大家大概都知道Jan Frodeno 是我的偶像,因為他我買了個espresso machine,因為他我只戴Oakley,因為他我車衣和襪子顏色一定要配。
因為他跟hoka one one 簽約,我也買了hoka 來試試。
老實說從nike turbo改成二代後就沒有那麼喜歡那雙鞋的感覺。似乎前腳midsole 比較薄,彈力變差了。到現在都還是更喜歡turbo 一代。但turbo 一代不賣了,所以得認真找下一雙好鞋。
買了 Clifton 5 (看評價5跟6,7 差不多,所以買了特價的)、Carbon X 和 Rincon 來試跑。以下是三個禮拜後的感想。這些都是我自己個人的感想,每個人體會不一樣。要記得林北只是個平民百姓,比鐵三有點快而已。
Clifton 5:
有很多的cushioning 不算彈 但很舒服,適合慢跑和慢長跑用。Clifton 算蠻重的,不適合任何高速度,反應太遲鈍。
它的優點是有meta rocker 輔助,幫助前腳著地. meta rocker 是hoka 特點,mid sole 的形狀讓著地和toe off 是一致的。一旦累了開始後腳跟著地,明顯能感覺出不適。meta rocker 可以幫助你保持好的跑姿。
Carbon X:
cushioning 感覺比rincon 和clifton 都少,但比 Nike turbo 一二代都多. 當然彈性比所有nike神鞋都差,但是還是有一定的彈力. 要比較的話, carbon x 的彈力在 4% 與 turbo 一代的中間.
Carbon x 的優點是在中等速度 (long pace 到 馬拉松 pace 4:00-3:30/km)時讓你 越跑越順。 它的meta rocker 很堅固,保持腳toe off 墊腳 kick off 的形狀,感覺從著地到離地這個過程是合體很順地過去,小腿相對也比較省力,能減少負荷。
但carbon x 缺點是快速跑時有點遲鈍,可能是它還是有點重的關係,也有可能它mid sole foam 的彈性是比較適合中等速度的反彈。畢竟大部分人買這雙跑馬拉松,也不會跑快於2:20-2:10 的速度。也因為這樣Jan 選這雙鞋跑大鐵馬拉松,因為他的速度不會超過3:45-3:30/km 。
Rincon
一穿上Rincon 就知道是一雙好的寶劍。cushioning mid sole 夠厚但又不重,非常輕巧(跟Turbo 一樣)。mid sole 彈性也剛好,不如4%的彈,但比carbon x 和turbo 彈。跑long run 不會覺得太薄,跑speed 也非常敏銳。
meta rocker 的感覺沒有clifton 和 carbon x 明顯,但還是比nike的鞋子更保護腳和更減少小腿的負荷。
總而言之,Rincon把carbon x,clifton 和hoka 的所有特色和優點都達到,但把缺點 (重量、遲鈍) 都解決,是雙萬能的鞋子。
我其實很希望Hoka 會出Rincon 的碳板版本,可能最新的Rocket X 會接近這個感覺?
最近的測鞋經驗蠻豐富的,本來以為Rincon 會很輕很硬,但發現比carbon x 還有彈性。也發現Hoka 的meta rocker technology 很適合前腳踏地的跑者。有網友也抱怨過鞋底不耐磨,但我的踏地方式對鞋的磨損較少,踏地就離地,所以鞋底到現在都感覺還好。Hoka 的厚鞋底也更保護腳和腿,再加上Hoka鞋底都比較寬,相比Nike舒服,轉彎又更穩定。Nike turbo 的壞處就是蹬腿是小腿比較辛苦,要前腳踏地小腿負荷的撞擊也很大。但Nike的 zoom x foam 4% 的彈力,Hoka 確實沒法比。
對於訓練來說,Hoka 的鞋更加保護也輔助好的跑姿,CP 值又很高,覺得大家有興趣,真的值得試試看!
nike meta 在 Trí Minh Lê Facebook 八卦
AI MỚI LÀ CON SÓI GIÀ TRONG LÀNG FOOTWEAR?
(Mình là fan Nike – nói trước cho thấy tính chủ quan).
Sneakers/ Trainer luôn là một mảng thị trường màu mỡ. Đơn giản giày với mức sống hiện nay đã là 1 phần không thể thiếu của mỗi con người khi ra đường, khi ăn chơi, khi làm việc và cả khi đánh ghen và ném chó cắn sảng. Thị trường toàn cầu về footwear theo Forbes vào năm 2018 được định mức vào khoảng 58 tỉ dollars và sẽ tăng tới mức 90 tỷ dollar vào năm 2024. Mức tăng trưởng đều đặn, quy mô thị trường ngày càng tăng cùng các xu hướng mới về thời trang (Bên cạnh các nhu cầu chạy bộ, thể thao etc..) Đây thực sự là một miếng bánh béo bở cho các hãng và thương hiệu thể thao ra sức cạnh tranh và muốn trở thành “The King Of Footwear”.
