โรงเรียนนานาชาติเดอะรีเจ้นท์กรุงเทพ เปิดรับนักเรียนทั้งแบบไป-กลับและอยู่ประจำที่หอพัก ตั้งแต่อายุ 2 – 18 ปี ใช้หลักสูตรการเรียนการสอนแบบอังกฤษตั้งแต่ระดับอนุบาล ( Early Years Foundation Stage) ถึงระดับเยียร์ 10-11 (IGCSE) และหลักสูตร International Baccalaureate (IB)ในระดับเยียร์ 12-13
รศ.ดร. วีระชัย เตชะวิจิตร์ ผู้ก่อตั้งและประธานบริหารโรงเรียน ได้บุกเบิกสร้างแห่งแรกที่พัทยาเปิดสอนมากว่า 23 ปี และแห่งที่สองตั้งอยู่ในกรุงเทพ แถวเหม่งจ๋ายเปิดมาแล้วกว่า 17 ปี
ทั้งสองสาขาได้เติบโตอย่างมั่นคงและรวดเร็ว ผลิตนักเรียนที่มีคุณภาพเข้าศึกษาในระดับอุดมศึกษากับมหาวิทยาลัยที่มีชื่อเสียงระดับ โลกมากมาย ทำให้ โรงเรียนมีชื่อเสียงในเรื่องคุณภาพการเรียนการสอนและครูที่มีคุณภาพ ทางโรงเรียนให้ความสำคัญในเรื่องคุณภาพของครูผู้สอน เป็นอันดับหนึ่งโดยครูทุกท่านจะเป็นครูเจ้าของภาษา (Native speaker) และ มีวุฒิการสอนจากต่างประเทศ (QTS) ปัจจุบันมีนักเรียนที่พัทยาประมาณ 1,200 คนและที่กรุงเทพกว่า 700 คน
อัตราเฉลี่ยของนักเรียนต่อห้องมีดังนี้
• นักเรียนระดับชั้นเตรียมอนุบาล 15-18 คน/ห้อง
• นักเรียนระดับชั้นอนุบาล 1 - อนุบาล 2 18-20 คน/ห้อง
• นักเรียนระดับชั้นอนุบาล 3 – ประถมปีที่ 5 20-25 คน/ห้อง
• นักเรียนระดับชั้นมัธยมศึกษาจำนวนนักเรียนขึ้นอยู่กับแต่ละรายวิชาประมาณ 20 - 25 คน/ห้อง
โรงเรียนจะปลูกฝังให้นักเรียนรักการเรียนรู้ สนุกและรักการมาโรงเรียนโดยใช้ภาษาอังกฤษในการสื่อสาร ทำให้นักเรียนสนุกกับการเรียนรู้หลักสูตรและการใช้ภาษาอังกฤษได้เหมือนเจ้าของภาษา ตลอดจนยังคงรักษาความเป็นไทยหรือวัฒนธรรมอันดีงาม เช่นการไหว้ การให้เกียรติผู้ใหญ่ ซึ่งทำให้นักเรียนเติบโตเป็นผู้ใหญ่ที่มีคุณภาพ รวมทั้งปลูกฝังให้มีจิตสาธารณะ เอื้อเฟื้อ มีน้ำใจและความสามารถปรับตัวเข้ากับสังคมอยู่ร่วมกับผู้อื่นได้อย่างมีความสุข
ทางโรงเรียนหวังให้ นักเรียนที่จบการศึกษาไป ได้รับทั้งความเป็นเลิศด้านวิชาการ (Good head)และจิตใจที่ดี มีน้ำใจ (Good heart) เพรียบพร้อมเป็นบุคลากรที่มีคุณภาพของสังคม ตลอดจนมีประสบการณ์ในภาคปฎิบัติจริง (Good hands) โดยได้นำปรัชญา IDEALS ของสมาคมราวด์สแควร์ (www.roundsquare.org) มาเสริมสร้างวิสัยทัศน์และบุคลิกภาพความเป็นผู้นำให้นักเรียน
• I – Internationalism มีความเป็นสากลยอมรับความแตกต่างทางเชื้อชาติและศาสนา
• D – Democracy มีความเป็นประชาธิปไตย เคาพรความคิดเห็นของคนอื่น
• E – Environment มีใจรักสิ่งแวดล้อม
• A – Adventure มีความกล้าหาญ ที่จะทดลองทำและยอมรับสิ่งแปลกใหม่
• L – Leadership มีความเป็นผู้นำ
• S – Service มีความเป็นจิตสาธารณ ช่วยเหลือสังคม
