【特約窮歌女呈獻~6月19日
LANCÔME with HOCC@POHO】
正所謂,一係唔發市,開齋後有品味嘅客戶接踵而來,今次最新上榜嘅客戶朋友,有LANCÔME!掌聲菇勵菇勵一下先唔該~~~~!!!!
做咗一陣失業人士、飾演完旅人、OL、村菇、廢鐵嘅多重角色之後,今次終於有人搵我回歸我最原始嘅角色,歌~~~~女~~~!!!!
六月十九號下午三點,我將會去到普慶坊嘅CAFÉ DEADEND為大家獻唱多曲,雖然未係大家不斷問不斷問不斷問不斷問不斷問不斷問不斷問不斷問不斷問不斷問嘅紅館,但係作為一個熱身,可以近距離接觸吓我,唔洗俾錢買飛就有握手位,係咪聽落都好KAI SIN呢???
https://lancomepoho.com/
嗱嗱嗱,唔好話唔提你地,手快有手慢無,快啲去呢度報名,報名方法自己搵啦,搵唔到我都幫你唔到。
話唔定唱完呢個活動我就有興趣話你知紅館係幾時呢,嘩咪走雞啊。
Lancôme
#鍾意就share吓啦笨
#唔鍾意都唔好唔share吓啦唔笨
---------------------
【 LANCÔME充電體驗週末@POHO區 】
繁忙生活之間,您需要一個能夠放鬆心情、充充電的小確幸。 6月18及19日,Lancôme於上環的普慶坊PoHo區打造一所“Energizing Factory能量發電站” 。 連串精彩活動包括手作坊、Superfood能量特飲、全新產品體驗等,更有HOCC用音樂為您煥發內心正能量!來!與好友同在PoHo度過一個充實又充電的活力週末! #lancomehk #madeofenergy #lancome為我打打氣
同時也有13部Youtube影片,追蹤數超過88萬的網紅Lydia Sarunrat Deane,也在其Youtube影片中提到,ศิลปิน : ลีเดีย-ศรัณย์รัชต์ ดีน เนื้อร้อง : Panoth Khunprasert ทำนอง : Panoth Khunprasert เรียบเรียง : Alex Sypsomos, Sarunrat Deane, Rhys Fletcher โ...
「deadend」的推薦目錄:
- 關於deadend 在 HOCC Facebook
- 關於deadend 在 Trí Minh Lê Facebook
- 關於deadend 在 Cleo Chien Facebook
- 關於deadend 在 Lydia Sarunrat Deane Youtube
- 關於deadend 在 Followme Official Youtube
- 關於deadend 在 Elizabeth Yeung Youtube
- 關於deadend 在 [Official Video] Faylan - Dead END - 飛蘭 - YouTube 的評價
- 關於deadend 在 DEAD END / 夢鬼歌 - YouTube 的評價
- 關於deadend 在 BANKS - Deadend (Official Lyric Video) - YouTube 的評價
- 關於deadend 在 DEAD END / Conception - YouTube 的評價
- 關於deadend 在 Dead End: Paranormal Park | Official Trailer | Netflix After School 的評價
deadend 在 Trí Minh Lê Facebook 八卦
CHẤT LƯỢNG HAY HÌNH ẢNH – NIỀM TIN HƠI HƠI MẤT, GIỌT NƯỚC MẮT CUỐN KÍ ỨC ANH CHÌM SÂU
[Câu hỏi của bạn Hoàng Nguyễn] – Và đây là 1 bài rất dài nhưng mình tin sẽ cung cấp được cho các bạn một góc nhìn về những gì đang thiếu sót trong nền công nghiệp thời trang đường phố tại Việt Nam.
Đầu tiên, đây là một câu hỏi hay đầy tâm tư của bạn và khá dài nên cho mình xin phép capture full câu hỏi của Hoàng Nguyễn lên đây nhé. Và dĩ nhiên rồi – mình cảm thấy tâm huyết và sự chân thành đến từ bạn nên mình sẽ xin trả lời câu hỏi này một cách cụ thể để làm cầu nối giữa các bạn và các founder của các local brands.
