LUXURY FASHION – SỰ THAY ĐỔI CẢ MỘT NỀN MÓNG.
Có bao giờ các bạn tự hỏi rằng tại sao Luxury Fashion lại biến chuyển như bây giờ không. Tại sao lại có những người mà các bạn châm biến là “Ông bà già tao lo hết”, là “Rich Kid” không – vì đây chính là thị trường mà các thương hiệu lớn nhắm tới. Họ hiểu rằng Gen Z sẽ trở thành thị trường chủ đạo trong khoảng thời gian tương lai sắp tới. Phải có biến đổi – và cũng chẳng phải bất kì một người trẻ nào cũng biết về Haute Couture, cho dù có biết đi nữa – cũng không chắc họ sẽ mặc như những ông bà già quý tộc của thời đại 70s/80s. Thời đại sống nhanh, tiêu tiền nhanh và vòng đời của sản phẩm cũng nhanh đòi hỏi haute-couture không có phải là thứ đặt trọng lực lên nữa, phải cân bằng giữa Pret-à-Porter (Ready – to -wear) nữa.
Tại sao Gucci lại cho cả đồ Ready-to-wear lên runway của họ?
Tại sao Balenciaga lại chấp nhận đổi máu từ một luxury brand thành một brand mang tính streetwear từ khi Demna Gvasalia trở thành Creative Director?
Tại sao Fendi lại thất thế, tại sao Kim Jones lại nhảy vào?
Tại sao Miuccia Prada lại kết hợp cùng Raf Jan Simons?
Và ngay cả Chanel vốn tự cao với vị thế của họ, cũng có những drops với Pharrell William?
Và muôn vàn câu hỏi tại sao khác…
Sân chơi đã thay đổi, một cách rõ rệt. Vết nứt này càng rõ ràng hơn khi Streetwear xoay chuyển càn khôn vào những năm 2016-2017, rapper lên ngôi và trở thành thứ nhạc phổ biến bậc nhất. Người tiêu dùng chi tiền và cách chi tiền cũng khác hẳn hoàn toàn. Thay đổi hay là chết trong tư tưởng tự cao, sống chết với cái danh hão huyền. Đó không phải là 1 câu trả lời hay.
Thời trang xa xỉ là gì?
Hay bắt đầu từ cụm từ “Luxury Fashion”. Sự Xa xỉ / Luxury có nguồn gốc từ Latin “Luxus”. Luxus là gì? Luxus mang khái niệm của sự dư thừa. Dư thừa trong tài sản, trong đồ ăn, thức uống và tất cả mọi thứ. Dư thừa trong cách sống, do quá dư thừa nên những kẻ dư thừa đó có sự phô trương cái sự dư thừa của mình, phô trương của cải nhằm thỏa mãn những mong muốn vượt xa cái nhu cầu thực tế.
Trong những nền văn hóa cổ như Hi Lạp – “Luxuria” hay “Lux” đều mang nghĩa là “Hoa lệ, phong lưu, sang trọng” với cuộc sống “Phô trương, đa tình và khêu gợi”. Mọi ý nghĩa đều đề cập tới việc vượt qua nhu cầu căn bản của con người – khi mà người tiêu dùng sẵn sàng chi một khoản tiền cắt cổ cao hơn nhiều so với giá trung bình của loại sản phẩm trên thị trường chung.
Cái khái niệm thời trang xa xỉ từ thời xa xưa đã có khái niệm tích cực và tiêu cực như bây giờ. Chứng tỏ một điều luôn xảy ra ở mọi thế hệ, mọi bước tiến hóa xã hội của loài người.
Tích cực: Thời trang xa xỉ là đại diện cho những người giàu có và có tài. Họ xứng đáng được công nhận ở xã hội với thành công về kinh tế song hành cũng năng lực cá nhân và gu thẩm mĩ.
Tiêu cực: Đó là sự thui chột về cảm quan của bản thân. Bởi nhiều lí do – bởi sự giàu có đột xuất (Hay người ta gọi là trọc phú), hay bởi một nền tảng dư thừa có sẵn.