โรงเรียนเพียบพร้อมไปด้วยสิ่งอำนวยความสะดวก อธิเช่น ห้องสมุดอันทันสมัย, สระว่าย, ห้องประชุมและโรงละครจุได้ 1,500 คน, ห้อง Music Recital Hall, ห้อง IB Student Lounge, ห้องออกกำลังกาย, สนามฟุตบอลหญ้าเทียม , สนามบาสเกตบอล, สนามเทนนิส ที่จอดรถสำหรับผู้ปกครอง ตลอดจนหอพักนักเรียนที่สะดวกสบายและทันสมัยเพื่อรองรับนักเรียนทั้งชาวไทยและชาวต่างชาติ
นอกจากนี้ทางโรงเรียนยังส่งเสริมกิจกรรมหลังเลิกเรียน (ECA) อาทิเช่นด้านกีฬา ได้แก่ ฟุตบอลซึ่งเป็นกิจกรรมหลังเลิกเรียนที่ได้ coach ชาวอังกฤษจาก Chelsea Football Club Soccer School Bangkok มาเป็นผู้สอนให้แก่นักเรียนของเรา นอกจากนี้ยังมี เทนนิส บาสเกตบอล ว่ายน้ำ ด้านดนตรี เรามี Yamaha Music School at Regent’s เป็นที่แรกในเมืองไทย เปิดสอนพิเศษดนตรี การร้องเพลง และ เต้นรำให้ นักเรียนหลังเลิกเรียน
เรามีความภาคภูมิใจในความสำเร็จของศิษย์เก่าของโรงเรียน เช่นศิษย์เก่าชาวอาร์มีเนีย Mr Hayk Harutyunyan ที่จบการศึกษาไปเมื่อปีค.ศ. 2004 ให้หลังเพียง 10 ปี เขาได้สร้างชื่อเสียงและเติบโตก้าวหน้าในหน้าที่การงาน ปัจจุบันดำรงตำแหน่งรองรัฐมนตรีช่วยว่าการกระทรวงพลังงานและธรรมชาติของประเทศอาร์มีเนีย
นอกจากนั้นยังมีศิษย์เก่านักเรียนไทย ดร ณํฐพจน์ ตระกูลเผด็จไกร เมื่อจบ year 13 ได้รับทุนการศีกษามูลค่า 75% จาก Brunel University หลังจากนั้นได้คว้าปริญญาโทใบแรกด้วยเกรียตินิยมจาก University of Oxford พร้อมปริญญาโทใบที่สองจาก University College of London และต่อมาได้คว้าปริญญาเอกจาก University of Cambridge ปัจจุบันเป็นอาจารย์ประจำที่มหาวิทยาลัย Reading University ประเทศอังกฤษ เชี่ยวชาญด้านการสอนคณิตศาสตร์ ตลอดจนนักเรียนทุนดนตรีของทางโรงเรียนที่มีความสามารถ ได้รับเชิญให้ไปแสดงดนตรีที่คาร์เนกี้ ฮอลล์
ปีการศึกษาที่ผ่านมา ทางโรงเรียนมีความภูมิใจในในผลการสอบ IB ของนักเรียน รีเจนท์ กรุงเทพ ที่ได้รับคะแนนสูงสุดถึง 42 คะแนน จาก คะแนน เต็ม 45
เป็นความภูมิใจของทางโรงเรียนในศิษย์เก่าที่สามารถเข้าศึกษาต่อที่ มหาวิทยาลัยชั้นนำของโลก อาทิเช่น University of Oxford, University of Cambridge, University College London, London School of Economics, Imperial College London, Cornell University, The University of Chicago, University of California Berkeley, Stanford University และมหาวิทยาลัยชั้นนำอื่นๆ อีกมากมาย
สอบถามข้อมูลโทรได้ที่ฝ่ายรับนักเรียน 02 957 5777 ต่อ 202, 222 หรือ 092 362 8888
อีเมล์ admissions-bkk@regents.ac.th
เว็บไซต์ www.regents.ac.th
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過62萬的網紅Bryan Wee,也在其Youtube影片中提到,...
