ĐỪNG LÔI VIỆT NAM VÀO VỞ HÀI KỊCH CỦA CÁC BẠN NỮA!
Ngày 10/03 và 11/03, Phil Robertson, phó giám đốc phụ trách châu Á của Tổ chức theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch đã có hai dòng viết trên Twitter có nhắc đến Việt Nam - là một trong bốn quốc gia đang nỗ lực ngăn chặn các động thái lên án cuộc đảo chính quân sự tại Myanmar của Liên Hợp Quốc. Ba quốc gia còn lại là Nga, Trung Quốc, Ấn Độ - đều là những cường quốc cả.
Dòng trạng thái này đã “dắt mũi” hàng ngàn người dân Myanmar, phá hoại tình cảm ngoại giao giữa Myanmar và Việt Nam, khiến nhiều người dân Myanmar nhìn về Việt Nam như là một “kẻ phản diện”. Từ một quốc gia ủng hộ nền hòa bình, đối thoại,... thông qua lời của Phil Robertson, thành một quốc gia độc tài, thiếu tự do, dân chủ, không quan tâm đến luật pháp quốc tế.
“Nga, Trung Quốc, Việt Nam đều là những quốc gia độc tài, lạc hậu. Theo báo cáo của HRW và Freedom House, họ đều đứng chót bảng các quốc gia tự do nhân quyền trên thế giới. Việt Nam là quốc gia lạc hậu và thiếu tự do nhất Đông Nam Á. Cám ơn Phil Robertson đã nói ra sự thực, chúng ta cần phải đấu tranh cho cả người Việt Nam nữa, kéo họ ra khỏi chính quyền độc tài cộng sản” - một người dân Myanmar đã trích dẫn lại dòng viết trên.
Tài khoản Soi Bang: "Việt Nam ơi, Đảng cộng sản Việt Nam đã thiết lập chế độ độc tài ở Việt Nam, không có bầu cử nên tôi bất lực và thậm chí không có quyền lựa chọn bầu cử. Tôi rất xin lỗi. Nhưng tôi ủng hộ những người Myanmar".
“Xấu hổ vì các bạn! Các bạn là những kẻ khủng bố ủng hộ khủng bố, tránh xa chúng tôi ra”
Một tài khoản Twitter từ Philippines cũng cho biết: “ASEAN xấu hổ vì các bạn. Hãy ủng hộ Myanmar, chúng tôi sẽ ủng hộ các bạn Việt Nam đấu tranh chống lại sự áp bức và độc tài của chính quyền cộng sản. Đừng sợ, hãy tiến lên”.
“Tôi không mong đợi hai gã xấu xí Nga và Trung Quốc giúp Myanmar. Nhưng không ngờ rằng hai gã tay sai Ấn Độ và Việt nam lại đang đứng ở bên cạnh hai gã xấu xí đó. Thật không còn có từ gì để nói nữa” - Hninhw
Thực tế, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam đều lên án bạo lực đang diễn ra tại Myanmar, yêu cầu bảo vệ tính mạng cho dân thường Myanmar và đối thoại tìm giải pháp hòa bình. Tờ Reuters cho biết Nga, Trung Quốc, Việt Nam bày tỏ quan điểm không đồng tình việc gọi tình hình hiện tại ở Myanmar là “một cuộc đảo chính”, điều này khiến cho Liên Hợp Quốc chỉ ra các tuyên bố lên án chứ khó áp đặt các lệnh trừng phạt nhắm vào phía quân đội Myanmar.
Tờ này nói thêm rằng, Nga và Trung Quốc yêu cầu Liên Hợp Quốc ngừng việc can thiệp vào nội bộ các quốc gia khác thông qua các hoạt động quân sự, vì điều này trái với với mục đích Liên Hợp Quốc được thành lập và sẽ chấm dứt mọi nỗ lực đối thoại và ngoại giao - và Việt Nam được cho là ủng hộ Nga và Trung Quốc về quan điểm này.
Ngày 12/03, Civil Disobedience Movement - tạm dịch là Phong trào bất tuân dân sự, viết: “Chúng tôi muốn kết quả của cuộc bầu cử và sự lựa chọn của người dân được tôn trọng. Nhưng thay vì đối thoại, quân đội đang sử dụng súng ống để khủng bố và giết hại người dân”, cùng với việc tag tài khoản Twitter của Bộ Ngoại giao Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh, đại diện Việt Nam tại Liên Hợp Quốc và báo Vietnamnews.
