不知道哪來的觀念,剛入社會工作時我認真地以為只要「年薪百萬」,人生就圓滿了一大半。
三十四歲那年,我達標了。
升上企劃主管,除了原本的薪資,每個月還多了主管的績效獎金;按計算機偷偷算了一下,每個月近十萬的薪水,我的年薪終於破百、人生圓滿。
下班後,開著車,嘴角忍不住一直笑,人生像跑馬燈,昨日的辛酸、化成喜悅,當下覺得自己是天下最幸福的男人。
這種幸福感並沒有維持太久。
換了車、換了手機,買了更多的奢侈品,每個月信用卡帳單的基數大幅提高;我的「物慾」竟然膨脹的比薪資更快。
以前兩、三萬我就能好好活一個月;年薪百萬之後,反而覺得錢不夠用!
對這種幸福,我開始有了一點質疑。
/
創業開了廣告公司後,一路還挺順利的,我的物慾又更上一層樓。
為了支撐慾望,買更多想要的東西,那些不想接、頻率不對的客戶,還是得硬吞下來;常常覺得自己很廉價、沒格調,連說「不」的勇氣都沒有。
想做個帥氣的人,但有了太多慾望後,
真的一點都帥不起來….
/
多年前,美國開始風行一種「Fire運動」的生活方式。
FIRE是「經濟獨立,早早退休」(financial independence, retire early)這句話的英文首字母縮寫。
崴爺覺得這個「Fire運動」肯定是明白人生價值的聰明人發明的。
他們認為,為錢「工作」是在販賣靈魂、浪費生命;但也沒有任性、不負責的要你立刻辭職、別幹了。
他們透過「Fire運動」傳達降低物慾的生活概念。
一方面減少你的開支,一方面賺錢去投資,直到這些投資足以支撐未來不用工作的生活。
把不必要的「物慾」,轉換成未來的「幸福」,這個交易真的很划算啊!
很多財經報導、節目、書籍教人如何追求財富、投資酬率;這一派的人,追求的是「有錢」。
崴爺更崇尚這樣的「Fire運動」;和不必要的物慾「斷捨離」,早日的達到財務自由的人生。
我要的是「好命」。
/
太多的物慾,是在耗損生命。
把人生最重要的東西,拿去換相對不重要的東西,
真是不太聰明了。
比起要什麼、有什麼,
那種不想要,就可以帥氣說「不」的人,
才更幸福。
#你下班了沒
#我快下班了
同時也有15部Youtube影片,追蹤數超過32萬的網紅おのだ/Onoda,也在其Youtube影片中提到,今、流行りのFIRE( Financial Independence, Retire Early )という生き方をしている友人にあったので、色々と質問してみました。昔からの友人でもあります。 彼は資産2,000万円でセミリタイアして、投資などを駆使して約5年生活をしています。 cub/FIREm...
「fire financial independence, retire early」的推薦目錄:
- 關於fire financial independence, retire early 在 我是崴爺 Facebook
- 關於fire financial independence, retire early 在 Huyen Chip Facebook
- 關於fire financial independence, retire early 在 綠角財經筆記 Facebook
- 關於fire financial independence, retire early 在 おのだ/Onoda Youtube
- 關於fire financial independence, retire early 在 Yale Chen Youtube
- 關於fire financial independence, retire early 在 イケハヤ大学 Youtube
fire financial independence, retire early 在 Huyen Chip Facebook 八卦
Về “f* you money” và làm thế nào để có thể nghỉ hưu sớm
Nhiều bạn hỏi mình về lời khuyên để đầu tư và cách tính toán để có thể nghỉ hưu sớm, nên mình dành cả cuối tuần ngồi viết bài này. Bạn nào thấy có ích nhớ ủng hộ để mình có động lực viết tiếp. Bạn nào có câu hỏi gì thì post ở bình luận để nếu có thể, mình sẽ trả lời ở bài tiếp theo!