「oxford reading club」的推薦目錄:
- 關於oxford reading club 在 Little Monster Facebook
- 關於oxford reading club 在 Quynh Huong Le Do Facebook
- 關於oxford reading club 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook
- 關於oxford reading club 在 Bryan Wee Youtube
- 關於oxford reading club 在 Travel Thirsty Youtube
- 關於oxford reading club 在 スキマスイッチ - 「全力少年」Music Video : SUKIMASWITCH / ZENRYOKU SHOUNEN Music Video Youtube
- 關於oxford reading club 在 Everything you need to know to start using Oxford Reading ... 的評價
- 關於oxford reading club 在 Oxford Reading Club code-在PTT/MOBILE01上汽車保養配件 ... 的評價
- 關於oxford reading club 在 Oxford Reading Club code-在PTT/MOBILE01上汽車保養配件 ... 的評價
oxford reading club 在 Quynh Huong Le Do Facebook 八卦
[Chia sẻ]
‘PERSONAL STATEMENT’ 🤗
– LÁ THƯ TỰ GIỚI THIỆU CỦA BẠN TIN NHÁI
Tin Nhái nhà mình đang theo học năm hai, hệ thống IB (International Baccalaureate – Tú tài Quốc tế) tại Anh. Hệ thống này, theo mình biết được áp dụng khá phổ biến tại nhiều trường quốc tế, và học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học theo hệ thống này sẽ được dựa trên kết quả học tập để đăng ký vào nhiều trường đại học trên thế giới chứ không chỉ tại Anh. Với quy định là mỗi học sinh sẽ được nhà trường cấp cho một kết quả học tập dự kiến với điểm số tổng của các môn các bạn chọn tùy theo ngành học (theo hệ thống IB, mỗi học sinh sẽ tự chọn 6 môn học, với hai mức: cơ bản và nâng cao). Tổng điểm dự kiến này được trường đưa ra dựa trên thực lực của mỗi bạn.
Sau đó, mỗi học sinh sẽ phải tự soạn một ‘Personal Statement’ – một dạng thư tự giới thiệu, để diễn đạt vì sao mình mong muốn vào trường đại học này. Một học sinh tại Anh thông thường được chọn năm trường đại học, tương tự kiểu ‘Nguyện vọng 1, Nguyện vọng 2… của bên mình). Sau khi các trường đại học ấy nhận được các Personal Statement này, trong vòng vài tuần tiếp theo, các trường hợp nào được các trường quan tâm, các trường sẽ gửi thư lại. Có trường hợp thì thông báo nhận luôn (dĩ nhiên là với điều kiện cuối năm kết quả thực tế phải đạt hòm hòm với kết quả dự kiến); có trường yêu cầu thực hiện phỏng vấn.
Với trường hợp cụ thể của Tin, trong năm trường đã gửi Personal Statement đi, Tin được thông báo nhận thẳng vào một trường. Trường thứ hai, sau khi qua phỏng vấn, cũng được thông báo là nhận luôn. Duy có trường hợp làm Tin căng thẳng nhất, là cụm đại học Oxford, trường hẹn lên lưu lại trường trong vòng ba ngày để dự hai cuộc phỏng vấn và thi đàn cho đầu vào hai trường đại học thành viên trong cụm trường này. (À, để mình giải thích thêm về khái niệm Đại học Oxford. Oxford không phải là một trường đại học duy nhất, mà là một quần thể, gồm 39 trường đại học thành viên (tính cho tới năm nay), quây quần cùng nhau trên địa bàn trung tâm thành phố Oxford, tạo nên một thương hiệu Oxford University nhiều năm qua đào tạo ra nhiều nguyên thủ quốc gia của nhiều nước trên thế giới đó. Các đại học thành viên được gọi là các College, chứ ở Anh, College không mang nghĩa là trường Cao đẳng như ở Mỹ).
Tin Nhái nhà mình không nằm trong nhóm học sinh xuất sắc nhất của trường. Tuy vậy, việc nhờ một Personal Statement mà được nhiều trường tiếp nhận một cách nhiệt tình như vậy, nhìn theo một cách nào đó, vẫn chứng minh rằng cái Personal Statement này tương đối hiệu quả. Mình nằn nì mãi, cậu chàng mới chuyển cái Personal Statement của cậu sang cho mình xem. Mà còn mắc cỡ, nói con gửi đi hết rồi con mới gửi mẹ coi, coi như tham khảo thôi đó, chứ không phải xin ý kiến hay nhờ mẹ ‘chỉ điểm’ gì đâu, nha… 🙂
….
… Choy oy, ta nói, mình coi xong…, rụng nước mắt hết mấy chỗ, haha. Hèn chi mà ảnh hỏng ‘lụm tim’ mấy thành viên ban tuyển chọn hà!
Sáng nay Tin báo, con cũng đã qua xong nốt hai cuộc phỏng vấn tại đây rồi. Mình nói, những gì tốt đẹp nhất con đã cố gắng hết sức, và đã thể hiện được. Còn lại, mình để tùy duyên đi con.
Mình đợi con xong phần phỏng vấn rồi mới nói với Tin, cho phép mẹ chia sẻ với bạn đọc trang mẹ, về những kinh nghiệm của con khi viết Personal Statement để có được ấn tượng tốt đẹp nơi các trường, nha. Và mẹ sẽ muốn chia sẻ ngay giai đoạn này, khi hai cuộc phỏng vấn vào Oxford còn chưa có kết quả, để ý nghĩa của sự chia sẻ này nằm đúng vào tính hiệu quả của Personal Statement mà thôi. Sẽ có không ít các bạn cũng đang học IB hoặc tương tự muốn tham khảo dạng thông tin này, các bạn sẽ đỡ lúng túng hơn. Tin đồng ý.
