GHIBLI STUDIO – THẾ GIỚI CỦA SỰ TRẢI NGHIỆM
Thẳng thắn không ngại ngùng, mình là big fan của Ghibli Studio – của không chỉ cụ Hayao Miyazaki hay người đồng sáng lập Isao Takahata mà nguyên một ekip phía sau (Đó là giá trị của chữ Studio, của những con người đứng sau hào quang làm việc chăm chỉ). Những trải nghiệm của mình với Ghibli Studio không phải từ bây giờ mà đã có từ rất lâu rồi. Trong một lần được bạn bè giới thiệu về một phiên bản “Alice in Wonderland” version Châu Á mình đã tới với Spirited Away. Mình đã đắm chìm trong thế giới đậm chất Á Đông và rực rỡ sắc màu từ một bộ phim được phát hành năm 2001 (Cách đây 20 năm). Từ đó, mình đã liên tục tìm kiếm những tác phẩm của Ghibli Studio và đam mê trong thế giới đó từ lúc nào không hay.
Vai trò của Ghibli Studio đối với bản thân mình là rất cao. Giống như phim của nhà Pixar thì “Giá trị xem lại” của những Spirited Away, Nausicaa of the Valley of the Wind, Howl’s Moving Castle, Princess Monomoke… đều rất cao. Có lẽ lúc coi phim trực tiếp không bao giờ chúng ta có thể trải nghiệm được một cách hoàn mĩ nhất giá trị của nó mà phải xem đi xem lại nhiều lần, để được hòa mình vào thế giới “viễn tưởng” của nhà Ghibli. Mình không biết các bạn cảm thấy sao nhưng cảnh vật của từng bộ phim mang lại cho mình trải nghiệm “yên bình”, “thoải mái”.
Tuổi thơ được chiêm nghiệm với Ghibli Studio khiến mình có trí tưởng tượng cao hơn rất nhiều. “Ước gì mình có thể được nằm giữa bãi cỏ như vậy nhỉ” “Ước gì mình được lội xuống những con suối trong veo kia”.. Rất nhiều ước gì – hồi đó mình xem những bộ phim của Ghibli chỉ vì sở thích. Lớn lên, coi lại một lần nữa. Rồi lớn thêm một chút, lại coi lại một lần nữa. Một lần coi là một lần mình hiểu được thêm nhân vật sâu hơn, cảnh vật rõ hơn và trải nghiệm hoàn toàn khác nhau. Có những thứ mà khi có kinh nghiệm ở đời sống thật rồi khi vào phim mình mới nghiền ngẫm ra. À, hóa ra là như thế. À, hóa ra một bộ phim hoạt hình “tưởng rằng chỉ dành cho trẻ con” nhưng tầng sâu của ý nghĩa đến từ nó lại vô cùng đa dạng. Đó là sự thu hút của các bộ phim Ghibli đối với mình.
Ngày xưa, mình khá yêu thích các công chúa nhà Disney. Nhưng motive quen thuộc “ Một cô công chúa nhà nói, gặp một khó khăn gì đó. Trải qua kinh nghiệm xương máu và luôn dính với một hình ảnh chàng trai nào đấy để có happy ending là Công chúa – Hoàng tử hôn nhau trong lâu đài” không mang cho mình giá trị xem đi xem lại nhiều. Nữ nhân thuộc Ghibli Studio thì khác, họ luôn mạnh mẽ và đấu tranh đơn thương độc mã ở nhiều bộ phim khác nhau. Việc xuất hiện một chàng trai khác chỉ là khiến câu chuyện thêm kịch tính, còn nếu bỏ họ ra – thì các nhân vật nữ theo suy nghĩ của mình vẫn có thể làm được. Đó có thể xuất phát từ Nhật Bản – một đất nước vô cùng trọng nam khinh nữ. Nữ nhân ở Nhật Bản phải chịu rất nhiều thiệt thòi và nhiều lạm dụng khác nhau, nên Ghibli Studio cũng đã một phần nào thể hiện lên trên đó. Công chúa Monomoke là 1 ví dụ điển hình.
[Và đó cũng chỉ là 1 khía cạnh]
Không chỉ sự tương đồng về nét văn hóa Phương Đông dễ gây được sự đồng cảm với mình mà Ghibli Studio còn cho mình được “Du lịch qua điện ảnh” tới nhiều nơi khác nhau, nhiều văn hóa khác nhau. Mà nhắc tới văn hóa chúng ta phải nói tới điều gì nhỉ? Thời trang đúng không.