Chung quy, luxury fashion từ thế hệ trước được làm ra để cung cấp cho những kẻ thuộc tầng lớp quý tộc, thượng lưu và có tiền. Để phân chia giai cấp, những khách hàng của luxury fashion “bắt buộc” phải hiểu về thứ thời trang cao cấp mà họ mặc trên người – để phân biệt với những kẻ không thuộc tầng lớp cao cấp này và tránh bị xã hội xem rằng là “ 1 kẻ thượng lưu nhà quê”. Nếu các bạn xem các bộ phim hay phim tài liệu về xã hội kiểu cũ – Từ Tây tới Á, những đứa trẻ thuộc gia tộc, quý tộc thượng lưu ngay từ nhỏ được đào tạo bài bản về thứ chúng mặc trên người, cách mặc ra sao – đi đứng thế nào. Vì đó là bộ mặt của giới thượng lưu, của những hãng thời trang xa xỉ hay luxury Fashion ấy. Cho nên, thời điểm đó – các hãng luxury fashion ăn nên làm ra, cũng chẳng ai quan tâm mấy đến việc có những kẻ “bình dân” lại học đòi mặc thời trang cao cấp.
THỜI THẾ ĐỔI THAY.
Giai cấp thượng lưu – trung lưu – bình dân kiểu cũ ngày càng trở thành một sự lỗi thời. Các phong trào đổi mới về tư tưởng sống, về sự hiện đại thông qua các trào lưu văn hóa mạnh mẽ như Punk/Rock, Hippie, Nữ Quyền, Phản chiến tranh đã gần như bẻ gẫy từng khúc một của thời trang xa xỉ truyền thống nói riêng và cả văn hóa đại chúng nói chung. Các nhà tạo mẫu thời trang cũng xuất hiện các gương mặt tân tiến hơn, sẵn sàng đạp bước đi trên những cổ định truyền thống và tất nhiên – họ có cả một thị trường trẻ nhiệt huyết ủng hộ mạnh mẽ.
Giới thượng lưu vẫn còn đó, nhưng tỉ lệ đã không còn nhiều như trước. Thượng lưu và những kẻ có tiền nhờ thời đại thay đổi đã chênh lệch rất nhiều. GIữa những cuộc Đại Suy Thoái, thay đổi kinh tế - quý tộc hay thượng lưu nhiều khi chỉ còn là hữu danh, còn những kẻ có tài năng và biết thời lại kiếm được rất nhiều tiền trở thành những kẻ cầm dòng tiền của xã hội. Và tất nhiên, khi giới thượng lưu không còn tiền thì ai sẽ là người mua thời trang xa xỉ nữa? Đó chính là những kẻ có tiền của xã hội mới – NHƯNG, quy chuẩn về thời trang cao cấp của họ, thoáng hơn rất nhiều.
Đó là 1 thay đổi, hay xét về cục diện kinh tế trên quy mô toàn cầu.
Châu Âu – nơi xuất phát của nhiều hãng thời trang cao cấp nổi tiếng cùng các tập đoàn lớn – đã trở thành 1 lục địa già cỗi với mức tăng trưởng kinh tế hàng năm vô cùng nhỏ (Khai thác hết rồi, đạt cực đỉnh rồi). Thị trường này có gu, có kiến thức truyền thống nhưng xem xem – mấy ông bà già thì làm gì mặc đồ nhiều, mua đồ nhiều. Có bán được nhưng cũng chỉ mãi nằm ở trong khoảng đó mà thôi.
Châu Mỹ thì sao – Châu Mỹ hay nói trắng là nước Mỹ, nước Mỹ nổi bật là một nước đa chủng tộc nên văn hóa của họ trong đó vô cùng đa dạng và phức tạp. Và điều này cũng ảnh hưởng tới thời trang cao cấp trong đó khi mức độ chi tiền của dân Mỹ với thời trang sẽ hoàn toàn khác biệt với châu Âu, với người Mĩ – sự cao cấp lại đến từ nhiều yếu tố và giai cấp quý tộc/thượng lưu ở đó trước lịch sử sẽ nghiêng về giai cấp chủ nô. Nhưng đây cũng đã đạt đỉnh rồi.