Theo đó, Tin nói, Việt Nam mình tuy giáo trình dạy Văn nhiều chỗ cũng còn bất cập, tuy vậy, tinh thần chung: thể hiện được cảm xúc của mình vào các bài viết - là một điều con cho rằng rất hay nha mẹ. Các bạn con từ các nước tiên tiến hơn mình tới, các bạn viết Personal Statement đều rất tốt, rất chuẩn, nhưng nhiều bạn viết đọc ra trong đó thấy hơi khô khan, không ‘nhìn’ ra được đam mê của các bạn, cũng ít nhìn ra được ‘nét riêng’. Vậy, mình đoán, chính cái ‘nét riêng’ này sẽ thu hút sự chú ý của những nhà tuyển chọn, vốn phải đọc hàng trăm thư tự giới thiệu gửi về.
Tiếp theo, cần phải xác định: cảm xúc chỉ là chất dẫn, còn trong phần nội dung chính, ta vẫn phải có sự phân tích đủ sâu vấn đề mà mình quan tâm, được thể hiện theo quan điểm riêng của mình, dưới góc nhìn riêng của bản thân.
Cái kết cũng là phần không kém quan trọng, khi chốt lại vấn đề, mà vẫn thổi vào đó một chút cảm xúc. Ở đây, Tin cũng đã dùng một loại thủ pháp mẹ Tin cũng rất thích dùng… Đó là câu kết lặp lại chính cái ý mình dùng để mở đầu bài. Như vậy sẽ tạo được một dạng ‘điểm nhấn’ nhẹ nhàng, xóa mờ đi cảm giác ‘quá học thuật’ mà phần nội dung đã bắt buộc phải chuyển tải.
Để mọi người dễ tham khảo, mình xin trích đăng nguyên văn phần Personal Statement của Tin dưới đây bằng tiếng Anh nhé. Mình chuyển ngữ phần đầu và hai phần cuối, được gắn luôn vào dưới mỗi đoạn gốc. Riêng đoạn giữa quá tập trung vào chuyên môn phân tích âm nhạc cổ điển, xin phép không cần dịch phần này.
Hy vọng rằng Personal Statement này cung cấp được vài khái niệm về ‘nét riêng’ trong thể hiện, để giúp thêm cho nhiều bạn trẻ khác, trong bước đường tiếp tục con đường học tập của mình, nhé!
(12.12.2019 – QH)
---
[Personal Statement – Toai Nguyen]
[Thư tự giới thiệu vào trường đại học - Ứng viên Toai Nguyen]
At the age of 4, I vaguely remember the first time touching an enormous object that my mum called a Pi-a-no. Since then, music has become inextricably linked to my life. In the first week staying in the UK, without access to my school's piano, homesickness would have been extremely difficult to manage. Hence, the first reason why I am particularly interested in this course: Music helps me to release all of the psychological pressures and apprehensions that I have got.
(Năm lên bốn tuổi, tôi mơ hồ nhớ cảm giác được chạm tay lần đầu tiên vào một vật thể to đùng mà mẹ tôi gọi là “đàn Pi-a-no”. Kể từ ngày ấy, âm nhạc đã gắn liền với tôi như hai người bạn tri kỷ. Trong tuần lễ đầu tiên xa nhà đi học tại nước Anh, nếu không có cây piano tại trường, có lẽ nỗi nhớ nhà đã trở nên khó mà chịu nổi. Và đó cũng chính là lý do đầu tiên vì sao tôi đặc biệt quan tâm tới chuyên ngành này: Âm nhạc giúp tôi giải tỏa toàn bộ những căng thẳng và lo lắng tích tụ trong tôi).
In times of pressure, I found Chopin's Waltz op. 64 no.2 my perpetual favourite. Generally, I am interested in the piece's tempo indication: tempo giusto, which is fully contradicting; although the musicians may choose the tempo they prefer, following it strictly is a must. I wish to move towards strong analytical understandings of the piece (e.g. comparing features of the chromatic phrases on bar 13-16 and 45-48 respectively). Firstly, the second ascending chromatic phrase is faster than the first descending one, marked pìu mosso. Secondly, although both phrases diminuendo, their roles are quite distinct; the one on the first phrase combined with the cadential chords G#m6/4-D#7 emphasise the return of tempo I surprisingly when G#7 appears on bar 16 as a dominant of D#7, whereas the similar indication on the second one tends to push the piece, poco un poco rit, towards a peaceful ending, instead of preparing for another surprising event. Most importantly, the structures of these two phrases are relatively different; although the first one is properly chromatic, Chopin decided to duplicate all the notes (G#-G#-Fx-Fx-F#-F#...) in order to fulfill his progress of prolongation, whilst the second one is a non-continuous long phrase, where 2 shorter phrases (F#-G-G#-A and D#-E-E#-F#-Fx-G# respectively) are separately involved to resolve the piece at the high C#.