Mỗi dân tộc đều có một bản sắc văn hóa khác nhau và một dạng thời trang riêng khác nhau. Tiếp theo đó là yếu tố về thời gian, môi trường sống. Thời kỳ Trung Cổ, thời kì Hiện đại – thế giới phong kiến, thế giới quý tộc, thế giới bình dân…Ghibli Studio mang chi mình một cảm giác thời trang vô cùng “cao cấp”. Mình không biết nói sao nhưng hình ảnh mà các bộ phim mang tới cho người xem một cảm nhận về “Haute Couture” “High Fashion” theo một cách nào đấy. Có lẽ là do việc trau chuốt nhân vật kĩ càng chăng. Nên nhớ mỗi nhân vật xuất hiện trong Ghibli Studio đều có đất diễn của riêng mình
Cũng phải đề cập tới bối cảnh của nhiều bộ phim được lấy cảm hứng từ giai đoạn Trung Cổ, giai đoạn quý tộc nên dễ dàng thấy được các đường link khác nhau giữa Haute Couture và Ghibli Studio khi thời trang cao cấp được làm ra là dành cho tầng lớp thượng lưu và quý tộc. Những hình ảnh về nhân vật đứng giữa thiên nhiên trong Ghibli Studio khiến các bạn liên tưởng tới sự lãng mạn của các show runway Dior, Louis Vuitton, Prada đúng không. Đó là một trong những nguyên do khiến mình trải nghiệm các bộ phim của Ghibli theo cách rất Hàu Tê Cùa Toa.
Howl’s moving castle – bộ phim đến từ 2005 được chuyển thể từ nguyên tác của nhà văn Diana Wynne Jones. Chúng ta được bay nhảy trong một thế giới mang dáng dấp của Anh Quốc. Nếu không ngoa thì mình xin được khẳng định rằng “Văn hóa Anh ảnh hưởng rất nhiều tới thời trang cận hiện đại”. Vì sao, vì các bạn nghe cụm từ “Anh, đế quốc mặt trời không bao giờ lặn chưa”. Vào khoảng thế kỉ 19 – 20, Anh là một quốc gia nắm giữ lãnh thổ thuộc địa rộng lớn hơn bất kỳ đế quốc nào trong lịch sử, nhiều đến nỗi vùng đất này mặt trời lặn thì ở vùng đất khác lại sáng lên. Người Anh đi tới đâu đều mang người của mình tới đó, sinh con đẻ cái và truyền bá văn hóa – trong đó có thời trang – tới đất nước sở tại. Ảnh hưởng là không hề nhỏ.
Howl, một chàng pháp sư điển trai trẻ tuổi mang trên mình bộ cánh cực kì “High Fashion” chao đảo cả thế giới ảo với ước mong về một cuộc sống tự do, tự tại. Khao khát tự do, hạnh phúc và Howl găp Sophie theo cách tự nhiên nhất.
Thế giới thời trang thì sao?
Như mình đã nói, màu sắc và hình ảnh của Ghibli khá phức tạp nên ứng dụng những thứ mà Ghibli Studio đã làm được lên sản phẩm thời trang là không hề dễ. Cái mà Ghibli làm được nhất đối với nhiều người làm nghệ thuật – thời trang đó là cảm hứng sáng tạo, đó là thế giới mà Ghibli đã tạo ra để nuôi dưỡng tâm hồn bay bổng của họ. Của sự khát khao tự do, khát khao cái đẹp và thể hiện ra ngoài. Vốn dĩ luôn là chủ đề của nhiều bộ phim đến từ studio này.
Có chăng thì sự hợp tác gần đây giữa thương hiệu thời trang cao cấp Loewe và Ghibli Studio có thể khiến mình thỏa mãn được phần nào. Loewe không quá ồn ào và hung thịnh nếu so sánh với Dior hay Louis Vuitton, Gucci, Balenciaga. Nhưng sản phẩm của Loewe đủ độ sang và tinh tế để đưa artwork và màu sắc của Totoro’s my neighbor lên thể hiện. Không chỉ thế những chi tiết nhỏ cũng khiến mình – một fanboy của Ghibli đầy xao xuyến (Chỉ tội là mắc quá mà thôi, huhu). Còn lại đa phần các bản hợp tác là graphic product (Hình in mà thôi).