Câu hỏi của bạn sẽ chia làm các phần sau để mọi người dễ theo dõi cũng như để mình “mổ xẻ” từng vấn đề.
1. Bạn Hoàng Nguyễn là một người yêu thích thời trang đường phố NHƯNG hướng mà bạn ý yêu thích là những brands có xu hướng thích hợp cho các hoạt động urban outdoor nhiều như Carhartt, Daily Paper, Arte.. Bạn nói Workwear thì mình không đồng ý cho lắm vì ngoài Carhartt thì những brands kiểu vibe đường phố hơn. Nhưng chung quy lại là những brands bạn liệt kê (Thì mình đã sử dụng Carhartt và Daily Paper rồi, còn mấy brands kia mình chưa sử dụng dù có biết) sử dụng điểm nhấn là chất lượng dày, bền bỉ.
2. Quan điểm thời trang của bạn là chất lượng vải, hình in và kĩ thuật gia công.
3. Bạn có mua những sản phẩm mà mình đã từng viết bài như T-REDX, Deadend, Moidien.. Đây là một hành động đáng quý và ủng hộ thời trang nước nhà. Nhưng khi quá trình sử dụng thì những chiếc áo Tee (Mình xin nhấn mạnh là Tee nhé) thì các sản phẩm không thỏa mãn được bạn.
4. Bạn cảm thấy niềm tin của bạn hơi mất và có xí xi thất vọng về những sản phẩm local brands thì chất lượng vải khá tệ (nguyên văn) mặc dù Việt Nam là đất nước dệt may.
5. Vấn đề là do Quality Control (QC) – khâu kiểm soát chất lượng hay các hãng đang tập trung màu mè hóa nhãn hàng cũng như hình thức để lấy lợi nhuận.
Ok – mình xin được giải thích từng phần theo quan điểm của mình như sau:
Đầu tiên, hãy nói các thương hiệu nước ngoài mà bạn Hoàng đã liệt kê ra. Các thương hiệu đó hầu hết là những thương hiệu không phải là mới. Đơn cử là Carhartt – (Thành lập năm 1889, 132 năm), Daily Paper – (Thành lập năm 2008, 13 năm), Arte Atnwerp (Thành lập năm 2009, 12 năm) và trẻ nhất có lẽ là Olaf Hussein (Thành lập năm 2014, 7 năm). Để so sánh thì các brands Việt mà bạn có nhắc trong câu hỏi thì T-REDX và Deadend là rơi vào khoảng năm 2019 (Đồng 2 tuổi) và Môi Điên (2016 – 5 năm tuổi), rất trẻ/ trẻ hơn rất nhiều so với những thương hiệu ngoại kia.
Trong khi anh Tomtrandt (Founder của Moidien) sau hơn 5 năm ngụp lặn đã ổn định hơn và vào guồng trong quy trình sản xuất thì cả T-REDX và DEADEND vẫn chưa thể ổn định được từ nguồn nguyên liệu, xưởng may. Một điều đó là do các brands này mới thành lập cần một quá trình để ổn định, thử nghiệm và test toàn bộ những gì mà ngành sản xuất Việt Nam dành cho các thương hiệu nhỏ và trẻ có thể làm được. Còn các brand ngoại kia – họ đã có quy trình, họ đã có một nền tảng vững chắc dựa trên nền công nghiệp may mắn chuyên nghiệp, tự động hóa với các công nghệ xử lí theo bề dày của thương hiệu. Chưa kể, khối EU còn có các điều kiện kinh tế thông thương giữa các nước khi trao đổi vật liệu, kĩ thuật với nhau. Bạn nên nhớ các nước trên là các nước đã phát triển, còn nước ta là đang phát triển mà thôi.
Cho nên – bạn so sánh như vậy là hơi “ác cảm” với các thương hiệu Việt. Chúng ta cần thêm thời gian.
TIẾP THEO ĐÓ LÀ PHẦN GIÁ CẢ.