(Trong những lúc căng thẳng, bản Waltz op. 64 no.2 của nhà soạn nhạc Chopin là chọn lựa hàng đầu của tôi để nghe, để chơi, để giải tỏa).
(Tiếp theo là phần phân tích chuyên môn về tiết tấu, hòa âm, cấu trúc tác phẩm…)
I also love reading history and geography, and I sincerely believe that contextual knowledge (e.g. Polish Romanticism in Post-Duchy of Warsaw) and knowledge of the composer will facilitate my musical understanding. I have been asking some questions in terms of musical history, even though I do not formally study it at school. One of them, as someone raised in the non-Western world, was "Why are the most common musical indications in Italian, although German-speaking composers, such as W.A.Mozart and the 3Bs, are arguably more canonical?" In this case historical reading lead to the answer; the general influence of the Catholic church in the late Medieval and Renaissance periods is the starting point: For instance, thanks to Guido d'Arezzo, a Benedictine monk, the modern-day stave was created; early religious compositions like cantata, toccata and oratorio indubitably originated in Italy and spread throughout the West. The works of many important Italian instrumental makers in the Renaissance and Baroque periods acquired widespread fame, to say nothing of the material aspects such as the widespread adoption of Cristofori’s Fortepiano in the mid-18th century and the enduring reputation for quality of Italian instruments (such as the string instruments of Stradivari and Del Gesù). Hence, for a variety of reasons Italian musical culture came to be regarded as the standard, and Italian terminology was adopted widely. This is an elementary example of the questions about the relationships between the historical and cultural aspects of music, another reason why I chose to apply to the university's music degree.
(Tôi cũng thích đọc những tài liệu về lịch sử, địa lý và tin rằng những kiến thức về bối cảnh xã hội cũng như vị trí địa lý của một nền âm nhạc (chẳng hạn như “Âm nhạc Lãng mạn ở Ba Lan ở thời kỳ Hậu Công quốc Warszawa), thêm vào đó là sự hiểu biết về những nhà soạn nhạc nổi tiếng trên thế giới sẽ giúp việc học bộ môn Âm nhạc của tôi trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Mặc dù không được học bộ môn này một cách chính thức ở môi trường trung học, tôi đã từng đặt ra nhiều câu hỏi về lịch sử phát triển của Âm nhạc như một sở thích của bản thân; và một trong số đó, “Vì sao hầu hết những thuật ngữ Âm nhạc cổ điển được sử dụng rộng rãi nhất là tiếng Ý, trong khi những nhà soạn nhạc nói tiếng Đức (Ví dụ như Mozart và bộ 3B) thường được biết đến rộng rãi hơn?” Trong trường hợp này, tôi tin rằng việc đọc những tài liệu lịch sử và địa lý sẽ giúp tôi đưa ra câu trả lời chính xác nhất. Thứ nhất, chúng ta không thể phủ nhận rằng tầm ảnh hưởng của Giáo hội Công giáo La Mã trên toàn cõi châu Âu trong thời kỳ Trung đại và Hậu kỳ Trung đại (Phục hưng) chính là yếu tố hàng đầu: Nhờ Guido D’arezzo, một giáo sĩ dòng Biển Đức sống vào thế kỷ 11, khuông nhạc (hiện đại) đã ra đời và dĩ nhiên trở thành một phần không thể thiếu trong môn Âm nhạc; một số tác phẩm mang tính chất thế tục tôn giáo như oratario, cantata và toccata bắt nguồn từ đất nước hình chiếc ủng (tức Italia) và được phổ biến rộng rãi ở phương Tây. Thứ hai, yếu tố làm nên sự khác biệt của Italia với các quốc gia khác đến từ những người sáng chế nhạc cụ: Xuyên suốt thời kỳ Phục hưng và Baroque, chúng ta không thể không kể đến sự phổ biến của cây đàn fortepiano được sáng tạo đầu tiên bởi Bartholomeo Cristorri di Francesco ở Italia vào thế kỷ XVIII, và đồng thời là sự trường tồn theo thời gian của những kiệt tác nhạc cụ bộ dây kinh điển được tạo ra bởi những nghệ nhân Stradivari và del Gesù. Nhìn chung, vì rất nhiều lý do mà Âm nhạc hàn lâm Italia được xem như là chuẩn mực của Âm nhạc Cổ điển (Đặc biệt là thời kỳ đầu), nên các thuật ngữ Âm nhạc cũng trở nên phổ biến theo. Đây là một ví dụ đơn giản của những câu hỏi về sự tương quan giữa các khía cạnh lịch sử và văn hóa của Âm nhạc, thêm một lý do nữa khiến tôi muốn chọn ngành học này.