Và lục địa chúng ta đang sống – Châu Á, trở thành trung tâm kiếm tiền của những thương hiệu thời trang xa xỉ nổi tiếng trên thế giới. Với hồng tâm là Trung Quốc, đất nước có nhiều tỉ phú và triệu phú nhất hiện nay. Sức mạnh tài chính của Trung Quốc là không thể bàn cãi. Nhưng nó cũng thay đổi cách mà các thương hiệu thời trang quốc tế, đặc biệt là luxury fashion vận hành.
Người Á của chúng ta hoàn toàn không có khái niệm thượng lưu, quý tộc kiểu Âu như kia. Thay vào đó, chúng ta có chế độ phong kiến với người trong hoàng tộc và kẻ ngoài hoàng tộc. Tượng trưng cho hoàng tộc là màu vàng, màu ánh kim – là thứ có thể thấy rõ ràng ra ngoài được, là phải trông sang trọng, phải nhìn bắt mắt và cụ thể hơn là “Trông mắc tiền”. Sự khác biệt văn hóa này cùng với bùng nổ của thị trường Trung Quốc đã khiến các thương hiệu thời trang cao cấp phải lưu tâm với cái mỏ vàng này. Chúng ta cũng chẳng hiểu haute couture là gì, chúng ta cũng biết thời trang xa xỉ xưa kia là mô, răng rứa. Chỉ cần có thương hiệu nào nghe Âu Âu, sang sang là mua và mặc trên người mà thôi. Mà nếu nhu cầu người mua như vậy, việc gì phải tốn quá nhiều tiền cho Haute Couture mà thay vào đó là bang vào Ready-to-wear?
Thêm 1 điểm nữa là sự chuyển giao văn hóa giữa thế hệ mới và thế hệ cũ. Từ Gen X tới Gen Y và bây giờ là Gen Z, tập tính mua sắm của khách hàng đã thay đổi rất nhiều. Consumerism – sức mua vô tội vạ vượt qua quá nhu cầu bản thân gần giống như khái niệm dư thừa của sự xa xỉ đã là thúc đẩy cho các thương hiệu “Thời trang Cao Cấp” đổi mình và cuộc chiến kiếm tiền giờ mới là sân chơi chính. Sử dụng các gương mặt vàng, đẹp, dễ dàng hiểu và tăng mạnh “brand-value” bằng các ngón đòn truyền thông và chiến lược kinh tế. Các hãng thời trang cao cấp giờ đang thỏa sức dạy dỗ khách hàng về thứ đồ họ làm ra là “Cao Cấp và Xa xỉ” – còn kiến thức ư? Hmmm, chưa phải lúc. Khi mà thị trường trở nên khó tính hơn thì là lúc chúng ta sẽ chuyển qua phase/giai đoạn khác.
同時也有5部Youtube影片,追蹤數超過81萬的網紅icepadie,也在其Youtube影片中提到,เปิดกรุน้ำหอมประจำปี 2021 ค่าา เอามาให้ดูเฉพาะขวดใหม่ๆ น้า สามารถไปดูภาคก่อนๆ ได้ที่ 2019 https://youtu.be/j_Krmx6C2n0 2017 https://youtu.be/i4rHnvR4...
「chanel couture 2017」的推薦目錄:
chanel couture 2017 在 Trí Minh Lê Facebook 八卦
NHỮNG BỘ PHIM VỀ THỜI TRANG/ HOẶC CÓ THỜI TRANG ĐẸP NÊN TRẢI NGHIEM.
Dịp ngày Tết, bên cạnh thời gian giành cho gia đình có lẽ một quỹ thời gian trống ra để dành trải nghiệm những bộ phim hẳn là điều mà ai cũng có. Nó càng tốt hơn trong thời điểm dịch như thế này việc chúng ta hạn chế ra ngoài đường tụ tập bảo vệ sức khỏe cá nhân cũng như gia đình. Sau đây là một số phim nếu bạn nào coi rồi thì coi lại, còn nếu bạn nào chưa coi thì hãy dành chút thời gian để trải nghiệm nội dung film cũng như quan trọng nhất – chính là thời trang.