1. Hiểu rõ về “f* you money”
Mình muốn bắt đầu bài viết bằng một câu chuyện ngụ ngôn mà mình rất thích. Một vị quan mặc áo gấm đang đi trên đường thì gặp một sư thầy gầy gò ngồi ăn cơm với đậu. Vị quan thấy thương mới khuyên: “Nếu thầy vào triều cung phụng vua thì sẽ không phải ăn cơm đậu như thế này.” Sư thầy điềm đạm trả lời: “Nếu ngài quen với việc ăn cơm đậu thì sẽ không phải cung phụng ai cả.”
Giá trị của đồng tiền với mỗi người mỗi khác. Có người bỏ ra hàng trăm triệu mua một cái túi mà không chớp mắt. Có người đi chợ mua bó rau một hai ngàn cũng phải mặc cả. Cái sự khác nhau trong định giá đồng tiền này đồng nghĩa với việc khái niệm giàu nghèo với mỗi người mỗi khác.
Thông thường, chúng ta định nghĩa giàu nghèo bằng số tiền chúng ta kiếm được. Nhưng có người kiếm cả triệu đô mỗi năm cuối cùng lại phá sản. Có người chỉ làm công ăn lương mỗi tháng vài triệu đồng nhưng vẫn thể nghỉ hưu an nhàn. Trong số hai người này, ai giàu, ai nghèo?
Hay trong câu chuyện ngụ ngôn trên kia, vị quan tuy có cuộc sống vật chất dư giả nhưng ngày nào cũng phải cúi đầu, phụ thuộc vào tính khí thất thường của vua. Sư thầy tuy sống đơn giản nhưng tự do về mặt tinh thần. Trong số hai người này, ai giàu, ai nghèo?
Vậy nên, trước khi bắt đầu con đường làm giàu cho bản thân, chúng ta nên hiểu rõ mục tiêu của bản thân thế nào mới là “giàu", tránh trường hợp cứ lao vào kiếm nhiều tiền nhất có thể mà bỏ quên những điều thực sự quan trọng với mình.
Một định nghĩa về giàu mà mình khá ưng là: có đủ tiền để không phải đưa ra quyết định vì tiền. Cái này tiếng Anh nôm na gọi là “f* you money". Nguồn gốc của cụm từ này là chỉ những người có nhiều tiền đến mức có thể nói f* you với bất kỳ ai mà không sợ hậu quả gì. Bạn không cần phải giàu như Jeff Bezos mới có thể có “f* you money”. Bạn chỉ cần có khoản vừa đủ để đạt được mục đích của mình.
Với những người mới ra trường, nó có thể là khoản tiền đủ để bạn có thể nghỉ việc tìm việc mới nếu công việc hiện tại không phù hợp với bạn, hoặc bạn muốn dành nửa năm theo đuổi dự án cá nhân. Nếu bạn cần 5 triệu mỗi tháng để sống, khoản “f* you money” bạn cần là 25 triệu. Với những người đã lập gia đình, nó có thể là khoản tiền đủ để bạn và gia đình duy trì lối sống hiện tại trong vài năm nếu chẳng may bạn gặp sự cố về công việc như bị sa thải hay công ty phá sản. Nếu chi phí mỗi tháng của bạn và gia đình là 20 triệu, bạn sẽ cần khoảng 500 triệu.
Việc có “f* you money” cho phép mình đưa ra nhiều quyết định tuy có chút khác thường nhưng lại thay đổi cuộc sống của mình theo hướng tích cực. Khi học xong cấp ba, nhờ một khoản tiền nhỏ mình tiết kiệm từ làm thêm (mình không nhớ chính xác nhưng khoảng 7 - 10 triệu), mình có thể đi ngược lại mong muốn của bố mẹ để không thi đại học và dành thời gian tìm kiếm con đường của riêng mình. Khi đang ở Malaysia, khoản tiền 700 đô cho mình đủ tự tin để nghỉ việc để xách ba lô lên và đi.
Mình biết nhiều người với khoản tiền “f* you money” dù nhỏ thôi nhưng đủ để họ vượt qua nỗi sợ mất việc để làm chủ sự nghiệp của mình, và sử dụng nó để thương thảo tăng lương hay thay đổi điều kiện làm việc.
