╔═══════════╗
ชอบบทความแบบนี้ ต้องอ่านหนังสือเล่มนี้
เศรษฐกิจโลก 1,000 ปี พิมพ์ครั้งที่ 6
สั่งซื้อได้ที่ (รับส่วนลด 10% จากราคาปก 350 บาท)
Shopee : https://shopee.co.th/product/116732911/6716121161
╚═══════════╝
หากย้อนกลับไปในยุคกลาง เดนมาร์กคือราชอาณาจักรขนาดเล็ก ตั้งอยู่ทางตอนเหนือของประเทศเยอรมนี ประกอบไปด้วยคาบสมุทรจัตแลนด์ ที่ยื่นออกไปแบ่งระหว่างทะเลเหนือกับทะเลบอลติก กับเกาะเชลลันด์ ซึ่งเป็นที่ตั้งของเมืองหลวงคือกรุงโคเปนเฮเกน หรือในภาษาเดนมาร์กว่า København
บรรพบุรุษของชาวเดนมาร์กก็คือชาวไวกิง เช่นเดียวกับเพื่อนบ้านอย่างสวีเดน และนอร์เวย์
ทั้ง 3 ประเทศ จึงมีวัฒนธรรมและรากของภาษาร่วมกัน และถูกเรียกรวมกันว่า
“กลุ่มประเทศสแกนดิเนเวีย”
ชาวไวกิงมีฝีมือในการรบและการเดินเรือ อาณาจักรเดนมาร์กจึงไม่เคยตกเป็นเมืองขึ้นของใคร
แถมยังสามารถเดินเรือไปครอบครองเกาะกรีนแลนด์ เกาะใหญ่ใกล้ขั้วโลกเหนือ ที่อยู่ห่างไกลจากแผ่นดินเดนมาร์กเกือบ 3,000 กิโลเมตร
และด้วยความสามารถในการเดินเรือของชาวไวกิงนี่เอง
ที่ส่งผลให้ชาวเดนมาร์กมีฝีมือในงานไม้ โดยเฉพาะการทำเรือ ในขณะที่ความสามารถด้านการรบนำมาสู่ฝีมือการทำอาวุธ ท้ายที่สุดก็ต่อยอดมาเป็นเครื่องเรือน ทั้งโต๊ะ ตู้ เตียง
ไปจนถึงเครื่องมือเครื่องใช้ในบ้าน
จิตวิญญาณของงานช่างและการใช้วัสดุให้คุ้มค่า
จึงเป็นมรดกตกทอดที่ติดตัวชาวเดนมาร์กมาจนถึงปัจจุบัน..
เมื่อยุโรปเริ่มเข้าสู่ยุคปฏิวัติอุตสาหกรรม
มีการก่อตั้งสถาบันด้านการออกแบบชั้นนำของเดนมาร์ก ในปี ค.ศ. 1813 คือ The Royal Danish Academy of Fine Arts ซึ่งพัฒนามาจากสถาบันศิลปะที่ก่อตั้งมาตั้งแต่ศตวรรษที่ 18
สถาบันแห่งนี้ถือเป็นจุดเริ่มต้นในการพัฒนาการออกแบบอุตสาหกรรมของเดนมาร์ก
ซึ่งเริ่มมีการตั้งโรงงานอุตสาหกรรมมากขึ้นในเขตรอบกรุงโคเปนเฮเกน
ในยุคที่การปฏิวัติอุตสาหกรรมเริ่มเปลี่ยนแปลงวิถีชีวิตผู้คน
เป็นช่วงเวลาเดียวกับความเสมอภาคที่เริ่มผลิบาน
และนำสิ่งที่เรียกว่า “รัฐสวัสดิการ” มาสู่ประเทศเล็กๆ แห่งนี้
เดนมาร์กเริ่มมีกระบวนการพัฒนามาสู่ประชาธิปไตยตั้งแต่กลางศตวรรษที่ 19
เมื่อพระเจ้าเฟรเดอริกที่ 7 ลงพระนามอยู่ภายใต้รัฐธรรมนูญในปี ค.ศ. 1849
เป็นผลทำให้เดนมาร์กมีการจัดตั้งรัฐสภาขึ้นเป็นครั้งแรก
การปฏิวัติอุตสาหกรรมที่แพร่มายังเดนมาร์กนำมาสู่การเกิดขึ้นของชนชั้นแรงงาน