1. SONG LANG
Hẳn rồi, mình luôn ưu tiên người Việt và quý trọng những giá trị thuần Việt. Top list sẽ là một bộ phim của đạo diễn Leon Le với sự tham gia của những diễn viên của Việt Nam như Isaac, Kim Chi… Bộ phim được 7.8/10 trên IMDB – hông hề tệ chút nào với một bộ phim Việt. Dù bộ phim còn nhiều chỗ hổng do hạn chế về kinh phí cũng như nếu quá khó tính – khán giả sẽ có nhiều điểm không hài lòng. Nhưng bỏ qua tất cả điểm đó, hãy nói về 1 hình ảnh đẹp hơn. Đó chính là “Cải Lương” , một trong những nét văn hóa đặc trưng và đậm đà bản sắc của miền Nam Trung Bộ. Trong thị trường phim Việt quá nhiều bộ phim Hài với việc mang lên dàn diễn viên tay ngang với nội dung cạn, làm tiền thị trường và gây ra nhiều định kiến với khán giả, Song Lang lại mang tới một nét đặc trưng của Sài Gòn. Và đó là “Cải Lương” – hiếm có một nhà sản xuất, một đạo diễn này lại chấp nhận mang một nét truyền thông làm 1 bộ phim với nội dung dễ gây buồn ngủ với lứa trẻ hiện đại vậy.
Với Cải Lương – thứ thời trang mà chúng ta được xem đó là thứ thời trang của truyền thống, của những trang phục đậm chất cổ xưa. Với các vở diễn tích xưa hay cốt truyện nước ngoài thì trang phục sẽ được lấy cảm hứng từ đất nước đó, còn với các vở Việt thì gần như trang phục sẽ được lấy như y thật ngoài đời. Áo dài, Áo bà ba, khăn tấm… đều được tái hiện trên sân khấu và ở “Song Lang” chúng ta sẽ được chiêm nghiệm một phần những điều đó.
Màu sắc và cách ăn mặc khác của những diễn viên trong phim gợi nhớ một phần xưa kia của Sài Gòn. Nếu bạn nào thích Retro/Vintage thì cũng là 1 niềm cảm hứng cho các bạn để tìm hiểu thêm về thời trang của những người đi trước như thế nào.
2. HIGH AND LOW:
“Cao và Thấp” – series kiểu bá vương học đường, những bè phái thuộc Trung học phổ thông và mafia đường phố Nhật Bản luôn có sức hút đặc biệt. Khá gần gũi với người Việt thông qua những người tiền nhiệm hoặc song song như Crows Zero, giống như tên gọi của nó – High and Low đánh vào thứ thời trang High – culture và Low – Culture. Tùy thuộc vào mỗi băng đảng mà thời trang thay đổi khác nhau – có băng đậm chất đường phố/ đúng nghĩa là kiểu đường phố hiphop, có băng lại kiểu hippie hơi pha chút Americana, có băng lại toàn chơi đồ high-end/luxury, có băng lại kiểu workwear/biker/suit. Sự đa dạng về thời trang khiến chúng ta đắm chìm trong thế giới của High and Low. Motive của phim thì ở mức bình thường, nếu không nói là dễ đoán – tuy nhiên, với một bộ phim giải trí với các cảnh đấm đá, lối sống phóng khoáng của 1 phần giới trẻ Nhật (Có thể hiện 1 phần của Harajuku) cộng các diễn viên ngầu thì sẽ phù hợp cho các bạn trẻ chiêm nghiệm xem có phong cách nào hợp với mình hay không.
