ไวรัสไข้หวัดใหญ่สายพันธุ์ใหม่มาจากจีนอีกแล้วค้าบ แต่มันยังไม่ระบาด มีชื่อเรียกอย่างไม่เป็นทางการว่า G4 EA H1N1
.
มันเพิ่มจำนวนได้เมื่อเข้าไปอยู่ในเซลล์ทางเดินหายใจของมนุษย์ มีหมูเป็นพาหะ แต่ไม่ต้องตกใจครับ ถ้าเราปฏิบัติตัวแบบทุกวันนี้ ไวรัสมันจะระบาดได้ยากมาก
.
แค่กินร้อน ช้อนใครช้อนมัน ใส่แมสก์ ยืนห่าง ล้างมือ จบ
同時也有57部Youtube影片,追蹤數超過132萬的網紅Wah!Banana,也在其Youtube影片中提到,It’s human nature to do some of the things we do during the epidemic. But DONT BE TOO KIASU LAH STOP HOARDING STUFF! Produced by: Thomas K @heythomas...
h1n1 在 日本自助旅遊中毒者 Facebook 八卦
#前台大感染科醫師林氏璧的履歷表
疫情以來,許多媒體以前台大感染科醫師稱呼我。新朋友可能會搞不清楚,林氏璧這個聽起來像越南新娘的名字,是何方神聖?一個旅遊部落客,有什麼資格談論疫情?我的意見,值不值得參考?我來整理一下我的經歷給大家參考好了。
2001~2004 台大醫院內科住院醫師
2004~2006 台大醫院內科人事總醫師,台大感染科次專科訓練
2006~2009 台大雲林分院感染科主治醫師,離開前是感染科主任
2009~2016 台大臨床試驗中心主治醫師,期間至美國杜克大學進修臨床研究
2016~2018 台大醫院感染科主治醫師
2009~2018 台大醫院研究倫理委員會委員
2003年SARS肆虐,我是第二年內科住院醫師,有照顧過SARS病人。我看到台大百年老店第一次因為急診的院內醫護人員群聚感染而關閉急診,我到現在還忘不了下班後在醫院洗一次澡,回家再洗一次,深怕傳染給家人的心情。隔一年就要選次專科了,我看到感染科的學長們忙得沒日沒夜淒慘的狀況,但我沒有被嚇退。我還是選了感染科當我的次專。我看到張上淳和陳宜君老師因為疫情多了好多白髮,看到科內同事一起奮戰,為台灣打贏這場戰疫,我希望加入這樣令人驕傲的團隊。
當主治醫師之後,每年的感控教育演講我幾乎都在講新型流感還有禽流感,每年也要參與舉辦新興傳染病大流行的演習還有感控評鑑等等。大家也許知道成人的感染科對於病毒和疫苗是比較不熟悉的,所以每次有機會聽到黃立民和李秉穎老師的演講我都排除萬難去聽,累積的感控,病毒學知識,我想我一輩子都不會忘記。
2009年回到台大臨床試驗中心,張上淳老師希望我往第一期臨床試驗方面進修,因為台灣多半承接國際的第三期研究,但自己發起的第一期臨床試驗甚少。所以我先去財團法人醫藥品查驗中心(CDE)實習兩個月,學習新藥,臨床試驗要怎麼審查。
當年剛好遇到新型H1N1流感疫情,參與了國光疫苗從無到有的過程。一開始我在倫委會裡審查這個案子,後來因為利益迴避,我自己要執行這個案子,所以退出審查。在這整個過程中,我學習到很多。因為我在這案的角色從CDE的審查員,到倫委會的審查委員,到執行臨床試驗的醫師,每個角色我都扮演過。
從美國回來後,也執行了台灣第一個第一期的噴鼻流感疫苗臨床試驗。因此我對臨床試驗還算滿熟的,這累積了我對這次新冠疫苗如此關心的基礎。
其實我自己的感染科興趣專長是在抗黴菌藥物的領域,長期負責血液腫瘤科病房最脆弱病人的感染照會。
以下這段話我也和大家說過兩次,想重申一下。
雖然目前不在臨床服務,但我以身為台灣防疫的一員為榮。我曾經是,以後也是。我會在我的位置盡力做到我能做到的正確衛教。傳播正確醫學知識,而不是散布恐懼搶網路流量。
疫情以來,我已經寫了67篇部落格文章,38場直播,盡我的能力來做正確的衛教。我很樂意和張上淳老師一樣做義工,國家栽培我成為感染專科醫師,這是我回報的時候了。
這裡不是任何團體的側翼粉專,我不須要為任何人擦脂抹粉或護航。我只是本於我的專業,沒有預設立場,言我所信無所畏懼,本於專業和良知幫大家解讀疫情和分享新知,希望在這新冠疫情中盡我的一份力量,推廣正確的新冠衛教。如此而已。
知識就是力量。雖然這是個新興病毒,還有很多未知,但我們人類也越來越了解這個病毒了。多了解他,總比無限上綱的恐懼他好。我是一直這麼相信的。
我會保持耐心,利用這段時間養好身體,等待回到日本的那一天。
新冠疫苗常見問題懶人包
https://linshibi.com/?p=38945
林氏璧醫師的電子名片
https://lit.link/linshibi
我也有podcast了喔!