Để phù hợp với thị trường Việt Nam, đa phần các local brands Việt bắt buộc – mình nhấn mạnh là BẮT BUỘC – phải bán các sản phẩm với giá cả hợp lí với túi tiền thị trường trẻ Việt. Sản phẩm bạn mua là Tee đúng không? Giá của một chiếc Tee local brands Việt giá bán là bao nhiêu? Trung bình rơi vào khoảng 450.000 đ đến 550.000 đ ( ~$25 maximum). Nhưng hầu hết là Graphic Tee, nghĩa là Tee có hình in. Blank Tee (Tee trơn) và Graphic Tee (Tee in) có giá hoàn toàn khác nhau khi Graphic Tee còn có thêm chi phí in (Mực in, in kĩ thuật gì – kéo lụa, nhiệt hay DTG/KTS) và đặc biệt là chi phí thiết kế ( Chứ 2021 mà còn khơi khơi lấy trên Pinterest mà in là người ta chửi cho chết).
Cùng đảo qua những brands ngoại mà bạn Hoàng đã liệt kê:
Carhartt – Theo website thì giá Tee bình thường với một logo nhỏ dao động vào tầm $20 đến $25 (Nhưng chỉ là logo nhỏ nhé). Giá Graphic Tee là ~$30.
Daily paper – Theo Website thì giá Tee của họ đều rơi vào khoảng giá là 69.95 euro ~ 1.950.000 vnđ.
Arte Antwerp – Theo website thì giá tee của họ vào khoảng 60 Euro ~ 1.672.000 vnđ.
Olaf – Theo Website thì giá tee của họ vào khoảng 60 Euro ~ 1.672.000 vnđ.
Vậy thì ngoài Carhartt với những đồ siêu đơn giản dành cho những người công nhân với mức giá gần như là đồng ngang với các local brands thì các thương hiệu còn lại giá tee của họ gần như là gấp 3 – 4.5 lần local brands Việt Nam. Và theo hình mà mình up lên thì graphics mà các brands ngoại đưa lên rất đơn giản, cực kì đơn giản – chỉ là logo, text. Còn Việt Nam với mức giá đó (Được đánh giá là mặt bằng chung và hơi cao) thì graphic rất là oằn tà là vằn thì mới hấp dẫn người trẻ mua được. Fair enough?
Để lí giải cho Carhartt thì thương hiệu này đã quá lớn, quy trình sản xuất rộng rãi và số lượng một lần là 1.000, 2.000 cái? Không chắc phải lên con số hàng chục ngàn cho 1 năm. Bạn cũng hiểu rõ rằng ngành sản xuất là càng làm nhiều thì chi phí càng giảm. Chi phí giảm thì giá bán theo đó sẽ giảm theo. Đó là Carhartt với gần 200 năm tuổi đời.
Còn những thương hiệu còn lại – chỉ với graphics vậy đã cost các bạn 1tr7 trung bình. Với số tiền đó để mua 1 chiếc tee local brands, các bạn có mua không hay giãy nảy lên. Với 1tr7 giá bán cho 1 chiếc Tee thì mình make sure với các bạn quy trình sản xuất là chất liệu mà tụi kia làm hầu hết là theo quy chuẩn công nghiệp và chi phí dành cho QC – kiểm tra chất lượng là rất sát sao.
Chúng ta cũng không thể viện cớ đó mà “nuông chiều” các local brands Việt Nam được. Nhưng chúng ta là những người thông minh và có cái nhìn tổng quát. Với giá bán 450.000 ~ 500.000 đ chứng tỏ chi phí sẽ thấp hơn con số đó (Nhiều hay ít tùy độ tính toán của các brands) – mà chi phí sản xuất dao động ~100.000 đến 200.000đ cho 1 chiếc tee (xông xênh là thế) mà các bạn so sánh với một chiếc tee ngoại lai giá bán 1.700.000 đồng. Công bằng ở mô?
Các bạn muốn chất lượng cao, chất lượng tốt từ thương hiệu Việt mà các bạn không chịu mở hầu bao như cái cách mà các bạn bỏ tiền cho thương hiệu ngoại thì muôn đời câu hỏi này sẽ tiếp diễn. Chúng ta nên học cách “Chi tiền thông minh” và câu nói kinh điển “Tiền nào của đấy”. Câu “Tiền nào của đấy” không phải mang nghĩa tiêu cực mà là Với số tiền bạn bỏ ra như vậy thì chỉ có những options về chất liệu vải, gia công mà các brands có thể cung cấp được cho các bạn thôi.