Một khoản “f* you money” vô cùng quan trọng là khoản tiền đủ để bạn có thể sống nốt quãng đời còn lại mà không phải làm việc vì tiền, hay còn gọi là nghỉ hưu sớm. Nghỉ hưu sớm không phải vì bạn lười biếng, mà nghỉ hưu sớm là chấm dứt quãng thời gian bạn phải làm việc vì tiền. Sau khi nghỉ hưu, bạn vẫn có thể tiếp tục làm việc nếu bạn thích, hoặc muốn làm gì thì làm.
2. Hiểu rõ về nghỉ hưu sớm và quy luật 4%
Khoảng một thập kỷ trở lại đây, với giới trẻ phương Tây, việc nghỉ hưu sớm trở thành một mục tiêu quan trọng không kém gì mục tiêu giữ gìn sức khoẻ hay lập gia đình có con. Bạn bè mình hầu hết đều có mục tiêu khi nào có thể nghỉ hưu. Người nào chầm chậm thì đặt mục tiêu 40 - 50 tuổi. Một số người tham vọng thì đặt mục tiêu 30 - 40. Mình biết vài người chưa đến 30 mà đã có thể tự tin nói rằng họ đã đạt cột mốc nghỉ hưu sớm và từ giờ chỉ làm những việc mà họ thực sự thích.
Tính toán khoản tiền đủ để nghỉ hưu sớm và làm sao để có được khoản tiền đó đã trở thành một ngành của riêng nó dưới cái tên ERE (Early Retirement Extreme -- nghỉ hưu siêu sớm) hay FIRE (Financial Independence, Retire Early -- độc lập tài chính, nghỉ hưu sớm). Sách, blog tập trung vào chủ đề này mọc lên như nấm. Một trong những nội dung mà mình đọc là Mr. Money Mustache, một cựu kỹ sư phần mềm Canada nghỉ hưu từ năm 30 tuổi nhờ lối sống vô cùng tằn tiện và JL Collins, một cựu quản lý kinh doanh người Mỹ nghỉ hưu ở tuổi 47. JL Collins cũng là tác giả của cuốn sách về tài chính cá nhân mình khá thích: “The Simple Path to Wealth”.
Trong phong trào nghỉ hưu sớm, mọi người hay nhắc đến quy luật 4%: bạn có thể nghỉ hưu nếu 4% số tiền bạn đang có đủ để bạn sống trong một năm. Nếu bạn có thể sống bằng $500/tháng ($6k/năm), bạn sẽ cần 6 * 25 = 150 ngàn USD để có thể nghỉ hưu. Nó bắt đầu với giả định rằng số tiền bạn có sẽ sinh lãi ít nhất 4% một năm, đồng nghĩa với việc bạn có thể tiêu 4% này mà không sợ ăn vào gốc.
Quy luật này có nguồn gốc từ tính toán dựa vào nền kinh tế Mỹ. Trong 40 năm từ 1975 - 2015, trung bình mỗi năm, thị trường chứng khoán tăng trưởng 11.9% trong khi lạm phát 3.78%. Nếu bạn đầu tư tiền của bạn vào thị trường chứng khoán Mỹ, trừ đi 3.78% lạm phát và 3.8% dùng để tái đầu tư, bạn vẫn còn lãi 11.9 - 3.78 - 3.8 = 4.32%.
Theo nghiên cứu của đại học Trinity, phương pháp này có 96% khả năng thành công trong việc giúp bạn sống trong 30 năm tiếp theo mà không cần khoản thu nhập gì khác. Dĩ nhiên, phương pháp tính toán và chiến lược đầu tư phức tạp hơn những gì mình viết ở đây nhiều. Bạn nào quan tâm đến nghiên cứu chi tiết có thể tìm đọc trên mạng.