I have had to carefully manage my time to study outside school and practise adequately, because the subject is not available in my school. Before arriving in the UK, I was managing the Secondary school's Music club; since being here, I have had the opportunity to perform several times a year including a graduation ceremony at Oxford Town Hall, as well as playing in the Community's programmes back in my home country during the Summer holidays. Wherever I go, the enormous object that I vaguely remember my mum called a "Pi-a-no" at the age of 4 will never be separated from me.
(Tôi đã phải xoay sở thời gian khá vất vả để vẫn theo học Âm nhạc bên ngoài cũng như luyện tập Âm nhạc được đường hoàng, bên cạnh đảm bảo học tốt các môn chính thống tại trường (vì môn Âm nhạc không có trong danh mục các môn học thuộc hệ thống IB ở trường tôi). Trước khi đến Anh, tôi từng có thời gian làm quản lý Câu lạc bộ Âm nhạc ở trường cấp 2; và tôi đã có cơ hội biểu diễn nhiều hơn khi đặt chân đến Vương quốc Anh – chẳng hạn như tại Lễ tốt nghiệp của khóa các anh chị năm trước vào năm ngoái, và tôi cũng biểu diễn trong một số chương trình tại quê nhà Việt Nam của tôi trong những ngày nghỉ hè. Dù ở nơi nào đi chăng nữa, cái vật thể to đùng mẹ tôi từng gọi là “đàn Pi-a-no” trong trí nhớ mơ hồ của tôi ở cái tuổi lên bốn năm nào sẽ không bao giờ tách rời khỏi cuộc đời tôi).
_****_
😊 Đi kiếm hình gắn vô bài viết này, ra mấy tấm hình cũ thấy thương quá... Hình đầu là những ngày đầu tiên ảnh mô tả "mơ hồ nhớ vật thể to đùng mà mẹ tôi gọi là 'Đàn Pi-a-no'" đó. Hình tiếp theo là đúng cái năm ảnh bắt đầu học nhạc, năm 4 tuổi. Hình 3... khỏi giải thích rồi. Bây giờ của ảnh và mẹ, toàn chụp màn hình lúc mẹ một đầu con một đầu thế giới không hà... 😊
oxford reading club 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 八卦
[English Club HEC] PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC IELTS (ĐẶC BIỆT DÀNH CHO NGƯỜI ĐANG MÔNG LUNG)
Chắc ai cũng biết, học IELTS cần đi qua các bước: kiến thức nền (ngữ pháp, từ vựng, phát âm) -> kiến thức về các dạng bài -> luyện đề. Thế thì phải học thế nào? Cùng đọc bài chia sẻ kinh nghiệm sau của bạn Lưu Tiến Dương nha.
Cùng join English Club HEC free để học hỏi thêm những bài chia sẻ kinh nghiệm học và tài liệu chọn lọc để đạt band điểm IELTS mong muốn nha ;)
1. Kiến thức nền:
a. Ngữ pháp:
- Mình tự học từ bộ Grammar In Use, bộ này quá kinh điển rồi. Hồi mới học thực sự rất nản làm sao ngốn hết quyển này, nhưng thực sự khi học hết rồi mình mới thấy thật ra mình chỉ cần vượt qua được cái mốc bắt đầu thôi, rồi cái sự nản nó sẽ ở phía sau, và những quyển sách sau của mình cũng vậy.
Hồi mới học ngữ pháp thì mình rất tỉ mẩn, muốn phải biết hết, đúng hết tất cả mọi thứ, nhưng sau này mình mới nhận ra, thật ra để đạt band 6-7 thì trong mốc điểm đó bạn vẫn sẽ sai ngữ pháp nên mình nghĩ các bạn đừng tự đặt áp lực quá về chuyện ngữ pháp, biết những chủ điểm ngữ pháp cơ bản và cần thiết cho IELTS là được rồi, đừng cố học mấy cấu trúc phức tạp làm gì và quan trọng là người bản xứ đôi khi vẫn sai mà.
Các bạn có thể đọc thêm quyển Giải thích ngữ pháp Mai Lan Hương, mình thấy quyển này dễ học hơn và cho mình nhiều từ vựng hơn, tiếc là mình biết đến quyển này sau nên chỉ đọc tham khảo thôi.
b. Phát âm
Mình bắt đầu tự học phát âm từ khá sớm, từ hồi y2, bước đầu mình học từ phần hướng dẫn phát âm của bộ phần mềm Oxford Advanced Learner’s Dictionary, có video hướng dẫn đầy đủ, rất hay nhé. Các bạn lên YouTube xem hướng dẫn cài đặt từ điển này rồi cài về máy, nó là từ điển Anh-Anh, thời gian đầu mình dùng nó khá nhiều nhưng sau này ít dùng hơn vì mình phát hiện ra 1 siêu từ điển khác (đối với mình).