Chứ mà bỏ 450.000 đ mà có vải dầy, mịn, bền, xịn, tuyệt đối như các thương hiệu ngoại (Mà nhiều khi tụi ngoại chưa chắc đã bằng nhá) thì mình hỏi ngược lại
“NẾU CÓ 1 BRAND BÁN 1 CÁI TEE CHẤT LƯỢNG NHƯ STONE ISLAND VỚI GIÁ 1 TRIỆU 5 CHỈ IN LOGO BRAND LÊN THÔI THÌ CÁC BẠN CÓ MUA KHÔNG?”
Dĩ nhiên câu trả lời sẽ là “Ỡm ờ..”
GIÁ CẢ SẼ LIÊN QUAN TỚI ĐỘI NGŨ/EKIP SẢN XUẤT
Với số tiền mà các bạn chi ra hiện tại cho các local brands thì đa phần là các founders sẽ kiêm luôn việc quản lí chất lượng, thiết kế, kiểm soát nguồn cung nguồn hàng, nguồn vải blah bloh. Nó lại quay trở lại về tuổi đời của thương hiệu. Thương hiệu non trẻ không thể nào so sánh được với thương hiệu già gân được – kiếm được ekip hay đội ngũ sản xuất, marketing hợp ý nó khó lắm các bạn à. Mà đâu phải các founders cạp đất mà xin đội ngũ đó mà làm đâu, cũng phải chi tiền thuê họ. Mà thuê thì – Chi phí tăng lên, cao hơn. Lúc đó – sản phẩm sẽ được kiểm soát tốt hơn/đồng nghĩa, giá tiền sẽ tăng lên. Và bạn, có đồng ý chi thêm tiền không?
Đây là 1 cái vòng rõ ràng luẩn quẩn. Chúng ta đòi hỏi thứ tốt, chúng ta ủng hộ. Nhưng chúng ta không bỏ thêm tiền thì giá trị của sản phẩm nó cũng chỉ dừng ở mức đó mà thôi. Buồn lắm.
[Nhưng mình sẽ góp ý với các founders của những brands bạn đã mua nhé vì mình đã làm việc với họ. Họ là những người không để sản phẩm làm mất thương hiệu mà họ xây dựng đâu]
PHẦN CUỐI CÙNG – VÀ CŨNG LÀ PHẦN QUAN TRỌNG NHẤT
Việt Nam là đất nước dệt may. Đúng, nhưng nó là vừa ở thì quá khứ và thì tương lai. Quá khứ là trước khi Trung Quốc mở cửa và phát triển ngành dệt may của họ, Việt Nam vẫn chỉ là nước dựa trên nền dệt may thủ công và mang nặng phần nông nghiệp nhiều hơn. Cho đến giai đoạn này khi mà các cuộc chiến tranh lạnh và cạnh tranh kinh tế khiến các tập đoàn thời trang lớn mới đổ dồn vào Việt Nam cho việc gia công. Đặc biệt là năm 2020 khi Việt Nam là một đất nước ổn định trong diễn biến dịch thì chúng ta mới có thêm nhiều tiềm năng về dây chuyền sản xuất cũng như các kĩ thuật gia công tiên tiến. Các bạn có biết (Là do mình nghe một anh CEO về sản xuất sợi bông, vải sợi chia sẻ) là khi Trung Quốc phát triển ngành công nghiệp dệt may của họ - người đứng sản xuất hầu hết là những người đã tốt nghiệp đại học hay cả thạc sĩ không. Tay nghề và nền tảng họ vững nên mới phát triển mạnh như vậy. Việt Nam sẽ như thế, nhưng là ở thì “Tương Lai”.
Các quy trình gia công tân tiến và triệu đô đầu tư không phải ai cũng “Rớ” vào được. Đặc biệt là đối với các local brands trẻ và nhỏ. Họ chưa đủ lực, chưa đủ tầm và chưa đủ mối quan hệ để tiếp xúc với những nguồn cung cấp đó. Bạn thử hỏi xem là bao nhiêu local brands có thể chủ động về nguồn vải, về dây chuyền sản xuất và quy trình sản xuất được giám định sát sao? Mình xin gọi là “Hệ sinh thái dây chuyền sản xuất”. Tất nhiên con số này là vô cùng ít.