3. THE NEON DEMON
Dịch sát là “Ác quỷ sau ánh đèn” hay người Việt hay gọi là “Ác quỷ sàn catwalk” với sự tham gia của diễn viên trẻ tài năng Elle Fanning cũng như có sự góp mặt của Người đàn ông tử tế nhất Hollywood Keanu Reeves. Bộ phim thuộc thể loại tâm lý kinh dị, được phát hành vào năm 2016. Nếu bạn nào muốn làm model chuyên nghiệp hay thích dấn thân vào nền công nghiệp thời trang này, hãy coi “The Neon Demon” như 1 lời cảnh cáo nhẹ về mặt tối của sự hào nhoáng này từ mình. The Neon Demon cho chúng ta thấy một thế giới xa hoa nhưng cũng đầy áp lực, giả tạo và sự trống rỗng đến từ việc đào tạo và quảng bá những người mẫu trẻ. Tỉ lệ vàng của việc chọn model bằng việc chọn khuôn mặt, da trắng (of course), gầy và mảnh khảnh – đến nỗi có những người phải sử dụng bàn tay của dao kéo, của thẩm mĩ để đạt được điều này. Bên cạnh đó, các mối quan hệ giữa người mẫu và người mẫu, những nỗi ám ảnh của việc bị đào thải đẩy đến sự ghen tị cùng cực, những thói quen bệnh hoạn, sự lạm dụng chất kích thích đã đẩy đến sự kinh dị đậm chất tâm lý ám ảnh cho người xem.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng được xem những bộ cánh/trang phục hào nhoáng, đắt tiền và lộng lẫy nhất của giới high-end/luxury fashion. Những bước chân tập tễnh đầu tiên trên sàn catwalk của Elle cũng khiến chúng ta không hết trầm trồ về sự diệu kì của sàn diễn cũng như thái độ trân trọng của người mới. Nhưng – như mình nói ban đầu, đoàn kết/chia rẽ và sự tự ái có thể khiến những cô người mẫu xinh đẹp kia có thể sát hại lẫn nhau. Đó là mặt tối của nền công nghiệp này nơi cái đẹp thể hiện rõ ràng sự quyền lực của nó, nhưng cái đẹp – là bản chất của con người hay một món hàng để trục lợi bởi các thương hiệu thời trang. Hãy xem “The Neon Demon”.
4. Phantom Thread
Đã ở thế giới hiện đại thì chúng ta lại quay trở về với London của những năm 1950s – kinh đồ thời trang của sự hoài niệm, của những đường may mũi chỉ và tất nhiên – đó là haute couture. Với sự tỏa sáng của diễn viên gạo cội Daniel Day-Lewis và sự kĩ lưỡng trong từng phân đoạn, chỉ đạo sản xuất, ánh sáng và đặc biệt là trang phục – Phantom Thread được xem là 1 trong 10 bộ phim hay nhất của 2017 nói chung và các bộ phim với chủ đề là thời trang nói riêng.
Chỉ tính cho giải Oscar, Phantom Thread đã giành 1 tá đề cử cho hạng mục Best Picture, Best Director, Best Actor/Supporting Actor.. và giành giả tại Best Costume Design/ Thiết kế trang phục xuất sắc nhất để thấy được cái sự đẹp trong thời trang của bộ phim.
Mặc dù nội dung của phim xoay quanh chuyện tình cảm của fashion designer Reynolds Woodcock và một cô hầu bàn tên là Alma Elson. Nhưng xuyên suốt bộ phim chúng ta có thể có một cái nhìn về văn hóa haute couture ngày xưa và khái niệm của nó. Reynolds chuyên làm và thiết kế những trang phục haute phục vụ cho giới quý tộc và chứng minh rằng “Haute Couture isn’t for everyone”/”Haute Couture không dành cho tất cả mọi người” – nó chỉ dành cho những người có tiền, có khả năng thường thức và sự độc nhất của nó. Bởi thế, cách Reynolds tập trung về việc sản xuất một trang phục luôn luôn cẩn thận, cầu kỳ và vô cùng kĩ lưỡng. Các fashion designer cũng khẽ gửi gắm những thông điệp ẩn trong trang phục của họ – ở trong phim là sự ám ảnh cái chết của người mẹ nên mỗi chiếc váy mà Reynolds làm, đều ẩn dấu 1 thông điệp.