Quy luật này có một số điểm cần lưu ý. Thứ nhất, nó mặc định rằng bạn sẽ dùng tiền bạn có để đầu tư sinh một khoản lãi nhất định, chứ không mua vàng cất ở nhà hay bỏ tiền vào ngân hàng. Các ngân hàng luôn trả lãi thấp hơn mức lạm phát, nên nếu để tiền trong ngân hàng về lâu về dài, giá trị tiền của bạn sẽ mất đi so với thị trường.
Thứ hai, thị trường lên xuống thất thường. Lịch sử 100 năm trước của thị trường không đảm bảo tương lai của thị trường trong 20, 30 năm tới.
Thứ ba, với những người không có điều kiện đầu tư vào thị trường tài chính Mỹ, con số này gần như là vô dụng.
Câu hỏi đặt ra là: liệu chúng ta có thể đầu tư ở thị trường Việt Nam và có một quy luật tương tự? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần tìm hiểu về thị trường, công cụ đầu tư, và lạm phát ở Việt Nam.
3. So sánh thị trường kinh tế Mỹ và thị trường kinh tế Việt Nam
Trước hết về thị trường. Thị trường chứng khoán Mỹ là một thị trường chín muồi với cả trăm năm lịch sử và được quản lý nghiêm khắc, sát sao bởi chính phủ để bảo vệ quyền lợi của người tham gia. Thị trường Mỹ đã trải qua nhiều cuộc khủng hoảng.
Khủng hoảng lớn nhất trong thời đại công nghiệp hoá là Đại khủng hoảng từ năm 1929 đến 1939. Nếu bạn đầu tư vào thị trường chứng khoán Mỹ ngay trước khi thị trường chứng khoán sụp đổ vào năm 1929, bạn sẽ phải chờ 26 năm thì tiền của bạn mới được phục hồi. Nhưng khủng hoảng này cho phép chính phủ Mỹ hiểu thị trường và đưa ra các biện pháp quản lý để tránh khủng hoảng cho tương lai.
Khủng hoảng gần đây nhất là năm 2008 khi chỉ số bình quân công nghiệp Dow Jones mất 50% giá trị trong vòng 2 năm. Đây được coi là khủng hoảng nghiêm trọng nhất kể từ khi Đại khủng hoảng năm 1929 nhưng cũng chỉ đến 2013 là thị trường đã phục hồi trở lại. Chính vì vậy, thị trường Mỹ được coi là một thị trường ổn định và khá an toàn để đầu tư.
Ngược lại, thị trường chứng khoán ở Việt Nam là một thị trường non nớt mới chỉ hoạt động trong 20 năm trở lại đây. Quản lý của chính phủ và sự minh bạch của các công ty vẫn còn nhiều câu hỏi bỏ ngỏ. Như các thị trường mới nổi khác, thị trường Việt Nam lên xuống thất thường. Hơn nữa, vì là thị trường nhỏ và không có nền tảng vững chắc, thị trường Việt Nam dễ bị ảnh hưởng mạnh bởi những gì xảy ra trên thế giới. Chính vì vậy, thị trường Việt Nam có mức độ rủi ro khá cao để đầu tư. Tuy nhiên, bạn nào học tài chính sẽ biết: thông thường, rủi ro cao đồng nghĩa với lãi suất cao
Về công cụ đầu tư, ở Mỹ và nhiều quốc gia phát triển còn có cái gọi là index fund: tổ hợp cổ phiếu của những công ty lớn nhất trên thị trường. Thay vì mua cổ phiếu của từng công ty với mức độ rủi ro cao -- công ty to đến đâu vẫn có thể phá sản, điển hình gần đây nhất là Lehman Brothers, General Motors, Enron -- bạn có thể mua cổ phần của Index fund để sở hữu cổ phiếu của nhiều công ty cùng mục lúc. Sở hữu index fund giống như sở hữu một phần của thị trường vậy. Công ty riêng lẻ thành bại thất thường, nhưng về lâu về dài, thị trường luôn lớn dần lên. Nếu thị trường chứng khoán tăng trưởng 10%, khoản đầu tư của bạn vào index fund cũng sẽ trả lãi xấp xỉ 10%. Một index fund khá tốt của Mỹ được nhiều chuyên gia tài chính khuyên dùng là Vanguard.