Chẳng thiếu việc mà các founders hay người sản xuất phải đi kiếm vải tự do, trôi nổi ngoài thị trường. Những cây vải cắt xén, tuồn ra ở những chợ vải lớn ở Việt Nam hay Hồ Chí Minh. Nhưng – nó đồng nghĩa với sự không ổn định và giá thành bấp bênh. Và điều đó nghĩa là – Chất lượng sản phẩm cũng không hề ổn định, nó phù thuộc vào từng cây vải mà bên cung cấp đưa.
Mặc dù Việt Nam là đất nước dệt may nhưng rất rất nhiều founder local brands mình biết “phải” đi nhập hàng vải từ thị trường Trung Quốc. Vì sao? Vì Trung Quốc phát triển hơn chúng ta khoảng 10-20 năm trong ngành chế biến vải, sợ và chất liệu nên maybe giá thành có thể rẻ hơn, có những chất liệu độc lạ hơn và màu sắc theo xu hướng hơn.
Còn ở Việt Nam? Quá trình gia công và sản xuất là có – đúng với tiêu chuẩn Quốc Tế - nhưng hầu hết là theo đơn hàng lớn, với số lượng lên tới hàng trăm ngàn – hàng triệu mỗi năm. Uniqlo, H&M, ZARA, Fear of God, Drewhouse.. đều được gia công tại Việt Nam nhưng nguồn vải là nguồn ngoại nhập. Với số lượng đó – các local brands mà chúng ta biết, có khả năng chạm tới. Và nếu có chạm tới hoặc chính những xưởng sản xuất đó có nhu cầu muốn hỗ trợ. Ai sẽ là cầu nối?
Quy trình giám định (QC) chỉ mang tính tượng trưng và khá là bấp bênh đối với các thương hiệu Việt vừa và nhỏ. Tùy theo lương tâm của founders thì họ sẽ quyết định chất lượng sản phẩm được bán ra như thế nào. Chất lượng xấu thì cũng bán mà chất lượng tốt thì cũng bán – bán để mà lấy tiền, để xoay vốn. Hôm nào tâm trạng tốt thì ok mà tâm trạng xấu thì cũng ok. Mà QC là 1 thứ cần sự ổn định và tài chính mạnh để đảm bảo quá trình này diễn ra thường xuyên. Và – nó lại quay về tuổi đời và giá thành.
Các bạn có biết các thương hiệu nước ngoài chi bao nhiêu tiền cho Quality Control không? Một số tiền khổng lồ vì chất lượng sản phẩm là bộ mặt của thương hiệu. Nhưng bạn nghĩ rằng các công ty đó sẽ khơi khơi chi tiền để kiểm tra suông cho vui hả? Nồ - chi phí QC đó sẽ được tính vào giá bán bình quân trên mỗi sản phẩm được tung ra. Khách hàng phải trả cho điều đó. Mà điều đó có nghĩa là – giá thành tăng, mà giá thành tăng thì khúc sầu bi
“Giá gì mà mắc thế. Ếu mua”
Vậy thì ai dám đầu tư QC cho các bạn nữa. Ngoại trừ mấy brand fast-fashion với số lượng cực lớn để đủ cover chi phí này?