UnghoBi (2021)
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過0的網紅目指せ億り人!仮想通貨女子ゆなゆな,也在其Youtube影片中提到,こんにちは♪ 暗号資産女子のゆなです! 今回は 『暗号通貨/仮想通貨って、そもそも何!?』ということについて、お話していきます😆 人に伝えるのって難しいですね、、、 私なりに分かりやすく例を挙げながら解説しているので、良かったら見てください♡︎ ※動画の中で「MY NEIGHBOR ALI...
「my neighbor alice」的推薦目錄:
my neighbor alice 在 電影文學希米露 Facebook 八卦
電影中的經典貓,有小貓也有大貓,有好貓也有壞貓,有懶貓也有精明貓,有報恩的貓,也有找麻煩的貓,認識幾隻呢?
有趣的是,如果你已經看過《愛x死x機器人》(Love, Death, & Robots, 2019),肯定也會發現,有好幾部小影片的主角,還是貓。這時代的貓,還真有著好不一樣的地位。除了下面這些電影中的經典貓,還記得哪些著名的喵星人呢?
1. 驚奇隊長
Goose, Captain Marvel (2019)
.
2. 龍貓
Catbus, My Neighbor Totoro (1988)
.
3. 愛麗絲夢遊奇境
Cheshire Cat, Alice and Wonderland (1951)
.
4. 少年Pi的奇幻漂流
Richard Parker, Life of Pi (2012)
.
5. 獅子王
Simba, The Lion King (1994)
.
6. 維尼熊
Tigger, The Many Adventures of Winnie the Pooh (1977)
.
7. 王牌大賤諜二部曲:時空賤諜007
Mr. Bigglesworth, Austin Powers: The Spy Who Shagged Me (1999)
.
8. 魔女宅急便
Jiji, Kiki’s Delivery Service (1989)
.
9. 貓的報恩
Baron Humbert von Gikkingen, The Cat Returns (2002)
.
10. 馬達加斯加
Alex, Madagascar (2005)
.
11. 動物方城市
Clawhauser, Zootopia (2016)
.
12. 飢餓遊戲
Buttercup, The Hunger Games (2012)
.
13. 頑皮豹
The Pink Panther, The Pink Panther (1963)
.
14. 史瑞克2
Puss in Boots, Shrek 2 (2004)
.
15. 教父
Don Corleone’s cat, The Godfather (1972)
.
16. 冰原歷險記
Diego, Ice Age (2002)
.
17. 第凡內的早餐
“Cat,” Breakfast at Tiffany’s (1961)
.
18. 哈利波特系列電影
Mrs. Norris, Harry Potter films
.
19. 加菲貓
Garfield, Garfield (2004)
.
20. 功夫熊貓
Tai Lung and Master Tigress, Kung Fu Panda (2008)
.
21. 寵物當家
Chole, The Secret Life of Pets (2016)
.
22. 雷霆戰狗
Mitten, Bolt, 2008
.
my neighbor alice 在 飛鳥涼不涼的遊戲營運觀察小站 Facebook 八卦
【從區塊鏈遊戲My Neighbor Alice看到遊戲新商業模式的可能性】
我相信大部分的朋友在聊到區塊鏈遊戲時,第一個想法大概就是"為了炒作而製作的工具",甚至都還不能被稱作為遊戲。
但最近看了《My Neighbor Alice》,意外覺得這遊戲的設計概念,很有可能演進成遊戲收費模式的第五種新型態。(前四種分別為買斷、月費、免費商城、廣告變現)。
--
首先介紹《My Neighbor Alice》,這款遊戲的概念很類似動物森友會,玩家在一個叫做Lummelunda的群島中,登陸後可以獲得一片土地,透過日常休閒活動獲得獎勵,並且自由設計裝飾這塊土地,與所有玩家交流和互動。
遊戲畫面有強烈的北歐風格,寵物都設計得非常可愛,但最重要的是其原生平台幣「Alice」的設定。
Alice幣總量設定一億枚,玩家可以透過各種方式取得:
●遊戲中完成任務的獎勵