Phần lớn những tài khoản trích dẫn lại dòng viết trên, đều mong muốn rằng Việt Nam hãy về phía người biểu tình và lên án quân đội Myanmar. Tài khoản Myo Thiri L*** viết rằng: “Tôi không cần người Việt Nam lên tiếng, hãy mặc kệ để Liên Hợp Quốc đưa quân vào Myanmar đi, các bạn lên tiếng làm gì, chúng tôi không cần điều đó. Người dân Việt Nam không dám đấu tranh cho chế độ độc tài thì hãy để chúng tôi đấu tranh. F*** Vietnam”.
“Chính Việt Nam đã giật dây khiến ASEAN thờ ơ với vụ việc ở Myanmar. Tại sao một quốc gia độc tài, thiếu dân chủ lại xứng đáng được tồn tại như vậy”.
Trước đó, Milk Tea Alliance Burma - tạm dịch là Phong trào Liên minh Trà Sữa Miến Điện có sự tham gia của cư dân mạng 6 quốc gia, vùng lãnh thổ là Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ, Đài Loan, Myanmar, Hong Kong, đã không ít lần lên án trực tiếp hoặc gián tiếp Việt Nam vì đã không ủng hộ người biểu tình Myanmar, không tham gia vào liên minh trên. Trước đó, Phong trào Liên minh Trà Sữa Miến Điện từng rất muốn “kết nạp” cư dân mạng Việt Nam thông qua tuyên bố sẽ đấu tranh cho tự do, nhân quyền, dân chủ tại Việt Nam… Nhưng chẳng có cư dân mạng Việt Nam nào tham gia hay đáp lại, ngoại trừ Việt Tân.
Cách đây mấy chục năm, Việt Nam bị gần như cả thế giới lên án vì đưa quân tình nguyện sang giúp đỡ nước bạn Campuchia thoát khỏi thảm họa diệt chủng. Đến giờ, người ta thừa nhận là thảm họa diệt chủng đó là thật, nhưng lại từ chối nói Việt Nam là quốc gia chấm dứt nạn diệt chủng đó.
Với kinh nghiệm lịch sử, Việt Nam hiểu rằng mọi sự can thiệp quân sự từ nước ngoài sẽ không đem lại một nền độc lập, tự do, dân chủ bền vững. Ngoài ra, nếu có một lực lượng quân sự tham gia vào, thì mọi nỗ lực ngoại giao và đàm phán sẽ vô giá trị, sẽ có hàng trăm ngàn người thương vong… Bài học từ các quốc gia Trung Đông, Bắc Phi, Trung Mỹ đã rất rõ ràng rồi.
Đấu tranh đúng cách, không phải bằng việc kêu gọi "bẻ sim", đập phá đường dây cáp quang, phá hoại cơ sở vật chất của doanh nghiệp nước ngoài đang đầu tư vào Myanmar... Cũng chẳng đến từ việc tràn lên mạng xã hội, xúc phạm một quốc gia khác chỉ vì quốc gia đó muốn tuân theo luật pháp quốc tế.
Muốn người khác ủng hộ, thì chính các bạn phải cho thấy các bạn xứng đáng được ủng hộ trước đã.
---
#tifosi
Ảnh: Nikkei Asia Review
(*) Một số bình luận, bài viết dịch trong bài được đăng tải ở phần bình luận.
同時也有19部Youtube影片,追蹤數超過650萬的網紅Brianna's Secret Club TH,也在其Youtube影片中提到,บรีแอนน่า | กล่องกระดาษโรงแรม 2 ชั้นนอนได้จริง มีเตียง 2 ชั้น มีสระว่ายน้ำ สุดอลังการ EP 1 ช่องทางการติดต่อบรีแอนน่า Email: [email protected]...
「hrw」的推薦目錄:
- 關於hrw 在 Tifosi Facebook
- 關於hrw 在 Syed Saddiq Syed Abdul Rahman Facebook
- 關於hrw 在 Tifosi Facebook
- 關於hrw 在 Brianna's Secret Club TH Youtube
- 關於hrw 在 カジサックの小部屋 Youtube
- 關於hrw 在 きおきお kiokio Youtube
- 關於hrw 在 Human Rights Watch - YouTube 的評價
- 關於hrw 在 Egypt's NCHR refutes HRW report, says NGO's participation at ... 的評價
hrw 在 Syed Saddiq Syed Abdul Rahman Facebook 八卦
Semalam, saya dipanggil untuk memberi keterangan siasatan berhubung temubual saya di Al Jazeera pada 6 Mac lepas.