Phần cuối của câu hỏi, đây là 1 hệ sinh thái sản xuất mà đang có rất nhiều vấn đề diễn ra bên trong các thương hiệu thời trang đường phố Việt Nam – từ yếu tố tác động bên ngoài đến nội tại. Vì không thể kiểm soát toàn phần về quality control (Do nguồn vải, xưởng sản xuất..) nên các brands phải sử dụng thứ mà họ có thể chủ động được. Đó là marketing/quảng bá và truyền thông để che bớt khuyết điểm này. Còn việc mà những brands mà “màu mè” để kiếm lợi nhuận – không hề thiếu, mà chúng ta hãy gọi đó là “Kinh doanh thời trang” chứ không phải làm thời trang.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
deadend 在 Cleo Chien Facebook 八卦
以往去香港總是忍不住找了很多想逛想吃的店,把時間塞的滿滿的,雖然每一天都會覺得完成了很多目標,但是好像反而沒有真的放鬆到😴所以這次我們沒有做任何的規劃,就只是和香港朋友隨處逛逛,吃完飯喝個下午茶。發現也滿喜歡像這樣放慢步調的輕鬆行程,就像是真的生活在當地一樣。
很喜歡香港的咖啡廳那種半露天的開放式座位,這次特別和香港朋友說一定要找間咖啡廳帶我們去坐坐😚我們到了在上環的Café Deadend享受了一個悠閒的下午,這裏有很舒服的大片落地窗,還有好吃又可愛的甜點和熱情的店員,推薦給大家❤️
deadend 在 Lydia Sarunrat Deane Youtube 的評價
ศิลปิน : ลีเดีย-ศรัณย์รัชต์ ดีน
เนื้อร้อง : Panoth Khunprasert
ทำนอง : Panoth Khunprasert
เรียบเรียง : Alex Sypsomos, Sarunrat Deane, Rhys Fletcher
โปรดิวเซอร์ : Rhys Fletcher
สังกัด : Sugar Mama Records
ความรักของเราที่เคยสวยงาม
กลับกลายเป็นความจืดจาง
เสียงหัวเราะที่เคยได้ฟัง
วันนี้กลับหายไป
ทางเดินของเราที่เคยสดใส
กลับดูเลือนลางทุกที
ไม่เคยคิดไม่ฝัน
ว่าเธอกับฉันจะเดินมาถึงจุดนี้
ก็รู้ดีว่าจะรั้งยังไงก็คงไม่มีประโยชน์
ก็รู้ตัวว่ายิ่งยื้อเท่าไร สองเรายิ่งเจ็บเท่านั้น
ถึงแล้วทางตัน ที่เราต้องแยกกัน
ถึงแล้วคืนวัน ที่ฉันควรต้องไป
ยอมรับความจริง
เราทำดีที่สุดแล้ว ที่ผ่านมา
หมดเวลาเยียวยาหาทางออก
เพราะเราไม่เหลือทาง ให้ไปต่อ
ความจริงวันนี้ที่ต้องยอมรับ
คือเราต่างกันแค่ไหน
ไม่ผิดที่เธอ ไม่ผิดที่ฉัน
ที่เราไปกันไม่ได้
ขอบคุณที่เธอ เคยเดินร่วมทาง
เก็บความทรงจำที่ดี
ไม่เคยคิดเสียใจ
ไม่คิดเสียดาย ที่ครั้งหนึ่งได้รักเธอ
ก็รู้ดีว่าจะรั้งยังไงก็คงไม่มีประโยชน์
ก็รู้ตัวว่ายิ่งยื้อเท่าไร สองเรายิ่งเจ็บเท่านั้น
ถึงแล้วทางตัน ที่เราต้องแยกกัน
ถึงแล้วคืนวัน ที่ฉันควรต้องไป
ยอมรับความจริง
เราทำดีที่สุดแล้ว ที่ผ่านมา
หมดเวลาเยียวยาหาทางออก
เพราะเราไม่เหลือทาง ให้ไปต่อ
ถึงแล้วทางตัน ที่เราต้องแยกกัน
ถึงแล้วคืนวัน ที่ฉันควรต้องไป
ยอมรับความจริง
เราทำดีที่สุดแล้ว ที่ผ่านมา
หมดเวลาเยียวยาหาทางออก
เพราะเราไม่เหลือทาง ให้ไปต่อ
"ทางตัน" available on
► iTunes/Apple Music : https://apple.co/2SJFt2F
► Joox : https://bit.ly/2ErlPFB
► Spotify : https://spoti.fi/2QQoNca