●透過社群行銷活動也有機會獲得
●透過區塊鍊的功能進行投資獲得
●販賣遊戲中的NFT資產
簡單來說,如果不懂區塊鏈,你還是可以享受遊戲,透過遊戲機制獲得加密貨幣,研發團隊也說了他們希望能以一般玩家為主要對象。如果是區塊鏈的愛好者,這款遊戲中的所有道具,都能轉成加密貨幣在真實世界市場交流。
其中最特別的是其"去中心化管理"的設計,擁有Alice貨幣的用戶可以提案或投票決定遊戲發展方向,而遊戲也會設計Alice幣作為獎勵,給參與公共政策的用戶。
--
整個概念最有趣的,就是「當遊戲變好變熱門,裡面所有參與者都會受惠」。
初始團隊手中有一定的Alice幣作為啟動資金,對區塊鏈不熟的用戶可以藉由不斷進行遊戲而獲得Alice幣,有創造慾望的用戶可以製作獨特的NFT商品販賣拿幣,更不用說以投機炒作的人會花錢買幣。
而當Alice幣的幣值越高,遊戲中的設計團隊、一般玩家、投資者都可以同時獲利。而要怎麼讓幣值飆高呢,答案是遊戲越好越熱門,玩家越多,就會催生更多對Alice幣的需求。
因此,遊戲的所有關係人,都有誘因與動機去打造一個更好的遊戲環境。這就跟在台積電將股票分紅給員工,員工都有動力打造護國神山一樣。遊戲廠商也不再只從現有遊戲玩家獲得利潤,也能從後續玩家與投資客中獲得遊戲幣漲價的收益。
這概念和現有遊戲主流的商業模式已經完全不同了。
--
可能你會想,現在的遊戲道具就可以去8591交易了,這和遊戲加密貨幣的炒作沒什麼不同啊?
一般遊戲的貨幣通常都會隨著時間與版本貶值,因此東西只會越賣越便宜,但Alice幣的總數是恆定的。除此之外遊戲道具只會對玩家有價值,不像加密貨幣交易所機制完整能面向大眾;譬如一般用戶不理解天堂紅變的意義,也無法轉變成可交易的貨幣進行流通,但《My Neighbor Alice》可以透過加密貨幣變成大眾理解的價值。
這機制在行銷上也有很好的效果。遊戲還沒上市時發幣,如果大眾對於遊戲有信心,就會提早買幣提供給研發團隊資金。《My Neighbor Alice》的完整版年底才上市,但其Alice幣在加密貨幣交易所「幣安」(Binance)上市後,一開市升幅就高達 60,000%。研發團隊與投資人馬上獲得資金與回報。
而遊戲才剛在Steam進行測試而已,不用說大部分還是因為炒作。
--
當然,所謂的區塊鏈遊戲,基礎還是要先成為一個好遊戲。如果《My Neighbor Alice》以後是個乏人問津的爛遊戲,那不管是什麼幣最終都會成為數位壁紙。
除此之外,在遊戲中要做到好的經濟控制不是容易的事情,當幣價上漲,怎麼控制通膨? 遊戲中的必需品有沒有可能被炒高,就跟現實房價一樣最終影響玩家民生? 以上這些都是未知難題,要克服的問題還很多。
但說實話,一個好遊戲加上區塊鏈的技術,目前看來只有好處沒有壞處,甚至能帶來意想不到的可能性。我似乎可以看到,下個世代遊戲都把加密貨幣變成必要功能的未來了。
#感覺每天要花點時間研究那些難懂的區塊鏈惹
--
電子報訂閱連結:https://reurl.cc/pm6an4
my neighbor alice 在 目指せ億り人!仮想通貨女子ゆなゆな Youtube 的評價
こんにちは♪
暗号資産女子のゆなです!
今回は
『暗号通貨/仮想通貨って、そもそも何!?』ということについて、お話していきます😆
人に伝えるのって難しいですね、、、
私なりに分かりやすく例を挙げながら解説しているので、良かったら見てください♡︎
※動画の中で「MY NEIGHBOR ALICE」を日本円で買えると話していますが、正しくは日本円で直接的には買えません(><)
ゲームの中の通貨(Alice)は、暗号通貨でもあります!
なのでゲームの中の通貨を暗号通貨として購入ができる!
という認識です🙏🙏
日本の取引所には上場していないので、日本円では買えません〜。
my neighbor alice 在 My Neighbor Alice 的八卦
My Neighbor Alice is a multiplayer builder game, where anyone can buy and own virtual islands, collect and build exciting items and meet new friends. ... <看更多>
my neighbor alice 在 區塊鏈遊My Neighbor Alice 一款休閒生活模擬遊戲Play to Earn 的八卦
區塊鏈遊 My Neighbor Alice 一款休閒生活模擬遊戲Play to Earn My Neighbor Alice My Neighbor Alice 受到動物森友會、動畫電影龍貓的啟發, ... ... <看更多>