Pada minggu yang sama juga, YB Hannah Yeoh juga dipanggil berhubung tweet berkaitan dasar Kementerian Pembangunan Wanita, Keluarga dan Masyarakat.
Wartawan media South China Morning Post, Tashny Sukumaran telah dipanggil polis apabila beliau menyiarkan laporan berkenaan serbuan imigresen di kawasan PKPD.
Cynthia Gabriel, Pengarah Pusat Memerangi Korupsi dan Kronisme (C4) juga telah dipanggil pihak polis kerana mempersoalkan sepucuk surat malah menggesa siasatan dilakukan terhadap Kerajaan kerana melakukan sogokan bagi mendapatkan sokongan politik untuk kekal berkuasa.
2 kes terbaru di bawah Kerajaan PN yang telah disuarakan oleh Phil Robertson, Timbalan Pengarah HRW Asia ini mengingatkan saya kepada satu laporan khas oleh Al-Jazeera tentang kisah gelap rakan-rakan media ketika mula-mula mahu melaporkan kes 1MDB dahulu.
Al-Jazeera mengeluarkan dokumentari pendek ini pada 18 April 2019 dengan tajuk, “The media backstory behind Malaysia’s 1MDB corruption case”.
Kita berterima kasih kepada keberanian sebuah portal yang diberi nama KINIBIZ pada tahun 2013 yang dikatakan sebagai portal pertama yang mendedahkan kes korupsi terbesar di dunia iaitu 1MDB.
Bermula daripada KINIBIZ inilah, Sarawak Report dengan laporan yang sangat komprehensif oleh Clare mula menggemparkan banyak pihak terutama sekali media-media antarabangsa.
Media tempatan juga mula menyambutnya dengan baik. The Edge antara yang terawal.
Sarawak Report selamat kerana tidak berpusat di Malaysia sebaliknya di London. Tetapi The Edge terus diberikan amaran dan ditekan. Akhirnya, tiga portal media tempatan diarahkan tutup. ketiga-tiganya, The Malaysian Insider, Asia Sentinel dan Medium disekat oleh pihak berkuasa.
Ketika itu kerajaan benar-benar mengawal media tempatan terutama sekali media arus perdana yang mempunyai hubungan rapat dengan pihak berkuasa.
Tetapi rakyat semakin bijak. Lambakan laporan secara online telah membuka mata banyak pihak. Rakyat tidak mudah diperbodohkan dengan naratif yang terkawal dan berbayar.
Macam mana baik sekalipun ‘headline’, rakyat Malaysia tetap bukan seperti kata pepatah, “Kuman di seberang laut nampak, gajah depan mata tak nampak”.
1MDB ialah gajah depan mata. Kes Musa Aman dan kes-kes yang bakal digugurkan nanti juga ialah gajah depan mata.
Kamu boleh membayar dan mengawal media, tetapi kamu tidak akan mampu menutup rasa tidak selesa rakyat terhadap kes-kes berprofil tinggi yang begitu mudah sekali kamu gugurkan untuk kekal berkuasa.
Rakyat nampak dan rakyat menilai.
hrw 在 Tifosi Facebook 八卦
TỪ MỸ NHÌN VỀ VIỆT NAM: HÀI ĐỘC THOẠI CHỨ ĐỪNG HÀI CHÍNH TRỊ
Mình đồng ý với quan điểm của Dưa Leo, rằng những vấn đề của nước Mỹ thì để người Mỹ lo. Hầu hết chúng ta đều sống ở trên không gian mạng ảo, tiếp nhận thông tin đều có mặt chưa đầy đủ dẫn đến việc phán xét một sự vật hiện tại không chính xác.
Nhưng, nếu chuyện của nước Mỹ thì để người Mỹ lo, vậy thì chuyện của người Việt thì cũng cần phải để người Việt lo chứ? Đúng không? Người Việt không phán xét chuyện của người người Mỹ, vậy thì người Mỹ cũng không cần thiết phải can thiệp vào chuyện của người Việt.
(*) Không đóng bảo hiểm mà đòi hưởng ưu đãi 62 ngàn tỷ (?)