Chúng ta có quá nhiều thương hiệu hiện tại – nhưng nếu tính chung các công ty thuộc chủ quyền, thì không thể ai đọ lại được sự cạnh tranh từ 02 ông lớn footwear – còn ai vào đây nữa là NIKE và kẻ - mà – ai – cũng – biết – là – ai – đó Adidas. Kẻ trẻ người Nike đã “vuốt mặt mà không nể mũi” ông già Adidas mà cạnh tranh và hai thương hiệu đã trở thành những kẻ đứng đầu trong làng footwear trong một thời gian khá dài. Nếu ai đã từng đọc cuốn sách “SHOE DOG” của huyền thoại Phil Knight – thì sẽ thấy sự cạnh tranh khốc liệt của Nike và Adidas đến nỗi nó trở thành động lực phát triển của hai thương hiệu này.
Vậy – ai mới là kẻ đang thắng cuộc?
Có vẻ - nhiều người đang lầm tưởng rằng – Adidas đang thắng thế thị trường với ưu thế thuộc do Yeezy Kanye West mang lại. Đúng – nhưng đây chỉ là những con số thu lại từ năm 2016 – thời mà khi Mr Ye đầu quân cho adidas và những tin đồn đầu tiên về 1 đôi Yeezy mới với công nghệ đế boost được manh nha làm đốt cháy cả thị trường. Đây cũng là thời điểm mà cụm từ “Hypebeast” và “Streetwear” bắt đầu những nốt lửa đầu tiên trong cộng đồng thời trang. Liên tiếp sau đó, những đôi NMD, những bản collab thời thượng – những đôi Ultraboost đã là nỗi thèm khát của bao nhiêu con chiên. Nike lúc đó, ngay tại thủ phủ của mình, thị trường Mỹ và Bắc Mỹ đã phải nhường vế cho adidas khi mà tỉ lệ tăng trưởng của thương hiệu Đức này tăng đều đều hai con số. Những đôi Air Jordan Retro , những đôi Nike running đều không đọ lại Boost của Das tại thời điểm đó – “Swoosh is dead” “No Air Needed” là những slogan thường thấy trong thời gian đó.
Ở xứ sở thiên đường, Nike thời điểm đó được coi là brand dead, lỗi thời và nặng nề. Sao mà lại so sánh được 1 Adidas Boost nhẹ nhàng và thời thượng. Nike sucks, Who need Nike?
Ơ cơ mà – khó khăn thế, tại sao thống kê lại đưa ra những con số trái ngược như thế này. Tính tại cuối năm 2018– Vốn hóa thị trường của Nike là 110.000.000.000 dollars (110 tỉ đô) trong khi của adidas “hùng mạnh” là 55 tỷ đô và 1 kẻ mới cũng máu là Under Armour là 10 tỷ đô. Tại sao lại kì vậy? Tại sao tưởng Nike chết rồi chứ?
Không – Nike không quan tâm cho lắm (nói vậy cho ha oai thôi chứ khi giá trị cổ phiếu của Nike sụt sùi trong thời gian đó). Cái đầu chiến lược của Nike đã thể hiện sự ma mãnh của King of Footwear – Nike từ bỏ thị phần mà adidas đang làm mưa làm gió và tập trung những gì mà được gọi là keycore – the Point of Sales của Nike – đó là công nghệ và hỗ trợ của đôi giày trong việc hoạt động của người tiêu dùng. Đúng như vậy, từ cuối năm 2017 – suốt 2018 và đầu 2019 – Nike liên tục đưa ra các cải thiện, các ứng dụng và công nghệ mới lên sản phẩm của họ (Trong khi Adidas vẫn dậm chân tại boost) để kết nối mạnh mẽ với người tiêu dùng – những vị khách hàng thông minh và hiểu những gì họ cần nhất. Nên nhớ - thị trường trẻ, chỉ chiếm khoảng 30% thị phần footwear trong khi những mục đích về chạy bộ, thể thao và mục đích thông thường – Nike hơn đứt Adidas. (Tự tin là như vậy). Điều này đã trả lại quả ngọt cho Nike khi vào Quý IV của năm 2018 – Nike đánh dấu sự trở lại ấn tượng với mức tăng trưởng vượt qua Adidas và trong số các top sneakers in 2018 – Nike chiếm trọn 12 vị trí trong tổng 20 đôi giày do tạp chí SneakerFreakers trưng cầu khách hàng,
Adidas – trong khoảng giai đoạn bùng cháy 2016-2017 đã bắt đầu thấu hiểu câu “Cái gì lên rồi sẽ xuống”. So với mức tăng trưởng 23% được tính vào Quý 1 năm 2018 – con số này chỉ là 5% tại thị trường Bắc Mỹ. Một dấu hiệu về sự sụt giảm. Trong khoảng 2 năm gần lại đây – adidas thực sự không nổi trội lên bất kì về công nghệ mới nào, tất cả chỉ dừng lại ở boost. Future Craft 4D – dùng kĩ thuật in 4D cũng không khả quan cho thị trường lắm khi mà khách hàng vẫn yêu cầu những gì mà đôi giày mang lại hơn là vẻ ngoài. Trong khi Nike mang ra hàng loạt các công nghệ mới như React Element, the new Airmax cùng các phối màu không thể nào hợp thời hơn và độ tinh tế của dấu Swoosh càng ngày càng được nâng cao.