Một số index funds có bao gồm thị trường Việt Nam như Matthews Emerging Asia fund (MEASX), VanEck Vectors Vietnam ETF (VNM), VinaCapital Vietnam Opportunity (VOF:LSE). Các quỹ này đều khá nhỏ -- tổng tài sản khoảng 100 triệu USD đến 1 tỷ USD. Đây là con số nhỏ như muỗi so với các index funds ở Mỹ (ví dụ, 500 Index Fund Investor Shares (VFINX) của Vanguard có tổng tài sản trị giá 430 tỷ USD). Các quỹ này cũng còn rất mới nên tiềm năng hoạt động còn khó đoán.
Về lạm phát, đồng đô la của Mỹ được coi là một đồng tiền mạnh và khá ổn định. Trong khoảng thời gian 40 năm từ 1975 đến 2015, lạm phát của Mỹ ở mức trung bình 3.78% một năm, cao nhất là 13.55% năm 1980 và thấp nhất là -0.36% năm 2009 khi ở giữa tâm cuộc khủng hoảng kinh tế 2008.
Việt Nam đồng là một đồng tiền không ổn định, dễ mất giá. Trong khoảng thời gian 23 năm từ 1996 đến 2019, lạm phát trung bình 6.35% một năm, với mức cao kỷ lục là 28.24% tháng 8 năm 2008 và thấp kỷ lục -2.60% tháng 7 năm 2000. Nếu bạn nào thắc mắc tại sao mình không đưa thông tin lạm phát trước 1996: thế giới chỉ quan tâm đến thị trường Việt Nam kể từ sau khi Mỹ bỏ cấm vận Việt Nam năm 1995. Rất nhiều chuyên gia tài chính trên thế giới khuyên người muốn về hưu sớm không nên giữ tiền Việt. Một bài viết khá cực đoan trên Forbes của chuyên gia tài chính cá nhân Robert Laura gọi tiền Việt Nam và tiền Dinar của Iraq là “scam” -- sự lừa đảo.
Như vậy có nghĩa là công cụ mà các bạn trẻ ở các thị trường phát triển như Mỹ có thể sử dụng để xây dựng danh mục đầu tư nghỉ hưu sớm với độ an toàn cao khó mà có thể áp dụng được ở Việt Nam, ít nhất tại thời điểm này. Vậy các bạn trẻ Việt Nam nên làm gì?
Bài viết đến thời điểm này đã khá dài rồi, nên mình sẽ trả lời câu hỏi này ở phần tiếp theo nhé. Mình đã dành rất nhiều thời gian để đọc + nghiên cứu để viết loạt bài này. Hy vọng bài viết có ích cho bạn <3
fire financial independence, retire early 在 綠角財經筆記 Facebook 八卦
FIRE這個縮寫在個人理財方面,指的是Financial Independence Retire Early,財務獨立、即早退休。這是近年來在美國興起的運動。我聽說過,但“賺錢更賺自由的FIRE理財族”是我第一次看完相關論述的書籍。
作者Scott Rieckens,講述自己如何得知這個理財概念,被說服後身體力行,拉著太太一起投入,生活產生重大變化的過程。
FIRE這個理財方法,針對兩個常見重要問題。
我們先講後兩個字RE,Retire early,早退休。
書中讀者會看到不少FIRE實踐者在早到不可思議的年齡,譬如40歲或甚至35歲就退休的例子。
大多讀者看到會覺得,”啊,這真是太好了,不必再過著每天朝九晚五,壓力沉重的日子。我可以睡到自然醒,早上起來後想做什麼就做什麼。”
大多人是羨慕、期待退休的。
這反應的是人生早期種下的一個重大問題。那就是,你根本不喜歡你的工作。
這是一個普遍的問題,也未必是你的錯。在當代社會,工作太常被當成一個因為需要糊口養家,所以必需去做的事。工作也太常被當時一個需要展示某種社會地位與成就,而必需有的職稱。
但真正令人羨慕的,不是可以早退休的人,而是找到一生熱愛的事業,可以樂此不疲,不僅從工作中為自己帶來成就,也造福人群的人。
譬如指數化投資教父柏格先生。他雖在1996卸下Vanguard執行長一職,但他退休了嗎?