Trong Phantom Thread – các bạn cũng có thể trải nghiệm được quy trình làm đồ đã thành quy củ của nhiều nhà mẫu lớn hiện nay , DIOR, CHANEL, MMM.. và cũng giải thích một phần là sau Haute Couture giá thành luôn cao như vậy. Bởi vì cái tên vốn dĩ đã nằm ở 1 đẳng cấp cao hơn hẳn rồi. Thế giới của nó khác xa với streetwear của chúng ta.
Còn rất – rất nhiều bộ phim khác về thời trang mà cho các bạn chiêm nghiệm nhưng giới hạn của bài viết có lẽ không cho phép mình có thể viết hết. Hãy xem xong đi rồi mình sẽ suggest tiếp nhé. Còn nếu bạn nào xem rồi có thể comment ở dưới để mình còn viết tiếp và nói về nó – như 1 cách để chúng ta hiểu rõ hơn về thế giới thời trang. Cảm ơn mọi người.
Lì xì cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
chanel couture 2017 在 文茜的世界周報 Sisy's World News Facebook 八卦
【CHANEL香奈兒大秀吸睛 將艾菲爾鐵塔搬進大皇宮再掀話題】
CHANEL香奈兒Haute Couture 2017/18大秀巴黎現場!從邀請卡上畫著藝術家Robert Delaunay在1926年時畫的彩色鐵塔可看出本季端倪。
走進大皇宮,圓頂玻璃外的巴黎鐵塔倒影,映照著彷彿把鐵塔本人直接全比例搬進室內的偌大鐵塔裝置,地上鋪著沙石,觀眾坐的是公園鐵椅,像是在鐵塔下公園裡欣賞服裝秀一般虛擬實境。
這次高訂服裝也走復古懷舊風,羊腿袖、鐘型輪廓、精緻的手工加入搖滾皮靴,復古情懷被賦予重新的詮釋。
本季秋冬高級訂製服,卡爾拉格斐Karl Lagerfeld選擇以如同巴黎鐵塔般的強烈結構,讓旗下各工坊的精緻剪裁與刺繡工藝再度發揚光大,Lesage工坊刺繡珠寶鈕釦外套與長圓裙,Lemarie工坊加上羽毛蓬鬆裝飾,亮片堆疊花朵,雪紡羅緞烏干紗長禮服,拼接透視蕾絲,羽毛花朵在袖籠和裙襬邊恣意綻放,襯上亮珠菱格的半透明紗網若隱若現,像是透過宮廷庭園格柵欣賞花園的景簇。
Montex工坊的珍珠串起穗狀流蘇在款擺間側身流動,菱格紋網紗下暗紅羽飾荷葉層疊,彩色幾何方塊密鑲刺繡於縐綢薄紗,這些珍珠亮片水晶刺繡,為所有服裝錦上添花鋪滿閃爍表情。
步履中是Massaro工坊的短靴或過膝長靴,梳攏光潔的髮型上戴著和服裝成套搭配的平頂禮帽,品牌經典珍珠,這次是放大版如母貝整顆附在耳際的搶眼效果。
整體蓬展穩重的建築結構,加上隱隱閃耀的靈動表情,彷彿夜空中巴黎鐵塔女士每個整點發出的閃亮亮光芒!