Điều nực cười là chính Kanye West mang lại cho adidas một mảng thị phần và doanh thu khổng lồ - thì giờ dây adidas lại chết bởi chính cái bóng quá lớn này. Sau Kanye West – những bản hợp đồng với các celebs khác không mang lại những khả quan đối chọi với Nike được. (Một Y3 , một Rafsimon già cỗi và xào đi xào lại, chính Yohji và Raf cũng từng nói về việc adidas quá lạm dụng các thiết kế của cụ). Nhìn vào anh bạn Mỹ của chúng ta thì, danh sách những hợp đồng vàng của Nike trong năm vừa qua thực sự đã khiến Nike vượt trội hơn cả adidas trong mảng lifestyle và streetwear.
Chúng ta có Nike x Offwhite (Virgil Abloh), chúng ta có Nike x A Cold Wall (Samuel Ross), chúng ta có Nike x CDG (như 1 thường lệ), chúng ta có Nike x Supreme (as always), Nike x Vlone (Hồi đó) – Nike x Travis Scott, Nike Sea - chúng ta có Nike ACG, Nike Ambush, và sắp tới là Nike x Peaceminusone (G-dragon). Những cái tên quyền lực và máu mặt đã khẳng định giá trị và cái đầu ma mãnh của Nike trong việc từ từ dành lấy thị phần và độ hyped trong cộng đồng – như cái cách xưa mà Nike vẫn làm (Nike nổi tiếng là độ tà đạo trong việc control stock chứ không restock liên tục như adidas nên giá trị các bản collab của Nike đa phần là giữ giá hoặc cao ngút trời lên mà thôi).
Lại nói về các công ty con – riêng khoảng này chúng ta có thể thấy sự ăn đứt của Nike và adidas. Converser (Sở hữu bởi Nike) và Reebok (Sở hữu vởi adidas) là một cán cân không cân bằng. Được mệnh danh là “một trong những sản phẩm vượt thời gian” – có lẽ Converse Chuck Taylor luôn là 1 sản phẩm bán chạy nhất của CVS – trong khi Reebok thì chỉ mạnh lên nhờ các đôi như Fury Pump và hết. Hơn nữa – đồng với việc collab đình đám với Vetements khi chính thương hiệu này đang “out meta” và linh hồn Demna rời đi, Reebok thiếu trong mình những bản collab ấn tượng (Hình như sắp tới có làm việc với 99%IS). Còn Converse thì sao? Khỏi cần nói, Golf le Fleur từ Tyler, The Creator là 1 trong những bước ngoặt của Converse khi mang làn gió mới cho thương hiệu này. Chưa hết, những J.W.Anderson và gần đây có Ambush (Đkm đẹp vãi hồn) – bản bí mật mang tên Feng Chen Wang luôn khiến những người yêu thích Converse đứng ngồi không yên. Và riêng doanh thu Converse mang về cho Nike – đã vượt trội hơn đứa con của adidas, Reebok.
Còn nói về trong lĩnh vực thể thao – thôi khỏi cần nói dài dòng – Nike, Nike và Nike. Nói tới đây, mình lại tiếc thương cho một D.Rose. NBA – bóng rổ nhà nghề Mỹ, từ Air Jordan đến Kyrie, Lebron, KD đều vẫn được sử dụng vượt trội – (Và trong cả lifestyle nữa nhé). Nhắc 1 đôi giày nào đó vượt trội của adidas mà không thể bị thay thế trong performance nào – hmm, theo kiến thức hạn hẹp của mình, chắc là Không..