Sau đó mình học theo bộ video 42 ngày phát âm của Dan Hauer và bộ Pronunciation Workshop. Ngoài ra mình rất thích giọng anh Mỹ nên mình xem phim và video nói giọng này rồi nhại theo, tự nhiên mình có accent anh Mỹ thôi chứ cũng chẳng biết tại sao.
c. Từ vựng
Đây là cái mất thời gian nhất và mình xem là quyết định để đạt điểm cao IELTS. Có 2 loại từ vựng là từ vựng thường dùng và từ vựng cho IELTS.
Mình bắt đầu tự học từ vựng thường gặp từ bộ English Vocabulary In Use, có 3 phần elementary, intermidiate và advanced, mình chỉ học 2 quyển đầu thôi vì quyển 3 khó quá. Mãi sau mình mới biết đến ứng dụng anki, cực kì hay để học từ vựng nhé, bạn nên học bộ deck 4000 essential words chia làm 6 phần, cực kì hay và cần thiết trước khi bắt đầu học IELTS.
Nhiều cao nhân thì khuyên là nên học bộ B1, B2 là đủ để bắt đầu học IELTS, vì nó đủ hết từ vựng, ngữ pháp căn bản, mãi sau đến mấy tháng cuối khi gần thi rồi mình mới biết nên mình đọc lướt 2 quyển đó trong 2 ngày, cũng khá hay, các bạn có thể bắt đầu từ nó.
Về từ vựng IELTS, mình học từ 2 quyển Cambridge vocabulary for IELTS, quyển thường và quyển Advanced, nếu bạn học IELTS thì 2 quyển này cực kì hay và quan trọng vì nó chia thành các chủ đề học thuật thường gặp trong ielts. Mình chỉ học gần hết quển advanced thôi vì lười và nản. Hình như có bộ anki 2 quyển này đó, bạn có thể dùng, mình thì mãi sau mới biết. Ngoài ra khi làm test, mình đánh dấu lại từ nào mình ko biết, mới đầu thì chi chít từ nào cũng bôi, nhưng từ vựng IELTS và học thuật lặp lại rất nhiều nên đừng nản. Mình đọc thêm bộ Boost your vocabulary for ielts của anh Đinh Thắng nữa, rất hay nhé.
Có 1 bộ 570 từ vựng học thuật thường gặp cực kì hay, bài học thuật nào cũng sẽ dùng đến, nắm hết được mấy từ này là hiểu 70% bài viết rồi, chưa cần biết đến từ chuyên ngành. Mãi sau mình mới biết bộ này, mình đọc trong 1 buổi tối thì thấy toàn từ hay gặp nên chắc chắn các bạn nên xem nó nhé. Google có hết.
Mình dùng từ điển gì? Mới đầu học bạn nên dùng từ điển Anh Việt, vì đã biết gì mà vập vào Anh Anh, T Flat như mọi người thôi. Từ điển Anh Anh mình dùng là Oxford, Cambride advanced learner’s dictionary, sau này mình mới biết thêm 1 phần mềm “siêu từ điển” nữa là Lingoes, muốn biết tại sao nó là siêu từ điển thì tự tìm hiểu nhé.
2. Các kĩ năng mình học thế nào?
a. Reading
Mình xác định Lis và Read kéo điểm nên mình dành nhiều tg cho nó hơn, hơi tiếc vì sau này nhận ra là 2 kĩ năng còn lại cũng ko khó.
Read thì quan trọng nhất là từ vựng và khả năng đọc hiểu tiếng anh, mình hay đọc báo tiếng anh từ 4English và eVnExpress.
Lúc luyện đề thì tg đầu mình làm theo tips nhưng mình thấy làm mẹo, tips ko thể đạt điểm cao đâu nên mình quyết định đọc hết cả bài. Ở nhà mình làm vẫn 8.5 9.0 đều đều nhưng đi thi bị tụt, tiếc quá.
b. Listening
Bình thường mình hay nghe postcast ở app 4English để học từ vựng luôn, và mình nghe bất kì chủ đề gì về tiếng anh trên youtube, ko quan trọng phải nghe Ted đâu nhé, nó cứ là tiếng anh là được rồi
Sau thì mình làm bộ Cam, thời gian đầu mình cũng học nghe chép nhưng lười quá được vài bài rồi bỏ. Mình làm lúc đầu lẹt đẹt lắm, 6.0 6.5 thôi. Sau đó mình lên youtube thì thấy mấy phương pháp và lời khuyên của Đặng Trần Tùng và kênh youtube Khoa Ielts đã thay đổi listening của mình. Các bạn search sẽ ra phương pháp của mình. Sau đó thì mình làm lên đến mức 8.0 rồi xong bỏ bẫng 1 thời gian đến tật lúc sát thì mới làm lại thì bị tụt thê thảm nên khuyên các bạn nên đá qua listening thường xuyên, đừng chủ quan.