การก่อตั้งพรรคสังคมนิยมประชาธิปไตยในปี ค.ศ. 1871 ที่สนับสนุนการจัดตั้งสหภาพแรงงาน กลายเป็นแรงผลักดันสำคัญให้เกิดการปฏิรูปทางสังคมครั้งสำคัญของเดนมาร์กในช่วงต้นศตวรรษต่อมา
มีการจัดตั้งกฎหมายช่วยเหลือผู้สูงอายุ การประกันอุบัติเหตุจากอุตสาหกรรม
การประกันการเจ็บป่วยและพิการ ไปจนถึงสวัสดิการแก่ผู้สูงอายุ
เดนมาร์กกลายเป็นประเทศแรกๆ ของโลกที่เริ่มต้นสวัสดิการสังคมแบบทั่วถึง
และส่งผลให้ประชาชนมีคุณภาพชีวิตที่ดี ได้รับการศึกษาและบริการสาธารณสุขที่ครอบคลุม
คนไร้บ้านมีที่อยู่อาศัย คนสูงอายุมีเงินบำนาญ และคนพิการไม่ถูกทอดทิ้ง
สิ่งเหล่านี้สะท้อนมาสู่ทุกอย่างในการใช้ชีวิต ทั้งความคิด ค่านิยม
และส่งอิทธิพลมาถึงงานออกแบบอย่างหลีกเลี่ยงไม่ได้
ถึงแม้ในช่วงนั้น งานออกแบบเยอรมันจะมีอิทธิพลต่อยุโรปไม่น้อย
โดยเฉพาะ Bauhaus School ที่เน้นในเชิงวิทยาศาสตร์และเทคโนโลยี
แต่นักออกแบบชาวเดนมาร์กก็ผสมผสานระหว่างเทคโนโลยีที่ทันสมัยกับแนวทางของตัวเอง
โดยมีหัวใจสำคัญอยู่ที่ “ความเสมอภาค”
ดีไซน์เดนมาร์กจึงเป็นดีไซน์ที่ออกแบบมาเพื่อให้เข้าถึงคนส่วนมาก
ตั้งอยู่บนความคิดที่ว่าผลิตภัณฑ์ที่สวยงามและตอบโจทย์การใช้สอย ไม่ควรสงวนไว้สำหรับคนร่ำรวย แต่ควรให้คนทุกชนชั้นเข้าถึงได้ จนเป็นจุดเริ่มต้นที่คนทั้งโลกเรียกดีไซน์เดนมาร์กว่า
“ดีไซน์ประชาธิปไตย” (Democratic Design)
แรงผลักดันในงานออกแบบก็คือ The Royal Danish Academy of Fine Arts
ที่สร้างสรรค์นักออกแบบมากมายมาสู่วงการ หนึ่งในนั้นคือ Arne Jacobsen
นักออกแบบคนสำคัญที่สร้างชื่อเสียงให้กับแบรนด์ Fritz Hansen
Fritz Hansen ก่อตั้งในปี ค.ศ. 1872
แบรนด์เฟอร์นิเจอร์เก่าแก่ของเดนมาร์กที่มีชื่อเสียงในเรื่องเฟอร์นิเจอร์ไม้
จนเมื่อ Arne Jacobsen สถาปนิกผู้หลงใหลในงานออกแบบเฟอร์นิเจอร์ ได้เข้ามาเปลี่ยนวัตถุดิบโดยเลือกที่จะนำพลาสติก ซึ่งเป็นวัตถุดิบจากยุคปฏิวัติอุตสาหกรรมเข้ามาใช้เป็นวัตถุดิบหลักในช่วงทศวรรษ 1950s
Arne ลดทอนดีไซน์เก้าอี้ให้มีความเรียบง่าย แต่ยังคงใช้งานได้ดี จนกลายเป็นต้นกำเนิด
“Ant Chair” เก้าอี้ตัวแรกที่ทำจากพลาสติกชิ้นเดียวดัดโค้งเป็นทั้งพนักและเบาะ สามารถซ้อนกันขึ้นเป็นตั้งได้ เพื่อประหยัดพื้นที่ในการจัดเก็บพลาสติก ทำให้ผลิตได้มากขึ้น และเร็วขึ้น ส่งผลให้ราคาลดลง และเข้าถึงลูกค้าได้มากขึ้น ในขณะที่ตอบโจทย์การใช้งาน ทั้งความสะดวกในการใช้และการเก็บรักษา