沒有。他仍持續寫書,接受訪問、發表演講,一次又一次,不厭其煩的告訴投資大眾指數化投資的優勢、投資成本的重要,金融業者與投資人的利益衝突。
就在2018年十月,就在他因癌症去世前三個月,他仍參加年度柏格頭聚會。
他從來沒有退休。他樂在其中,全心投入。他帶著使命感,過著人生的每一天。
這是最好的工作狀態,也是人生從求學到剛就業的階段要處理的一個重要問題。找到自己真正有興趣,願意投入的事業。當你找到時,你每天起床的感覺會是:
“太好了,又有一天可以做我喜歡的事。”
而不是:
“天啊,今天才星期二。還要四天才放假!”
後者,你自然會想要早退休。
但實際上,對大多人來說,找到熱愛的工作不是那麼簡單的事。許多人的工作,就真的是為了那一份收入而已。
那假如工作的確不是那麼令你開心。早退休是你希望的目標。那麼你需要的就是FIRE的前面兩個字,Financial Independence。財務獨立。
不需要再工作的前題就是,不工作你也有足夠支應生活的資產。
要達到這點,有兩個方法,第一個,累積足夠資產。第二個,生活開銷夠低。
FIRE族群用高儲蓄率與低成本指數化投資達成第一點。以節約的生活達成第二點。
他們的節約生活可說是令人大開眼界。譬如住在拖車中、自己種菜做家具,騎自行車或走路上班,冬天不開暖氣。他們盡可能的去除物質欲望,來降低生活支出。
這個態度對付的是現代社會另一個常見問題,消費主義。
你是否覺得,自己工作那麼累,達到這個層級的收入,就應該得到自己這個收入層級的享受。該背怎樣的包、該住怎樣的房子,該開什麼品牌的車。
花掉”符合自己收入等級”的開銷後,發現所剩無幾,或是還想買更好的東西。於是只好繼續或加倍努力工作。
你發現家中身旁都是好東西,但工作占據了你大多的時間,你根本沒時間好好享用這些好東西,甚至沒時間跟家人跟小孩多講幾句話?
那麼,你恐怕已經落入消費主義的圈套。
工作收入應該是用來讓自己享受更自在的生活。
現代人卻常用物質標記來衡量一個人的生活是好是壞。以為只要能擁有、展示名牌包、好錶、名車,就是快樂人生。這樣一來,你的人生目標會看起來,就是想要賺到足夠的錢能支應這些高端消費。
請不要誤會。我不是說買這些精品就一定是種罪惡。
在自己負擔得起的能力範圍內,這些現代工藝的高端產品,在外觀、舒適度、功能等方面,的確有機會讓擁有者帶來愉快的感覺。
應該是你喜歡,也負擔得起,所以去買。不是為了要跟別人”比拼”,跟別人”並駕齊驅”,別人有所以自己也應該有,而去追逐這些東西。
作者在實行FIRE之前,就有過度消費的傾向。他與太太兩人收入不錯,就覺得說,負擔得起啊,加入遊艇聚樂部,好啊。晚餐一頓300美金,OK啊。長租BMW,有何不可?