新聞來源:VOGUE
畫面來源:RTV
chanel couture 2017 在 icepadie Youtube 的評價
เปิดกรุน้ำหอมประจำปี 2021 ค่าา
เอามาให้ดูเฉพาะขวดใหม่ๆ น้า
สามารถไปดูภาคก่อนๆ ได้ที่
2019 https://youtu.be/j_Krmx6C2n0
2017 https://youtu.be/i4rHnvR4ByY
Perfume list
- Jomalone Nashi Blossom Cologne
- Marc Jacobs Perfect
- YSL Eau de Parfum
- Jomalone Midnight Musk and Amber
- Marc Jacob Daisy Dream
- Dolce and Gabbana Lemon
- Chanel Chance Eau de Toilette
- Anna Sui La Vie De Boheme
- Burberry her London Dream
- Burberry her blossom
- Burberry her
- Chloe’ Eau de Parfum Bow Cream
- Jo Malone Poppy & Barley Cologne
- Jo Malone Peony & Blush Suede
- Jo Malone English Pear & Freesia
- Karl Lagerfeld
- Marc Jacobs Daisy Love Eau So Sweet
- Marc Jacobs Daisy Eau So Fresh
- Ja’dore Eau de Perfum
- Burberry Brit
- Benefit All Over Me Scented Body Mist
- Dolce & Gabbana Light Blue
- Elie Saab Girl of Now
- Guerlain La Petite Robe Noire
- Versace Bright Crystal Absolu
- Issey Miyake L’eau D’Issey Florale
- Juicy Couture Viva La Juicy Glace’
- Juicy Couture Viva La Juicy Le Bubbly
- Victoria’s Secret Bombshell Intense
- Victoria’s Secret Bombshell Passion
- Victoria’s Secret Bombshell Summer
♡
IG / FB : icepadie
www.icepadie.com
helloicepadie@gmail.com
chanel couture 2017 在 Imagine Scent Thailand Youtube 的評價
ขอบคุณมากๆนะคับที่มารับชม
Thank you very much! :D
ช่อง English: https://youtube.com/c/imaginescent
Instagram: https://www.instagram.com/timmy_imagine.scent/
กลุ่ม Facebook: https://www.facebook.com/groups/1282072845156479/
-----------List น้ำหอม------------
---- Cheapie (ราคาถูก) ----
Abercromie & Fitch
- First Instinct
- Woods
Banana Republic
- Pure White
- Leather Reserve
Bath & Body Work
- Mahogany Woods
Claude Marsal
- La Symphonie
Jesus Del Pozo
- Halloween Man
Michael Jordan
- Legend
Nautica
- Voyage
Perry Ellis
- 360 Red
Sean John
- Unforgivable
Shiseido
- Zen
---- Discontinued (เลิกผลิต) -----
Gucci
- Envy
- Pour Homme 2
Van Cleef & Arpels
- Midnight in Paris EDP
YSL
- La Nuit De L'Homme Frozen Cologne
---- Designer Men ----
Giorgio Armani
- Acqua Di Gio Profumo
- Code Profumo
Azzaro
- Wanted
Bvlgari
- Aqva Amara
Chanel
- Bleu De Chanel EDP
- Allure Homme Sport Eau Extreme EDT
- Allure Homme Edition Blanche EDT
Dior
- Sauvage
- Sauvage Very Cool Spray
Dolce & Gabbana
- The One EDP
Givenchy
- Pi
- Pi Neo
Issey Miyake
- L'eau Di'ssey Pour Homme Summer
- Nuit D'ssey Parfum
John Varvatos
- Artisan Pure
Jean Paul Gaultier
- Popeye
- Ultra Male
Mont Blanc
- Individuel
Paco Rabanne
- Invictus Aqua
- Pure XS
Prada
- L'Homme
Thierry Mugler
- Mugler Cologne
- Ultra Zest
Valentino
- Uomo Intense
Versace
- Dylan Blue
Victor & Rolf
- Spicebomb
YSL
- L'Homme
- L'Homme Cologne Gingembre
- La Nuit De L'Homme 2012
- La Nuit De L'Homme Collector 2014
- La Nuit De L'Homme Eau Electrique
- Designer Women -
Armani
- Code Satin
Chanel
- Chance Eau Fraiche
Diesel
- Lover Dose Red
Dior
- Poison Girl
- J'dore EDT
Dolce & Gabbana
- Light Blue
Juicy Couture
- Viva La Juicy Gold Couture
Lancome
- Tresor La Nuit
Marc Jacobs
- Decadence
Narciso Rodriguez
- For Her
Prada
- La Femme
YSL