林氏璧孔醫師的新冠病毒討論會
https://linshibi.pros.is/3dclww
h1n1 在 Tifosi Facebook 八卦
NHÌN VỀ Y TẾ DỰ PHÒNG VIỆT NAM: CÓ NÊN TỰ NHỤC
Việt Nam được WHO xác nhận là quốc gia đầu tiên khống chế thành công dịch bệnh nguy hiểm nhất đầu thế kỷ 21: Đại dịch SARS. Một đại dịch thay đổi mạnh mẽ tư duy dịch tễ, phòng dịch trên thế giới, dạo gần đây, người ta hay chia sẻ về những câu chuyện xung quanh bác sĩ Carlos, ở bài viết này, mình muốn nói thêm về những "cây cao bóng cả" của Y tế Việt Nam.
Nhớ những tháng đầu năm 2003, WHO đã chính thức công bố Việt Nam là nước đầu tiên trên thế giới khống chế được hoàn toàn dịch SARS. Các chuyên gia y tế thế giới đồng loạt lên tiếng nói rằng SARS đã làm thay đổi thế giới về ứng phó với dịch và thế giới biết ơn Việt Nam khi đã chiến thắng trong cuộc chiến này.
Tổng cộng trong toàn bộ giai đoạn đấu tranh cùng SARS, Việt Nam có 65 ca nhiễm, 5 y bác sĩ ra đi cho công cuộc đấu tranh vĩ đại này. Một số mốc thời gian chú ý trong giai đoạn "kháng chiến" chống SARS bao gồm:
- Ngày 12/3/2003, Viện Y học lâm sàng Các bệnh nhiệt đới bắt đầu tiếp nhận bệnh nhân, áp dụng phương pháp điều trị mới, hiệu quả tốt, không có tử vong tại viện.
- Ngày 15/3/2003, Bộ Y tế thành lập Ban Đặc nhiệm phòng chống dịch khẩn cấp (do Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Văn Thưởng làm Trưởng ban) sau kiện toàn thành Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch SARS (do Bộ trưởng Bộ Y tế Trần Thị Trung Chiến làm Trưởng ban).
- Ngày 8/4/2003, Việt Nam không xuất hiện bệnh nhân SARS mới. Việt Nam có 65 người mắc, trong đó có 5 người chết. Tỷ lệ tử vong vì SARS tại Việt Nam ở mức thấp nhất toàn cầu: Khoảng gần 8%, trong khi toàn cầu ở mức 10 - 11%. Điều đáng chú ý, số người tử vong đều là những y bác sĩ chấp nhận chung sống cùng SARS, không có người dân thường nào tử vong.
Cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, một bốn phụ nữ Việt Nam nhận được huy chương cao Bắc Đẩu Bội Tinh cao quý nhất của Nhà nước Pháp do những đóng góp to lớn của bà cho y khoa hai quốc gia Việt - Pháp. Bà cũng là một trong những người chỉ huy công cuộc chống SARS. PGS.TS Trần Thị Trung Chiến, cựu Bộ trưởng đời trước, đã nói về bà Tiến rằng: "Bởi vì Tiến giỏi, có chuyên môn vững và xứng đáng".
Blogger Nguyễn Ngọc Long nói rằng: "Chỉ có người dân Việt Nam là hiếm khi biết ơn những người tư lệnh ngành như Bà Chiến và Bà Tiến. Lỗi không phải ở chuyên môn y học, mà lỗi ở việc các bà không chịu làm truyền thông cho tốt"
Đến giờ, đúng là chúng ta, đang thả nổi và để cho truyền thông mặc sức làm những gì họ muốn. Tôi không thể tưởng tượng nổi, trường lớp nào, thầy cô giáo nào dạy những nhà báo đó rằng từ những tư liệu trên Weibo, Twitter mà họ có thể phóng tác đưa lên những trang báo chính thống.
Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cho biết, từ năm 2014-2015 đến nay, Bộ Y tế Việt Nam đã và đang duy trì hoạt động giám sát chặt chẽ nhiều loại bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi như MERS-CoV, Ebola, Sars, cúm AH7N9…
“Hiện nay, Việt Nam triển khai năng lực giám sát xét nghiệm rất tốt. Tất cả bệnh truyền nhiễm mới nổi đến nay, Việt Nam đều có khả năng xét nghiệm, phát hiện được từ MERS-CoV, Ebola, cúm AH7N9… Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm hoạt động hiệu quả từ giám sát cộng đồng, giám sát tại vùng bất thường liên quan đến yếu tố dịch tễ đều được báo cáo, sàng lọc, giám sát tại cửa khẩu, tại phòng xét nghiệm…”
Nhiều năm qua, Việt Nam đã ngăn chặn thành công không để dịch bệnh mới nổi lây lan vào Việt Nam. Nhiều người không biết rằng cúm A H7N9 cũng được khống chế thành công, không cho lây lan vào Việt Nam dù ngay sát biên giới, nhiều tỉnh/thành phố tại Trung Quốc vẫn lưu hành dai dẳng các ca bệnh này.
Mers, Ebola, H5N1, H7N9 là những niềm lo sợ kinh hoàng trên thế giới, ngay cả với các nền y học hàng đầu thế giới như Hàn Quốc, Trung Quốc, EU và Mỹ. Nhưng ở Việt Nam, ừ thì người ta vẫn mặc kệ và để đấy, vì hệ thống phòng dịch ở Việt Nam thực sự là quá tốt rồi. Cũng chính vì sự quá tốt ấy, người ta thường không trân trọng, không lưu tâm và phó mặc.
Về dịch H1N1, các nhà nghiên cứu ước tính cúm lợn H1N1 thậm chí làm 575.000 người chết, chủ yếu ở Đông Nam Á và châu Phi. Nguyên nhân là cách phòng ngừa còn hạn chế và chưa có phương pháp kịp thời.
Năm 2009, chúng ta cũng ngăn ngừa thành công dịch cúm lợn H1N1. Năm đó, chúng ta ghi nhận khoảng gần 10,000 ca nhiễm H1N1 và có 22 người tử vong. Trên thế giới cứ 1.000 người nhiễm thì có 12 người chết, trong khi nước ta con số này là 1,7. Một thành quả y tế tuyệt vời khiến cả cả Đông Nam Á, thế giới nhìn về chúng ta với con mắt thèm thuồng.
Tháng 6/2015, cả thế giới kinh hoàng với MERS, thế giới đã ghi nhận 1.218 trường hợp mắc bệnh MERS với 450 ca tử vong, tại 26 nước, tỷ lệ tử vong kinh khủng với 40% ca nhiễm. Tính riêng Hàn Quốc đã ghi nhận 87 ca nhiễm và có 6 ca tử vong; thực hiện cách ly gần 1.500 người. Tại Việt Nam, chúng ta ngăn chặn thành công đại dịch này.
Hơi tiếc, là hồi đó Facebook, Zalo, Twitter, báo mạng chưa phổ biến.
Trong năm 2019, chúng ta có 200,000 ca mắc sốt xuất huyết, hơn 50 người tử vong. Ở Philippines, hơn 1.000 người đã chết với số ca mắc gấp đôi. Các bạn có thể tự chia tỷ lệ để thấy chúng ta đã làm tốt thế nào.
Họ không tin hệ thống y tế Việt Nam, ok, họ không tin Bộ Y tế, ok, họ không tin cộng sản, ok, họ cũng không tin WHO, ừ thì ok tiếp đi. Nhưng họ lại như những con thiêu thân lao đầu vào lửa và tin bất cứ thông tin gì họ thấy của nhiều thanh niên dân chủ cuội, bán hàng online... Hôm trước, diễn viên Cát Phượng có chia sẻ trên trang cá nhân rằng Q1, Q3, Q5, Q7...có hàng chục người nhiễm Corona.
Hôm qua, một thanh niên Hong Kong bị bắt vì phao tin cúm tại Vũ Hán, hình như video đó có hơn 4 triệu lượt xem. Theo như thanh niên ấy, thì Vũ Hán là một thành phố chết chóc, la liệt xác người, à mà, khi làm video ấy, thanh niên này ở cách Vũ Hán đâu đó tầm gần ngàn cây số. Báo chí chính thống thi nhau dẫn "nguồn" và rồi, à mà thôi, chả nói nữa.
Một trong bốn vị Tứ hoàng streamer: Ôi, sợ quá, các bạn cần tránh, Trung Quốc đang thế này thế kia, thảm họa rồi. Trong reaction của "tứ hoàng" đó có một đoạn chữ "Đừng tin những gì cộng sản nói". Nãy mình vào, thì hình như video đó không tồn tại nữa.