- Lydia Official -
YouTube : Lydia Sarunrat Deane https://goo.gl/SVR3Sh
Instagram : @Lydiasarunrat https://goo.gl/WvjvmR
Facebook : @Lydia Sarunrat Deane https://goo.gl/78JhXi
Twitter : @Lydiasarunrat https://twitter.com/lydiasarunrat
อยากลืมกด Subscribe และกดกระดิ่ง ให้ลีเดียด้วยนะคะ จะได้ไม่พลาดคลิปสนุกๆของลีเดีย
#ทางตัน #DeadEnd #SugarMamaRecords
deadend 在 Followme Official Youtube 的評價
เพลงสงกรานต์ปี 2019 Followme Sunshine จัดให้ ทุกคนอย่าลืมเปิดกันนะคะ ซันและทีมงานตั้งใจทำเพลงนี้มาก เป็นแรปเพลงแรกของซัน ให้ทุกคนได้เต้นกันอย่างมีความสุข
----------------------------------------
เนื้อเพลง
เจอกันทุกทุกทีไม่ได้ชอบเที่ยวแต่ชอบซาวเช็ค
เป็นกุลสตรีถ้าที่ไหนดีก็ต้องซาวเช็ค
ไม่ได้บ้าผู้ชายแต่ว่าผู้ชายชอบมาซาวเช็ค
เอาทั้งเบอร์และไลน์ปั้ดโธ่ให้ตายผู้บ่าวซาวเช็ค
น้องเลิกแง๊นแล้วพี่
ได้ข่าวว่าพี่ไม่ชอบคนแรงแรง (ไม่เอาไม่เอาไม่เอาละ)
เลิกเปิดนู่นเปิดนี่
มาแต่งตัวดีดีหรูหรูแพงแพง (เข้าใจเข้าใจตรงกันนะ)
ไม่ได้สวยเท่าไหร่แต่ว่าน่ารัก
ไม่ได้ดังเท่าไหร่แต่ว่าล้านซับ
ไม่ได้สวยเท่าไหร่แต่ว่าน่ารัก
ไม่ได้ดังเท่าไหร่แต่ว่าล้านซับ
V1
น้องเลิกแง๊นแล้วพี่
แล้วเมื่อไหร่พี่จะมาเป็นแฟน
น้องโตแล้วนะพี่
แล้วเมื่อไหร่จะได้เดินควงแขน
รักพี่มานานแล้วพี่
ไม่ได้อยากเล่นตัวแสดงแทน
คิดถึงทุกวันทุกวี่
ก็พี่หล๊อหล่อแม๊นแม๊น
หาเงินและมันนี่ เอ๊ะ แต่แฟนพี่ว่าขยะ เอ๊ะ
ซันไม่เจ้าชู้ดูแลง่ายไม่ตะกละ เอ๊ะ
ไม่ได้เป็นโคโยตี้ เอ๊ะ ไม่ได้ขึ้นหลังกะบะ เอ๊ะ
แต่เต้นเก่งกว่าที่คิดมาวัดกันเอาป๊ะล่ะ เอ๊ะ
*
เจอกันทุกทุกทีไม่ได้ชอบเที่ยวแต่ชอบซาวเช็ค
เป็นกุลสตรีถ้าที่ไหนดีก็ต้องซาวเช็ค
ไม่ได้บ้าผู้ชายแต่ว่าผู้ชายชอบมาซาวเช็ค
เอาทั้งเบอร์และไลน์ปั้ดโธ่ให้ตายผู้บ่าวซาวเช็ค
น้องเลิกแง๊นแล้วพี่
ได้ข่าวว่าพี่ไม่ชอบคนแรงแรง (ไม่เอาไม่เอาไม่เอาละ)
เลิกเปิดนู่นเปิดนี่
มาแต่งตัวดีดีหรูหรูแพงแพง (เข้าใจเข้าใจตรงกันนะ)
ไม่ได้สวยเท่าไหร่แต่ว่าน่ารัก
ไม่ได้ดังเท่าไหร่แต่ว่าล้านซับ
ไม่ได้สวยเท่าไหร่แต่ว่าน่ารัก
ไม่ได้ดังเท่าไหร่แต่ว่าล้านซับ
V2
ก็ไม่เท่าไหร่ธรรมดาไม่ได้ใหญ่มาก
อยากให้โดนใจเปลี่ยนตัวเองให้ใหม่ค่าาา
ชอบสีอะไรบอกกันเลยจะได้ใส่มาาาา
ไม่ชอบสั้นสั้นงั้นต่อไปจะไม่ใส่ล้า
ก็ไม่เท่าไหร่ธรรมดาไม่ได้ใหญ่มาก
อยากให้โดนใจเปลี่ยนตัวเองให้ใหม่ค่าาา
ชอบสีอะไรบอกกันเลยจะได้ใส่มาาาา
ไม่ชอบสั้นสั้นงั้นต่อไปจะไม่ใส่ล้า
#followmesunshine#เพลงสงกรานต์2019#เลิกแง๊นแล้ว
----------------------------------------
ผู้แต่ง
Thepmongkol sangchan (CPสมิง)
https://www.facebook.com/profile.php?id=100001889185541
www.youtube.com/user/cruelpistol