Nike – Adidas đều là những thương hiệu tuyệt vời. Và những thế mạnh của họ sẽ được phát triển tiếp diễn và lãnh đạo cả 1 thị trường – nhưng nó nằm ở công nghệ sản phẩm, định vị thương hiệu và độ phổ biến toàn cầu. Nike vẫn tiếp tục ra những công nghệ mới – còn adidas muốn đối chọi với Nike thì có lẽ cần các bước tiến vượt bậc hơn, như cái cách mà Das mang cách mạng Boost vào. Và nên nhớ rằng, có những kẻ vẫn lăm le phía sau – Under Armour, Skechers và Vans (dù không liên quan lắm) sẵn sàng cắn miếng bánh quá béo bở này.
nike meta 在 GamingDose Facebook 八卦
Lee “Faker” Sang-hyeok ผู้ที่ได้สมญานามว่า "พระเจ้า" แห่ง League of Legends ได้ให้สัมภาษณ์กับ Fomos Esports หลังจากจบศึก LCK Spring รอบแรกไปหมาด ๆ โดยกล่าวว่า การพักผ่อนหลังการแข่งนั้นถือเป็นสิ่งสำคัญ และนั่นเป็นเหตุผลที่เขามักจะไปปรากฏตัวตามที่ต่าง ๆ อยู่เสมอ แม้ว่าจะอยู่ในช่วงการแข่งอันดุเดือดก็ตาม
.
การสัมภาษณ์เริ่มจากความเห็นเกี่ยวกัมเกมในแมทช์แรก ที่จัดขึ้นโดยไม่มีผู้ชมเลยแม้แต่รายเดียวเนื่องจากเหตุ Coronavirus ระบาด ทำให้ทางผู้จัดไม่สามารถจัดงานแข่งที่จะมีคนจำนวนมากในที่เดียวกันได้
.
Faker กล่าวว่า เขารู้สึกอึดอัดเมื่อไม่มีคนดู แต่กลับกัน หากมีแฟน ๆ มองเขาอยู่ เขาจะรู้สึกผ่อนคลายและตื่นเต้นเป็นอย่างมาก นอกจากนั้นก็เป็นคำถามทั่วไปเกี่ยวกับเกม เช่นความเห็นเกี่ยวกับ Champion ใหม่อย่าง Sett, ความเห็นเกี่ยวกับ Meta ประจำ Season นี้ และการร่วมมือของทีมกับ Nike เป็นต้น
.
และในคำถามช่วงท้ายที่ถามว่า เขาคิดอย่างไรเกี่ยวกับช่วง Off-season ที่ผ่านมา ก็ได้ความเห็นว่า
.
"ผมคิดว่าในฐานะผู้เล่นระดับโปร การฝึกซ้อมและแข่งขันทุกวันนั้นไม่ใช่ความคิดที่ดีเลย" - Faker กล่าว "เป็นเหตุผลที่ผมมักจะไปเข้าร่วมกิจกรรมอื่น ๆ นอกเกมอยู่ตลอด ผมไม่คิดว่างานเหล่านี้จะคือสิ่งที่รบกวนเวลาฝึกซ้อม ผมพยายามคิดเสมอว่า สิ่งเหล่านั้นล่ะที่จะช่วยให้ผมมีมุมมองในเรื่องต่าง ๆ ที่กว้างขึ้น และมันจะทำให้ผมจดจ่อกับเกมมากขึ้นด้วยซ้ำครับ"
.
สำหรับ Faker เขาคือโปร LoL ชาวเกาหลีใต้วัย 23 ปี เจ้าของแชมป์โลก 3 สมัย และเป็นผู้เล่นที่ได้รับการยอมรับว่า "ดีที่สุด" ในประวัติศาสตร์ของเกม
.
ซึ่ง dotesports.com ก็ได้ให้ความเห็นในเรื่องนี้ว่า Faker พยายามที่จะให้แง่คิดสำหรับผู้ที่จะเดินตามเส้นทางของเขา ว่ากิจกรรมต่าง ๆ นอกเหนือจากเกมก็เป็นสิ่งสำคัญ โดยเฉพาะกับด้านร่างกายและจิตใจ เป็นเหตุผลที่อยู่เบื้องหลังความสามารถระดับพระเจ้าของเขานั่นเอง
.
ในส่วนทีม T1 ของเขา ก็ถือว่าเริ่มต้นได้ดีใน LCK Spring โดยการชนะเกมแรกกับ DAMWON Gaming ไป 2-1 สำหรับเส้นทางสู่ World 2020 ของเขาและทีมจะเป็นอย่างไร ก็ต้องติดตามกันต่อไป
.
ที่มา : https://dotesports.com/…/faker-says-practicing-every-day-is…
.
#gamingdose #ข่าวเกม #LoL #T1LoL #Faker