Bang & Olufsen, B&O ก่อตั้งในปี ค.ศ. 1925
ในยุคแรกเริ่มของการพัฒนาอุปกรณ์อิเล็กทรอนิกส์ วิศวกร 2 คน คือ Peter Boas Bang
และ Svend Andreas Grøn Olufsen เป็นผู้ริเริ่มประยุกต์นำการออกแบบมาใช้กับสินค้าอิเล็กทรอนิกส์ โดยสินค้ายอดนิยมในยุคแรก คือ วิทยุที่มีปุ่มสำหรับบันทึกคลื่นที่ชอบ แทนการหมุนหาสัญญาณ
หลังจากนั้นก็ต่อยอดมาเป็นสารพัดอุปกรณ์เครื่องเสียงที่มีดีไซน์สุดล้ำ
ทั้งโทรทัศน์ที่สามารถหมุนได้ 45 องศาตามตำแหน่งของผู้รับชม
และลำโพงทรงกระบอกที่เพรียวบางแต่ยังให้เสียงที่ทรงพลัง
ผลงานทุกชิ้นของ B&O ผ่านกระบวนการคิดและออกแบบอย่างพิถีพิถัน เพื่อตอบสนองประสบการณ์ภาพและเสียงที่เหนือชั้น โดยมีปรัชญาคือ การสร้างศิลปะที่ไม่เหมือนใครลงบนสินค้าที่มีประสิทธิภาพ
LEGO ก่อตั้งในปี ค.ศ. 1932
ในช่วงทศวรรษ 1930s ทั่วโลกประสบวิกฤติเศรษฐกิจอย่างหนัก รวมถึงเดนมาร์ก
Ole Kirk Christiansen ช่างไม้ชาวเมือง Billund จึงเปลี่ยนจากงานรับสร้างบ้านและเครื่องเรือน หันมาผลิตของเล่นจากไม้ หลังเห็นว่าของเล่นขนาดเล็กที่ทำจากเศษไม้เริ่มขายดี
โดยชื่อ LEGO มาจากภาษาเดนมาร์กว่า Leg Godt ที่แปลว่า “เล่นได้เล่นดี”
ต่อมามีการปรับวัตถุดิบจากไม้มาเป็นวัสดุพลาสติกมากขึ้นเรื่อยๆ เพื่อให้สามารถผลิตได้มากขึ้นและเก็บรักษาได้นานขึ้น จนนำมาสู่การก่อตั้ง LEGO Group ในที่สุด
โดยปรัชญาสำหรับงานออกแบบของ LEGO ก็คือ “สิ่งที่ดีที่สุดเท่านั้นถึงจะดีพอ”
ของเล่นทุกชิ้นถูกผลิตด้วยความประณีต มีการทดสอบความทนทานหลายต่อหลายครั้ง
จนมั่นใจว่าปลอดภัยและเล่นได้โดยไม่ชำรุด และสิ่งสำคัญที่สุดสำหรับตัวต่อ LEGO
คือสามารถเล่นได้ทุกเพศทุกวัย ไม่ว่าจะเป็นเด็กหรือโตเป็นผู้ใหญ่
และไม่ว่าจะเป็นผู้ชายหรือผู้หญิง
Pandora ก่อตั้งในปี ค.ศ. 1982
ช่างทอง Per Enevoldsen และภรรยา Winnie ที่เริ่มต้นธุรกิจจากร้านเครื่องประดับเล็กๆ
โดยมีสินค้าแรกเริ่มคือ สร้อยข้อมือชาร์ม หรือ Charm Bracelet
สองสามีภรรยาได้เดินทางมาประเทศไทยเพื่อนำเข้าอัญมณี
ต่อมาได้ต่อยอดเป็นอุตสาหกรรมเครื่องประดับที่มีฐานการผลิตหลักอยู่ที่ประเทศไทย
โดยปรัชญาสำคัญของ Pandora คือการนำเสนอเครื่องประดับงานฝีมือที่มีคุณภาพสูง
มีการออกแบบสวยงามทันสมัย ในราคาที่คนทั่วไปสามารถครอบครองได้..