Về gói 62 ngàn tỷ đồng, đây không phải là khoản tiền cào bằng toàn dân mà ai cũng có thể được nhận. Gói này nhằm vào các đối tượng giảm sâu thu nhập, tức là mất việc làm, gặp khó khăn, không đảm bảo mức sống tối thiểu. Có thể kể đến như nhóm người chính sách, nhóm người có công với cách mạng, nhóm người thiểu số, các nhóm người lao động hoạt động trong những ngành nghề bị tổn thương do đại dịch.
Đầu tiên, nếu anh diễn viên hài muốn nhận hỗ trợ vì thất nghiệp, thì anh cần thuộc một trong những nhóm đối tượng kể trên. Anh có thể về hỏi gia đình anh rằng gia đình anh và anh có công với Tổ Quốc hay không? Sau đó có thuộc nhóm thiểu số không (dân tộc thiểu số hoặc vùng cao chẳng hạn), hay là nhóm người tàn tật? - Cái này thì có khả năng anh sẽ được.
Còn riêng về ngành nghề nhận hỗ trợ từ Chính phủ, thì phải công nhận "hài độc thoại" là một ngành mới. Trong báo cáo liệt kê các ngành nghề thì "diễn viên hài độc thoại" không có trong danh mục nhận hỗ trợ.
Nhưng, anh có ghi rõ là anh đang thất nghiệp, về vấn đề này thì khá là dễ, anh có thể làm đơn đến các trung tâm giới thiệu việc làm tại địa phương. Tại đây, trung tâm sẽ hỗ trợ tìm việc phù hợp chuyên môn, khả năng của anh, nếu không tìm được, các cơ quan Bảo hiểm xã hội sẽ thực hiện chi trả hỗ trợ thất nghiệp cho anh kèm theo "kim bài" thẻ bảo hiểm y tế. Nhưng, với điều kiện anh có thực hiện đóng bảo hiểm xã hội.
Chứ làm gì có chuyện không đóng bảo hiểm mà đòi nhận hỗ trợ được? - Không có làm mà đòi có ăn?
Anh có ghi là "vẫn chưa nhận được đồng nào" thì nhiều khả năng, một là anh chưa làm đơn, hai là anh chưa đóng thuế. Nếu là trường hợp một thì khuyên là anh đi làm đi, đó là quyền lợi của anh, còn nếu anh chưa đóng bảo hiểm xã hội, thì ngậm mồm vào.
(*) Mỹ không bịt miệng dân và luôn duy trì tự do báo chí?
Ngày 28/05, Tổng thống Trump ký sắc lệnh mạng xã hội, nhắm vào mục tiêu tước quyền miễn trừ pháp lý của các công ty mạng xã hội theo Đạo luật Truyền thông Đứng đắn. Trước đó 1 ngày, cũng chính vị Tổng thống Trump đe dọa sẽ đóng các mạng xã hội như Facebook hay Twitter, nguồn cơn này đến từ việc dòng trạng thái của ông Trump bị Twitter gắn nhãn "Không có căn cứ".
Còn về tự do báo chí, theo VOX, thì trong bạo loạn xảy ra, đã có khoảng trên 20 cáo buộc từ các nhà báo, nhà hoạt động xã hội, kênh truyền hình, hãng thông tấn cho rằng phía cảnh sát và chính quyền đã có những hành vi trấn áp, ngăn chặn tự do báo chí. Có thể kể đến một số vụ việc như sau:
- Ngày 29/05, phóng viên Linda Tirado đã bị viên đạn cao su bắn thẳng vào mắt khi đưa tin về việc cảnh sát trấn áp bạo lực tại Minneapolis. Vụ việc này khiến cô bị mù vĩnh viễn mắt trái và chấm dứt sự nghiệp đưa tin.
- Ngày 30/05, nhà báo Lauren Jones của kênh Wave3News đã viết trên twitter rằng cảnh sát đã bắn đạn cao su vào đội ngũ quay phim. Dòng trạng thái đính kèm kèm theo một đoạn clip quay cảnh viên cảnh sát chĩa thẳng súng vào máy quay và bóp cò.
- Andrew Stroehlein, giám đốc HRW đã thông tin rằng có hai phóng viên Reuters đã bị bắn bằng đạn cao su tại Minneapolis vào tối thứ 7, tức ngày 30/05.
- Nhà hoạt động chống phân biệt chủng tộc Chad Loder đã đăng đoạn clip lên trang cá nhân và nêu rõ phía cảnh sát đã bắn thẳng vào phóng viên Ali Veshi khi anh này đang thực hiện đưa tin vụ việc.