มาสเตอร์
Dit Edit Room
https://www.facebook.com/dit.editroom
บีท
Boomz Deadend
https://www.facebook.com/BoomzDeadEnd
----------------------------------------------------------------
พูดคุยกับพวกเราได้ที่
▲Fanpage Followme Family
▲Fanpage : https://www.facebook.com/followme.fml/
----------------------------------------------------------------
ซัน
Facebook : https://www.facebook.com/sunshine.followme
Instagram : https://www.instagram.com/flm_sunshine/?hl=th
Tiktok : http://vt.tiktok.com/e1fgtf/
พี่อ๋อง
Facebook : https://www.facebook.com/aong.followme
Instagram : https://www.instagram.com/flm_aong/?hl=th
พี่อ้อยจ๋า
Facebook : https://www.facebook.com/aoyja.followme
Instagram : https://www.instagram.com/flm_aoyja/?hl=th
----------------------------------------------------------------
สติกเกอร์ไลน์ : https://line.me/S/sticker/6715840
----------------------------------------------------------------
ช่องทางสำหรับติดต่องาน sponsor ส่งรายละเอียดมาที่
Email : justfollowmeofficial@gmail.com
Line : @justfollowme (มี@)
deadend 在 Elizabeth Yeung Youtube 的評價
24th April 2015
Lunch: Sue Korean Restaurant 秀韓國餐館
G/F, 7 Kimberly Street, Tsim Sha Tsui
尖沙咀金巴利街7號安聯大廈地下
25th April 2015
Dinner:
The Little Devil
何文田窩打路道67號怡景大廈地下E舖
Drinks:
Vibes
尖沙咀彌敦道118號The Mira 5樓
26th April:
茶。家 teakha
上環蘇豪太平山街18號B舖
Cafe Deadend
上環普慶坊72號地下
Po's Atelier
上環普慶坊62號地下
辦館 LOF10
上環裕林台1號地舖B
咖啡弄 Coffee Alley
銅鑼灣邊寧頓街9-11號登龍閣1樓B1-B3室
Facebook: http://www.facebook.com/eli.yty
Instagram: http://instagram.com/elizabethyeung
Email me at elizabethyeung1@gmail.com
想購買美容產品又唔知邊到有得買?利用全港最具規模的美容產品搜尋器 http://www.hkbeautybible.com , 無論你想尋找那個國家或種類的美容產品,只要輸入品牌名稱、產品類型、地區等關鍵字,立即為你找出全港售賣該產品的店舖。大家亦可以下載 BeautyBible 手機程式 :)
Disclaimer: Not a sponsored video.
deadend 在 DEAD END / 夢鬼歌 - YouTube 的八卦
DEAD END / 夢鬼歌. 36K views · 4 years ago ...more. avex. 5.98M. Subscribe. 5.98M subscribers. 447. Share. Save. Report. Comments20. ... <看更多>
deadend 在 BANKS - Deadend (Official Lyric Video) - YouTube 的八卦
When it's not enough in mine I don't want another dead end Get the ... admit it let me be the one who killed it #BANKS #Serpentina # Deadend. ... <看更多>
deadend 在 [Official Video] Faylan - Dead END - 飛蘭 - YouTube 的八卦
Audio CD Release Date: January 25, 2012(JAPAN)Anime "Mirai-Nikki" Opening Theme【Lantis Official ... ... <看更多>