จากจุดเริ่มต้นของงานออกแบบที่มีคุณภาพและทำให้ทุกคนสามารถเข้าถึงได้
งานดีไซน์ของเดนมาร์กถูกต่อยอดมาเป็นผลิตภัณฑ์ที่คำนึงถึงสิ่งแวดล้อม เน้นไปที่ความยั่งยืนของการสรรหาวัตถุดิบ และมีกระบวนการผลิตที่ลดการปล่อยก๊าซเรือนกระจกให้มากที่สุด
ปัจจุบัน เดนมาร์กได้รับการจัดอันดับให้เป็นประเทศที่น่าอยู่อันดับ Top 5 ของโลก
ชาวเดนมาร์กมี GDP ต่อหัวสูง ทุกคนล้วนมีสวัสดิการที่ดี เข้าถึงการศึกษาและการรักษาพยาบาลโดยไม่เสียค่าใช้จ่าย มีเงินบำนาญเมื่อเกษียณอายุ และมีการกระจายรายได้ที่มีความเสมอภาค
ในขณะที่ด้านสิ่งแวดล้อม เดนมาร์กคือผู้นำในการใช้พลังงานหมุนเวียน โดยพลังงานจากลมคิดเป็นสัดส่วนมากกว่า 70% ของไฟฟ้าที่ใช้ภายในประเทศ
ถึงแม้สวัสดิการที่ดีเยี่ยมจะแลกมากับอัตราภาษีที่สูงมาก ทำให้ประเทศแห่งนี้มีค่าครองชีพสูงเป็นอันดับต้นๆของโลก จนสินค้าเดนมาร์กมีราคาสูงมากเมื่อเทียบกับประเทศอื่นๆ
แต่สำหรับชาวเดนมาร์กแล้ว ราคานี้เป็นราคาที่ทุกคนสามารถเข้าถึงได้
นั่นเท่ากับว่า ทุกๆ คนสามารถเป็นเจ้าของสินค้าที่มีคุณภาพดีเยี่ยม ทนทาน และใช้งานได้สะดวก
การที่เดนมาร์กเป็นประเทศแห่งงานดีไซน์ที่คนทั้งโลกยอมรับ
ไม่ได้มีหัวใจหลักมาจากการออกแบบที่สวยงามเท่านั้น แต่คำนึงถึงคุณภาพ
ประโยชน์การใช้สอย และมองว่าสามารถเข้าถึงได้ทุกคนในสังคม
หากจะนิยามสั้นๆ ถึงแก่นแท้ของงานดีไซน์สไตล์เดนมาร์ก
ก็คงต้องบอกว่า ทั้งหมดล้วนงอกงามมาจากคำว่า “ความเท่าเทียม”..
อ่านซีรีส์บทความ “Branding the Nation” ปั้นแบรนด์ แทนประเทศ
ในตอนก่อนหน้าทั้งหมดได้ที่แอป Blockdit blockdit.com/download
╔═══════════╗
ชอบบทความแบบนี้ ต้องอ่านหนังสือเล่มนี้
เศรษฐกิจโลก 1,000 ปี พิมพ์ครั้งที่ 6
สั่งซื้อได้ที่ (รับส่วนลด 10% จากราคาปก 350 บาท)
Shopee : https://shopee.co.th/product/116732911/6716121161
╚═══════════╝
ติดตามลงทุนแมนได้ที่
Website - longtunman.com
Blockdit - blockdit.com/longtunman
Facebook - ลงทุนแมน
Twitter - twitter.com/longtunman
Instagram - instagram.com/longtunman
Line - page.line.me/longtunman
YouTube - youtube.com/longtunman
References
-เอื้อมพร พิชัยสมิธ, เศรษฐกิจทางเลือกว่าด้วยรัฐสวัสดิการ
-https://denmark.dk/innovation-and-design/design
-https://learnantiques.com.au/the-history-of-danish-furniture-and-design/
-https://www.ditp.go.th/contents_attach/66438/55000211.pdf