Vậy Mỹ đúng là không bịt miệng dân và ngăn cản tự do báo chí, vì họ "bắn" thắng, chứ đâu có rảnh mà đi bịt miệng.
Và nếu Việt Nam bịt miệng, thì làm sao anh viết trạng thái được như vậy?
(*) Cảnh sát bị bắt ngay lập tức?
Ngày 25/05, viên cảnh sát Derek Chauvin cùng một số sĩ quan khác đã bắt anh Floyd vì tội dùng đồng tiền giả mệnh giá 20 USD mua thuốc. Sau đó, những viên cảnh sát này bị sa thải.
Tới tận ngày 29/05 tức là 4 ngày sau vụ việc công khai và do sức ép của người dân, cảnh sát trưởng tại Hennepin, bang Minnesota thông báo Derek Chauvin bị bắt.
Vậy luồng tin "cảnh sát bị bắt ngay lập tức" của diễn viên hài độc thoại là không chính xác.
(*) "giơ tay cao, khẽ giơ chân quá trớn" và "xử lí sau, khiển trách, kiểm điểm"?
Bản chất hai vụ việc khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, tình tiết sự việc cũng khác nhau, căn cứ luật pháp cũng khác nhau. Đến như việc các cá nhân tại Mỹ có quyền sở hữu súng đạn, còn Việt Nam thì không, dẫn đến việc các cảnh sát Mỹ "mạnh bạo" hơn cảnh sát Việt Nam.
Rõ ràng, cảnh sát Mỹ có thể dùng súng để trấn áp kẻ phạm tội, còn ở Việt Nam, quy định dùng súng trấn áp rất phức tạp và gần như lực lượng cảnh sát bị hạn chế nhiều. Vì thế, ở một ví dụ tương tự, không thể đem số liệu "số người chết vì bị cảnh sát bắn tại Mỹ" so sánh với "số người chết vì bị cảnh sát bắn tại Việt Nam được".
Anh Dưa Leo có thể nói rõ trường hợp nào mà cảnh sát Việt Nam gây ra cái chết cho phạm nhân/nghi phạm/dân thường mà chỉ bị "giơ tay cao, khẽ giơ chân quá trớn" và "xử lí sau, khiển trách, kiểm điểm" được hay không?
(*) Hài độc thoại chứ đừng hài chính trị.
Diễn viên hài độc thoại Dưa Leo là một cá nhân có tầm ảnh hưởng trên mạng, dĩ nhiên, là diễn viên hài thì việc giỏi nhất chắc chắn là diễn hài.
Nhưng diễn hài, không có nghĩa là giỏi chính trị, giỏi phát ngôn hay giỏi tư duy vấn đề.
Cám ơn anh đã nói nước Mỹ "tồi tệ", nhưng khi nhìn nhận vào một quốc gia, phải có một cái nhìn tổng hòa. Quy kết nước Mỹ tồi tệ dựa vào "việc bạo loạn, biểu tình" thì không đúng, cũng như quy kết Việt Nam "tồi tệ" vì nghèo chẳng hạn, cũng sai bét.
#tifosi
Mình viết bài này, không phải để "tẩy trắng" cho Việt Nam, mà chủ yếu viết để "vặn lại" những thông tin mà diễn viên hài độc thoại Dưa Leo có nêu ra trong bài viết trên trang cá nhân.
Việt Nam có những điểm tệ, điểm xấu, mình không bao che, và dĩ nhiên, Việt Nam không phải là quốc gia hoàn hảo.
Về việc con lãnh đạo học bên Mỹ, thì mình thấy bình thường, có hơn 24000 du học sinh Việt tại Mỹ, đó là một việc vô cùng bình thường. Xét toàn diện, Mỹ vẫn là quốc gia phát triển, hiện đại, giàu có, và việc du học tại Mỹ hay quốc gia phát triển nào đó chẳng bao giờ là sai ngay cả với những du học sinh có xuất thân bình thường, chứ chưa nói đến "con chủ tịch"
(*) Triệu tập cảnh sát chính tả 😝
hrw 在 Brianna's Secret Club TH Youtube 的評價
บรีแอนน่า | กล่องกระดาษโรงแรม 2 ชั้นนอนได้จริง มีเตียง 2 ชั้น มีสระว่ายน้ำ สุดอลังการ EP 1
ช่องทางการติดต่อบรีแอนน่า
Email: briannassecretclub@gmail.com
Line: jira_skyler_brianna
ขอบคุณที่ติดตามและเป็นกำลังใจให้พวกเรานะคะ
รักนะจุ๊บๆ ♡♡♡
บรีแอนน่า -
#บรีแอนน่า #เด็ก ฝากกด Like ? กด Share ?♀ และ Subscribe ด้วยนะคะ ?