於是落入不斷工作,卻一直在財務方面不夠寬裕,儲蓄低落的困境。
書中引用一個重要概念,就是你看這些高端物品,不要只看它值多少錢,要看它值你多少時間。
譬如一台好車,需要你工作三年的收入去買。假如能活90歲,三年就占去你人生的三十分之一。不是幼小無知的那三年,不是老年失智或身體不好的三年,是你青壯的三年。你可以想一下,是否值得。
人天生喜歡好東西。但過份追逐這些好東西,卻讓許多人的人生不再自由。
所以Financial Independence,指的是不再隨波逐流的消費,要有意義的買。買必要的,自己真正需要也喜愛的東西。這種消費態度所帶來的節約,將讓自己的每一分收入可以花得更有意義,也可以用的更久。藉此達到財務獨立。
而Retire Early和Financial Independence背後共通的主題,其實就是自我的追尋。
當大家都說這個工作不錯,收入穩定、前途好時,你是否願意走上一條不一樣的路。追尋自己真心喜愛的事業(但未必有前景,目前也沒人或很少人在做)。做你真正喜愛的事,就不會有Retire early的問題要處理。
當大家都認為某某東西值得擁有時,你是否能堅信自己的價值判斷,排除他人看法,就是買自己認為必要的東西。如此一來,你將更容易取得Financial Independence。
當你相信自己,在工作與消費都得到自由,你也就FIRE了。
FIRE是表面做法與目標的描述,但它背後更深層的思維,是人生態度的選擇。
用心思考,著手探索,人生才得自由。
完整讀後心得,請見今天文章:
https://greenhornfinancefootnote.blogspot.com/2020/05/fireplaying-with-firefire.html
fire financial independence, retire early 在 おのだ/Onoda Youtube 的評價
今、流行りのFIRE( Financial Independence, Retire Early )という生き方をしている友人にあったので、色々と質問してみました。昔からの友人でもあります。
彼は資産2,000万円でセミリタイアして、投資などを駆使して約5年生活をしています。
cub/FIREmini実践中さん (@cub_nomad) / Twitter
https://twitter.com/cub_nomad
CubのFIREmini生活|ブログ
https://www.cubmaga.com/
【働かないで生きていく①】最強の早期リタイア術〜遊んで暮らして金もある〜(FIRE)|中田敦彦のYouTube大学 - NAKATA UNIVERSITY
https://www.youtube.com/watch?v=PfLaWgQNezk
【働かないで生きていく②】アメリカで話題沸騰の生き方(FIRE)|中田敦彦のYouTube大学 - NAKATA UNIVERSITY
https://www.youtube.com/watch?v=aeJR_zXqeIk&t=
----------------------------------------------------------------------------------
おのだです!私は飛行機のレビュー、お得情報などを中心に情報発信しています。
ブログ:http://www.kankeri02.com/
またTwitter、Instagramもやっており、この2つはリアルタイムなのでこちらもフォローお願いします。
Twitter:https://twitter.com/kankeri02
Instagram:https://www.instagram.com/kankeri02.bu
LINE@も月1ペースですが配信しています。大体、海外から発信するのでこちらもどうぞ!
LINE@:https://line.me/R/ti/p/%40ryw6225k
もしAmazonや楽天で買い物をされる際には是非こちらをクリック!!
Amazon:https://amzn.to/2RObkjq
楽天:https://hb.afl.rakuten.co.jp/hgc/07a9...
※クリック後に何か買ってもらえれば1〜3%が私の収入となります。動画作成の活動費として使わせて貰います。
★募集しています!★
撮影にご協力いただいけるエアライン、ホテル、空港などの企業さま、自治体さま、団体さまを常時募集しています。個人の方でもおもしろい動画が撮れそうな場所、ものがあれば是非協力お願いします。レビューしてほしい飛行機の路線、場所など動画のネタになりそうなものリクエストと募集中です。
※旅行などに関する個人的な質問はTwitterにお願いします。
連絡先:onoda_team@kankeri02.com
機内、ホテル等では他のお客さんにできるだけ迷惑にならないように音声マイクを利用して小声で話しています。
----------------------------------------------------------------------------------
fire financial independence, retire early 在 Yale Chen Youtube 的評價
如果你還不知道FIRE(Financial Independence Retire Early)
簡單來說就是財務自由提早退休
可能你以為工作就是要做一輩子,那些可以在年輕時就能到處旅遊,不用工作也不用為錢煩惱的人都是富二代
其實並不是所有人都是富二代,而是他們知道怎麼靠投資理財、資產分配、財務規劃來幫自己創造被動收入,有源源不斷的收入進帳
你可以想像一下,如果你每個月辛苦工作可以賺到3萬元,那不用工作也可以賺到3萬元時,你還會選擇去工作嗎?