- Black Opium
- Niche -
18.21
- Man Made Sweet Tobacco Spirits
Andy Tauer
- L'Air Du Desert Marocain
Annick Goutal
- Ambre Sauvage
Amouage
- Reflection
Atelier Cologne
- Philtre Ceylan
L'Artisan Perfumuer
- Skin On Skin
Baruti
- Tindrer
Beau Fort
- Lignum Vitae
Bond No. 9
- Bleecker Street
- New Harlem
Butterfly Thai Perfume
- Mango Sticky Rice
Creed
- Aventus
- Aventus For Her
- Acier Aluminium
- Zeste Mandarine Pamplemousse
- Millesime Imperial
- Himalaya
- Silver Mountain Water
- Viking
- Virgin Island Water
- Bois Du Portugal
Dior Prive
- Cologne Blanche
- Sakura
- Gris Montaigne
- Mitzah
- Eau Noire
- Feve Delicieuse
- Milly- La- Foret
- Grand Bal
Dusita Paris
- Meladie De L'Amour
Ermenegildo Zegna
- Bourbon Vanilla
Fragonard
- Santal Cardamome
Givenchy Exclusive
- Cuir Blanc
Intio Parfums Prive
- Absolute Aphrodisiac
By Kilian
- Apple Brandy
- Sacred Wood
- Smoke For The Soul
- Royal Leather
Matriarch
- Black No.1
- Coco Blanc
- Albatross
- Destrier
- The Longing
- Devotion
- Toukka Ta Tao
- Dalf Love
- Bitter Sweet Symphonie
Molecule 01
- Molecule 01
Nasomatto
- Pardon
Natural Teller
- Period of Time
- Under The Rain
Parfums De Marly
- Pegasus
- Layton
- Layton Exclusif
Parfums Quartana
- Mandrake
Parfums Vintage
- Sauve
- Pineapple Vintage Intense
- Pineapple Vintage Noir
- Pineapple Vintage Noir Intense
Prada Exclusive
- Soleil Au Zenith
Profumum Roma
- Meringa
Prynn Parfum
- Turkish Leather
Rasasi
- La Yuqawam Pour Homme
- Hawas
Ramon Molvizar
- Art&Gold&Perfume
Raw Spirits
- Wild Fire
- Mystic Pearl
Room 1015
- Electric Wood
Serge Lutens
- Jeux De Peau
Shay & Blue London
- Salt Caramel
Solstice Scents
- Black Forest
- Owl Creek Aleworks
Sud Pacifique
- Vanille Coco
Tiziana Terenzi
- Al Contrario
- Chimaera
Zoologist
- Beaver Original
- Beaver New
- Panda Original
- Panda New
- Bat
- Rhinoceros
- Humming BIrd
- Nightingale
- Camel
- Elephant
- Dragonfly
Subscribe เพื่อรับชม รีวิวน้ำหอม, รีวิวน้ำหอมผู้ชาย, รีวิวน้ำหอมผู้หญิง, รีวิวน้ำหอมนิช, รีวิวน้ำหอม designer, Top 5, เรื่องน้ำหอมอื่นๆมากมายนะคับ
chanel couture 2017 在 Dottie Hidee Youtube 的評價
大概要跟很多說聲對不起,
中文字幕實在沒辦法每支影片都打出來,
因為開始上班了,
大部分時間都被上班佔據了。
很努力維持一星期兩支影片這件事,
加油加油!
有時間的話我還是會補字幕的:)
希望大家會鍾意這次的分享~
可以的話給我一個like!!
我會繼續分享不同的購物樂,美妝和生活影片,
記得訂閱我的channel喔,
每星期會有2支新影片!!
我們facebook, instagram同下一支影片再見:D
-------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------
♥ 關於我:
❋ 膚質 - 沙漠暗沉敏感肌
❋ 身高 - 153cm
❋ 體重 - 42kg
-------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------
♥ 今集內容提及:
❋ 3CE Velvet Lip Tint #Going Right
$129
❋ NYX Butter Gloss #Cranberry Biscotti
$65
❋ Colourpop Ultra Satin Lip #MRS
US$6.5
❋ YSL Tatouage Couture Matte Stain #16
$310
❋ Chanel Rouge Allure Ink #140
$280
❋ Opera Tint Oil Rouge Lip Tint #05 Coral Pink
$98 from Sasa
-------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------
♥ BG music:
-------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------
♥ Facebook: www.facebook.com/dottiehidee
♥ Instagram: www.instagram.com/dottiehidee
♥ Email: dottiehidee@gmail.com
-------------------------------------------------------------------------