Sáng nay, một trong hai bệnh nhân nhiễm Corona mang quốc tịch Trung Quốc đã khỏi bệnh và có thể xuất viện, người còn lại ở độ tuổi 66, đang tích cực và đợi kết quả xét nghiệm tiếp. Hai người này đã được các y bác sĩ ở Chợ Rẫy tích cực khám chữa, gần 40 trường hợp tình nghi khác đang được cách ly và theo dõi.
Đòi hỏi gì hơn nữa? Tự nhục hay không, thì tùy mỗi người định liệu.
(*) Một thống kê không lấy gì làm vui vẻ, trong năm qua, có tới 6600 người Mỹ ra đi vì cúm Victoria B, thông tin này mới đây được Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) công bố.
Thực ra hôm trước đọc một câu rất hay trên VOZ, bệnh sốt không đáng ngại bằng bệnh dốt.
#tifosi
h1n1 在 Wah!Banana Youtube 的評價
It’s human nature to do some of the things we do during the epidemic. But DONT BE TOO KIASU LAH STOP HOARDING STUFF!
Produced by:
Thomas K @heythomask
Chrysan Lee @Chrysanlee
Nicholas Teo @hargaohunk
Written by:
Thomas K @HeyThomasK
Filmed and edited by:
Jason Hau @jasonkokotan
Justin Siu @jbsiu
Starring:
Terence Then @TerenceThen
Chrysan Lee @ChrysanLee
Jason @Jasonkokotan
Keiji @Umeandhara
Priscilla @Prexixi
Justin Siu @jbsiu
Jaron Boey @jaron_boey
Nic @hargaohunk
Thomas @heythomask
Outro Song by MMXJ - www.youtube.com/mmxjofficial
We're on Facebook! http://www.facebook.com/wahbananasg
Twitter/Instagram @wahbananasg
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/Wvo7h43m9O8/hqdefault.jpg)
h1n1 在 Kento Bento Youtube 的評價
This video was created in partnership with Bill Gates, inspired by his new book “How to Avoid a Climate Disaster.” Find out more here: http://gatesnot.es/2ZmaeQp
Watch the extended Nebula version of this video which includes an additional chapter 'Cage' about Hong Kong's tiny apartments & office spaces: https://curiositystream.com/kentobento
Kento Bento merch: https://standard.tv/kentobento
Patreon: https://patreon.com/kentobento
Nebula: https://watchnebula.com/kentobento
Twitter: https://twitter.com/kentobento2015
Business Inquiries: kentobento@standard.tv
Other videos you may like:
Why Hong Kong has the Longest Life Expectancy: https://youtu.be/c3JRRxxZ3Ig
How Would You Save The Maldives? (The 7 Choices): https://youtu.be/aLwXDEzh_Js
How This Lake in Northwest Asia Got Deadlier Than Chernobyl: https://youtu.be/SQCfOjhguO0
The Incredible Japanese Prison Break: https://youtu.be/oI8trlbCbU8
Why Japan's Great Pyramid of Giza Can't be Built Until 2110: https://youtu.be/w7E6rdmilyE
Has KFC Conquered Asia?: https://youtu.be/4iYt9eINS8M
Stock Video & Imagery:
Getty Images
Music:
Epidemic Sound: http://epidemicsound.com
Channel Description:
Animated documentary-style videos on extraordinary Asian events.
Team Kento Bento:
Kento Bento — Researcher, writer, narrator, audio editor, video editor, motion graphics & art director
Charlie Rodriguez — Illustrator
Isambard Dexter — Research assistant
Nina Bento — Cheerleader
Video Title: How Hong Kong Became a Giant Refrigerator
"Here’s a statement: over the last 50 years, Hong Kong has become a giant refrigerator. Despite its hot, humid, subtropical climate, the city remains an icicle all year round. But what do I mean by this? Well, Hong Kong has a bizarre problem. It has developed an obsession with air-conditioners so extreme it no longer makes any sense—winter coats are needed during the sweltering summer, and ACs are blasted in the midst of winter. There are many countries around the world that use and abuse their air conditioners—Singapore, Japan, Saudi Arabia, the US, to name a few—but Hong Kong (the city I grew up in), takes all this to a whole new level. So this raises questions—why are there so many ACs? Why is the temperature set so low? And—strangest of all—why can‘t they just turn it off? With Hong Kong, the answer is never simple..."
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/R2OKqMVjUwM/hqdefault.jpg)
h1n1 在 memehongkong Youtube 的評價
謎米新聞:news.memehk.com
謎米香港: www.memehk.com
Facebook:www.facebook.com/memehkdotcom
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/zIlltlSIHZM/hqdefault.jpg)
h1n1 在 10/30 中央疫情指揮中心【全國步伐一致,H1N1疫苗依順位 的八卦
10/30 中央疫情指揮中心【全國步伐一致,H1N1疫苗依順位、分梯次開打】. 118 views118 views. Oct 30, 2009 ... ... <看更多>