或許你會想再去找一份工作賺更多錢,但是基本上你就算不工作,你也有足夠的錢支付你的開銷了,那不就可以做自己想做的事了?
今天的影片會告訴你,那些財富自由的人是怎麼投資REITS,利用股息生活的
👇美股被動式投資:
https://bit.ly/2TfsHhH
👇另一個Reits投資影片
2檔搶手REITs分析(高達7%回報,配息穩定,年輕買房建造被動收入靠這招)
https://youtu.be/HCrssYuGX-w
訂閱頻道:https://bit.ly/2GGmQpT
免費財富自由的秘密電子書:
https://investtoretireearlyad.com/543ck
更多更棒的文章在這:
https://yalechen.com/blog/
前一部影片
【💰6個讓你在2021年賺更多錢的態度|Yale Chen】
https://youtu.be/4KJCsNHEDfM
後一部影片
【4種真的被動收入?看你適合哪一種 |Yale Chen】
https://youtu.be/q6iuOlRQmQE
時間表
00:00你千萬不能錯過的投資
01:13Reits不動產投資信託很重要?
05:15使用Reits來達到財富自由
07:33Reits的難題
10:25NO!這些Reits不要碰
💁🏻:每年11%獲利?! 創造被動收入的3個高股息ETF(高股息股一定賺得比較多嗎?)
https://youtu.be/vyJprDyh3zM
💁🏻♂️:我如何不花錢買精品,又可以存到錢?(Lv、Gucci、Hermes)
https://youtu.be/rPjvt1HN5nM
💁🏻:4個月大漲60%,不能不參與的科技股行情(股市還會不會漲?)
https://youtu.be/qbgBUoiBQaM
💁🏻♂️:【投資入門】分析美股和台股的差別?哪一個賺比較多?該投資美股好還是台股?
https://youtu.be/pCCYYZabHjU
在這裡追蹤我:
👨🏻💻👩🏻💻FB: https://bit.ly/2AoIcLe
👨🏻💻👩🏻💻IG: https://bit.ly/2BVZrE9
Podcast版本唷
Apple Podcast: https://apple.co/2znCSaz
Spotify: https://spoti.fi/2YlQcER
使用的設備:
相機:https://amzn.to/34R5G4W (聯盟連結)
鏡頭:https://amzn.to/2ZfdDQf (聯盟連結)
燈光:Aputure 300D 和 Lightdome 2
剪片軟體:Final Cut Pro
剪片設備:IMac 5k
#投資理財 #財務規劃 #資產分配 #美股投資 #房地產投資
[合作請聯繫:neonbombteam2015@gmail.com]
免責聲明: 所有交易均有風險,請謹慎投資。過往表現不能作為未來業績指標。視頻中談及的內容僅作為教學目的,而非是一種投資建議
有些連結為聯盟連結。
此作品/影片/文章之創作者為 Freedum, LLC
fire financial independence, retire early 在 イケハヤ大学 Youtube 的評價
セミリタイア中のイケハヤです。
海外でもセミリタイアが盛り上がっているんですよね。
あちらでは「FIRE(Financial Independence, Retire Early)」という言葉で語られています。
fire financial independence, retire early 在 如何在30歲時實現財務自由,早早退休? - 紐約時報中文網 的相關結果
千禧一代已經擁抱了這個所謂的「FIRE」運動——financial independence, retire early(經濟獨立、早早退休)的首字母縮寫。他們將這個運動視為逃離吸食 ... ... <看更多>
fire financial independence, retire early 在 What Is the F.I.R.E. Movement? | RamseySolutions.com 的相關結果
F.I.R.E. stands for “Financial Independence, Retire Early.” The goal is to save and invest aggressively—somewhere between 50–75% of your ... ... <看更多>
fire financial independence, retire early 在 FIRE movement - Wikipedia 的相關結果
The FIRE (Financial Independence, Retire Early) movement is a lifestyle movement with the goal of gaining financial independence and retiring early. ... <看更多>