-https://thailand.um.dk/~/media/thailand/documents/other/denmark%20in%20thailand/chapter%208%20-%20thai.pdf?la=en
-https://kooper.co/th-scandinavian-as-democratic-design/
-https://fritzhansen.com/en/designers/arne-jacobsen
-https://www.lego.com/en-us/aboutus/lego-group/the-lego-group-history/
-https://www.prachachat.net/news_detail.php?newsid=1491413369
royal chair 在 觀念座標 Facebook 八卦
※ 2018.03.22 歷史上的今天—《每日電訊報》 Dominic Selwood ※
物理學宗師、最後的魔術師牛頓過世
艾薩克・牛頓爵士(Sir Issac Newton)1643 年 1 月 4 日出生於林肯郡的伊爾斯索普(Woolsthorpe)。他的父親在他出生三個月前過世;他兩歲時,母親再嫁,繼父使他跟母親分離了九年。他晚年展現一些瘋狂的傾向,顯然與他童年成長的環境有密切的關係。
1661 年,他進入劍橋大學就讀。當時的劍橋封閉守舊,學習的內容依然以亞里斯多德的幾何天文學為重點,雖然已有許多反駁的著作。牛頓受到較現代的機械唯物主義者的影響,但他也受教於赫密士主義(Hermeticism),後者企圖以鍊金術以及魔術來解釋萬物。他大學時期的筆記透露了他自學的過程,尤其在數學的領域上特別有成就。
1667 年他獲選為劍橋三一學院的院士,很快再度高升,成為魯卡斯數學講座教授(Lucasian chair in mathematics)。他被皇家學會(Royal Society)選入後,很快在倫敦成名。但是,皇家學會的一位前輩,羅伯特・虎克(Robert Hooke),批評牛頓所寫的光學研究論文,牛頓怒不可遏——先前,一群住在比利時列日的耶穌會士批評他寫的顏色理論,也一樣讓他暴跳如雷。但虎克的批評,讓他精神焦慮,失魂落魄,寢食難安,必須閉關靜養,長達六年之久。
這段期間,他浸淫於赫密士的傳統,沉醉於「以太」理論(aether theories)、「秘密原則」(”secret principle”)等等,揚棄了機械唯物論。
1687 年,他出版了《自然哲學的數學原理》(Philosophiae Naturalis Principia Mathematica),這是他一生最偉大的作品,很快受到公認,成為科學基礎的論文。但在虎克眼中,此著作中有些內容是剽竊之作。牛頓再度暴跳如雷,還特別仔細地把虎克的名字從他的書裡面切割除去。
牛頓對女人完全不感興趣。他一生中唯一有感情的人物,是瑞士數學家法提歐・德・堆里葉(Fatio de Duillier)。在法提歐似乎要返回瑞士的時候,他開始密集地與他通信,但突然在 1693 年無疾而終。之後沒多久,牛頓寫了一封信給塞繆爾・皮普斯(Samuel Pepys,知名的日記作家),表示不想再見到他;另外一封信他寫給約翰・洛克(John Locke,啟蒙思想家),指責他想把女人引入他的生活。這是他第二次失心瘋發作。
他恢復健康後,對學術生活不再有興趣,於是從 1696 年開始,他成為鑄幣廠總管,大舉取締假冒偽劣,把許多人送上絞刑台。他在 1703 年成為皇家學會的會長,並於 1704 年發表眾所矚目的光學論文,最後在 1705 年獲得安妮女王(Queen Anne)頒授爵士榮勳。
其後,他的科學著述大幅減少,反而把時間都用來詮釋聖經中但以理(Daniel)和約翰(John)的預言。
他晚年另外還涉入與德國科學家萊布尼茲(Gottfried Leibnitz)的筆戰。牛頓雖然早就發明了微積分,卻沒有發表,只在《數學原理》中暗示它的存在。後來,萊布尼茲自行獨立發展了微積分的算法,並且在牛頓之前先行發表。於是究竟是誰發明了微積分,成為兩人爭論不休的問題,牛頓愈來愈兇,並且在萊布尼茲死後還不放棄,繼續攻擊他的名譽。
牛頓也許可稱為有史以來最有影響力的科學家。他對科學的真知灼見——雖然斷斷續續——奠定了科學革命的根基,在許多面向上可以稱得上是現代科學的基礎。但為牛頓作傳的另一位有名人物,英國經濟學家凱因斯(John Maynard Keynes),也不忘牛頓也十分沉迷於赫密士主義、鍊金術、密教等傳統,他認為:「牛頓非理性時代第一人,乃魔術術士的最後一人。」(Newton was not the first of the age of reason: He was the last of the magicians.)
艾薩克・牛頓爵士在 1727 年 3 月 20 日過世。
https://www.telegraph.co.uk/…/day-1727-sir-isaac-newton-sc…/