คอมเมนต์ติชมกันมาได้คะ ขอบคุณมากนะคะ ?
? ติดตามอัปเดตข้อมูลข่าวสารของบรีแอนน่าได้ที่ ?
➡️ YouTube : Brianna's Secret Club
➡️ Facebook : Brianna's Secret Club
➡️ Instagram : Brianna's Secret Club
➡️ TikTok : Brianna
ติดต่องานสปอร์นเซอร์ได้ที่ไลน์ jira_skyler_brianna
หรืออีเมล briannassecretclub@gmail.com
ขอบคุณคะ
ครอบครัวบรีแอนน่า -
#บรีแอนน่า #Brianna
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/e6hJrKS-HRw/hqdefault.jpg)
hrw 在 カジサックの小部屋 Youtube 的評價
カジサックの挑戦はこちら
https://youtu.be/X9CvzYmS0mc
メインチャンネルはこちら
https://www.youtube.com/channel/UC642pLj4GXSj-0Ybdx3ytmA
吉本興業所属のキングコング梶原が、新米Youtuberカジサックとなって色んなことを学ぶチャンネルです。毎週月曜、水曜、金曜、土曜の18時を目安に動画をアップしています。
※他の曜日もアップされる可能性もあります。
カジサック公式アプリ「カジサックの楽屋」のインストールはこちらから!
▼iOS
https://apps.apple.com/app/id1473420400
▼Android
https://play.google.com/store/apps/details?id=com.c_rayon.kajisac
ちょっとでも面白かったらぜひチャンネル登録をお願いします!
TikTok :@カジサック【YouTuber】
カジサックとして取材を受けた記事です。
https://r25.jp/article/601677722970739056
#カジサック #KAJISAC #カジサックの小部屋 #KAJISACROOM #OmO #よしもとクリエイティブエージェンシー
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/cXGNz9LE_d0/hqdefault.jpg?sqp=-oaymwEbCKgBEF5IVfKriqkDDggBFQAAiEIYAXABwAEG&rs=AOn4CLASypmHeZk3egtUIFXuZae8H6-hrw)
hrw 在 きおきお kiokio Youtube 的評價
⬇︎12月頭まで、任天堂スイッチ iPad など20名様プレゼント中!
■第1弾
任天堂スイッチなど20名様!withドズルさん
https://www.youtube.com/watch?v=qDrkhwFjKxE
◆よく出てくるおおはらのTwitter
https://mobile.twitter.com/oohara0013
◆きおきおのSNS
・Twitter
➡︎https://twitter.com/kiokio_coc?lang=ja
・ラジオ配信や、プライベートな内容の投稿をしている『きおはらの村』!通称『村人』!
➡︎https://fanicon.net/fancommunities/35
【今日の一言】
今回もsupercellの新作、BRAWL STARS、通称ブロスタをやっていこうと思います!
大きく4つのモード、「Bounty」、「Smach&Grab」、「Heist」、「Showdown」と様々なモードがあります!
アプデ情報等は、“update info”で調べると海外版情報や海外YouTuberの意見もゲットできるかもです!
今回は!お互いを回復しあえるキャラ、ポコとパムでショウダウンをプレイしていきました!
きおはらの他にも!
謎の手紙が送られてきた4人、きおきおと、ドズルさん・草の人さん・ちゅうにーさんでブロスタを盛り上げていきます!!
バンジージャンプという恐ろしい罰ゲームもあるのでここはマジでプレイを磨きたいところです!w
コツコツトロ上げするためにも、上手い人のプレイを学んでいきたい....!
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/A_vgQqH-hrw/hqdefault.jpg)
hrw 在 Egypt's NCHR refutes HRW report, says NGO's participation at ... 的八卦
Egypt's National Council for Human Rights has refuted a report by the Human Rights Watch (HRW) claiming that Egypt has undermined ... ... <看更多>
hrw 在 Human Rights Watch - YouTube 的八卦
Human Rights Watch is one of the world's leading independent organizations dedicated to defending and protecting human rights. ... <看更多>