c. Writing
Mình học trong 3 tuần. Chủ yếu đầu tiên cần nắm các dạng bài và cách giải. Sau đó mình đọc theo các bài mẫu, tips của Simon và Ngọc Bách, tiếc là mình dành cho nó ít thời gian quá, mình chưa từng viết được hoàn chỉnh một đề writing task 1+ task 2 nào trong 60p nên lúc sát đi thi hoang mang tột độ. May quá chém bừa vẫn được 6.5 hehe.
Một điều cực kì quan trọng là đừng cố nhét tràn lan từ vựng khủng, ngữ pháp khủng vào bài, quan trọng là dễ đọc, dễ hiểu, trả lời được câu hỏi của đề, ngữ pháp thì quan trọng là bạn ko sai chứ ko phải là bạn nhét được bao nhiêu cấu trúc khủng, nên là cứ bình thường thôi đừng cầu kì.
Nếu tự học bạn nên dùng thêm phần mềm Grammarly, nó giúp chữa lỗi ngữ pháp cho mình rất hay.
d. Speaking
Mình chủ quan ko ôn speaking vì mình chỉ đặt mục tiêu là giao tiếp để người ta hiểu thôi và 3 ngày cuối mình mới xem bộ dự đoán và các video phòng thi trên youtube. Tiếc là mình ko trúng bộ dự đoán. Vào thi thì dám thị hỏi gì mình trả lời nấy thôi như là trò chuyện tâm sự thôi, nhưng mình run quá mà cũng ko trúng đề nữa, điểm mình thấp nên mình chỉ khuyên là nếu muốn điểm cao hơn thì đừng học như mình kaka.
3. Cuối cùng, với mình IELTS là gì?
Theo mình tấm bằng IELTS không quyết định tương lai bạn là ai, cũng ko đánh giá hết được khả năng tiếng anh của bạn, nhưng nó như là cái thang giúp bạn bám vào để học tiếng anh, học nó đống nghĩa tiếng anh của bạn sẽ tốt lên. Nó cũng là sự ghi nhận cho quá trình bạn đã cố gắng nữa, mình cũng xác định là sau này mình sẽ phải thi và phải thi lại nên mình học ngay từ thời sinh viên, lúc này là lúc rảnh nhất rồi, lên sau đại học như các anh chị bận túi bụi ko có thời gian để mà ầm ừ bắt đầu học đâu hehe. Chúc các bạn học tốt.
🌍📚Những #Schofan quyết tâm và muốn chuẩn bị kĩ cho nhiều học bổng từ giờ thì mau mau đăng kí lớp tìm và apply học bổng #HannahEd đã có lịch các lớp tháng 10,11 và chương trình Mentor, Review hồ sơ, Tập phỏng vấn.
Link này để nhận thêm thông tin:
http://tiny.cc/HannahEdClassInfo nhé.
Inbox page, email [email protected] hoặc điền link này để đăng ký luôn:http://tiny.cc/HannahEdClass
https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
❤️Like và share nếu các em thấy thông tin có ích nhé ❤️
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
oxford reading club 在 Bryan Wee Youtube 的評價
oxford reading club 在 Travel Thirsty Youtube 的評價
oxford reading club 在 スキマスイッチ - 「全力少年」Music Video : SUKIMASWITCH / ZENRYOKU SHOUNEN Music Video Youtube 的評價
oxford reading club 在 Oxford Reading Club code-在PTT/MOBILE01上汽車保養配件 ... 的八卦
2022Oxford Reading Club code討論推薦,在PTT/MOBILE01汽車相關資訊,找Oxford Reading Tree PDF download,oxford owl,Oxford Reading Tree At school在YouTube影片與 ... ... <看更多>
oxford reading club 在 Oxford Reading Club code-在PTT/MOBILE01上汽車保養配件 ... 的八卦
2022Oxford Reading Club code討論推薦,在PTT/MOBILE01汽車相關資訊,找Oxford Reading Tree PDF download,oxford owl,Oxford Reading Tree At school在YouTube影片與 ... ... <看更多>
oxford reading club 在 Everything you need to know to start using Oxford Reading ... 的八卦
Everything you need to know to start using Oxford Reading Club.For more help send us an email at [email protected]:00 – Getting Started ... ... <看更多>