關於RCEP議題,負責任的執政者,必須告訴人民國際經貿局勢的發展,為台灣做出正確的布局。我們不能像過去一樣,把所有的雞蛋都放在同個籃子裡,所以我們一直多方嘗試,為台灣開拓更多機會。
回顧過去,當在野黨自詡兩岸關係最好的時候,台灣並沒有因此等到北京的善意,在RCEP的參與上得到進展,台灣經濟卻因為過度依賴單一市場而走入困境。
因此,面對中國無理打壓台灣的國際參與,因應的方式不是屈從,更不是接受無理的條件,而是持續壯大自己,尋找突破之道。
台灣的產品長期也都在RCEP成員國的市場中面對競爭。不論是政府還是業者,我們早就已經 #超前部署,做好了調適:
1️⃣台灣對RCEP成員國的出口,本來就有超過70%是零關稅。
2️⃣部分可能受到關稅影響的產業,如:機械、塑化、鋼鐵、紡織等產業,多數產品中國對日韓是排除降稅、或採10年以上逐步調降,#短期內影響有限。
3️⃣我們透過新南向政策,協助產業積極布局東協國家,加上產業競爭力的提升,台灣產品在主要東協國家的進口占有率,正逐步成長。
我們也積極爭取各項國際經貿合作,開始推動有系統的國家經濟轉型升級,讓台灣 #從依賴轉為在世界上不可或缺的角色。
剛剛結束的APEC年度部長會議,台灣共同參與擘畫了2020後的經濟願景。台灣的代表團,也即將展開「台美經濟繁榮夥伴對話」,深化台美經貿合作。
今年即使面對疫情挑戰,台灣總體經濟依然穩健成長,不論是投資台灣整體金額,或台股指數,都不斷創下紀錄。這些都證明台灣人有視野、有信心,我也會帶領國家,團結打贏國際盃。
同時也有39部Youtube影片,追蹤數超過49萬的網紅觀點,也在其Youtube影片中提到,主持人:唐湘龍 × 陳鳳馨 主題:讓民進黨害怕的韓國瑜回來了 節目直播時間:週一、週四 09:30 本集播出日期:2019.12.26 ----- 按讚【觀點】FB:https://www.facebook.com/AllTheBestViewpoint 訂閱【觀點】YouTube頻道:http...
apec 2020 在 外交部 Ministry of Foreign Affairs, ROC(Taiwan) Facebook 八卦
【英傑之後你要知道的名字:曉雅】
這個夏天開始,AIT台北辦事處即將迎來新任處長: #孫曉雅 (Sandra Oudkirk)
孫候任處長一直是 #台灣的長期友人。2019年曾來台灣召開首屆台美 #太平洋對話 並在 #玉山論壇 做專題演講;2020年她與外交部共同主持 #太平洋防疫援助線上對話;今年則出席 #台美在太平洋島國夥伴關係 線上公開座談會。
曉雅一直都在,未來更會與我們並肩同行。
孫候任處長是資深外交官,1990年曾派駐台灣,目前是國務院亞太局主管澳紐暨太平洋事務副助卿兼亞太經濟合作 (APEC)資深官員,對 #鞏固太平洋邦交 及 #參與APEC 等議題與我們互動密切。
在台美友好的堅實基礎上,外交部竭誠歡迎並期待孫候任處長持續與台灣密切合作。
MOFA welcomes the appointment of Ms. Sandra Oudkirk as AIT Director. She is no stranger to #Taiwan, having previously been posted in #Taipei and having co-hosted the Pacific Island Dialogue here in October 2019, as well as speaking at the 2020 Yushan Forum.
With a career spanning 30 years in the #US Foreign Service, Director Oudkirk has been serving as the US Senior Official for APEC at the Bureau of East Asian and Pacific Affairs and as Deputy Assistant Secretary for Australia, New Zealand, and the Pacific Islands since May 2019.
As a long-standing friend to Taiwan and with a profound understanding of the issues undergirding the Taiwan-US relationship, we hope her term as director will bring about further fruitful cooperation built on the foundation laid by her predecessor Director Brent Christensen.
#RealFriendsRealProgress
Official Photo by Wang Yu Ching / Office of the President
apec 2020 在 Tifosi Facebook 八卦
KHI NGƯỜI VIỆT “NÉM ĐÁ” ÁO DÀI VIỆT
Tháng 10/2018, Nhật báo China Daily đăng tải bộ sưu tập Xuân - Hè 2019 mang phong cách truyền thống Trung Quốc của hãng Ne Tiger. Điều đáng bàn ở đây là nhìn qua loạt ảnh được đăng, dân mạng Việt Nam dễ dàng nhận ra những trang phục của hãng thời trang Trung Quốc gần như “sao y bản chính” áo dài Việt Nam. Bài đăng này nhanh chóng nổi sóng trên Weibo, đa phần dân cư mạng Trung Quốc đồng tình với bài viết, cho rằng áo dài Việt Nam “mang phong cách Trung Quốc” và rồi họ tố ngược người Việt rằng “ăn cắp thiết kế của sườn xám”.
Trên mạng xã hội Douyin - một phiên bản “nội địa” của Tiktok, xuất hiện những video của một nhà thiết kế Trung Quốc cách tân trang phục truyền thống sườn xám của nước họ. Nhưng, những trang phục sườn xám cách tân này lại có rất nhiều chi tiết giống trang phục áo dài của Việt Nam. Những bộ trang phục này được chụp mũ là “sườn xám hiện đại”, được bày bán trên Tmall, Taobao và các trang thương mại điện tử của Trung Quốc và thu hút được một lượng đặt hàng rất lớn, trong đó không nhỏ đến từ Việt Nam. Những người yêu quốc phục Việt Nam vô cùng phẫn nộ, họ có đặt hàng những bộ “sườn xám cách tân” đó về, làm những clip phản biện và phân tích sự khác nhau giữa áo dài và sườn xám và cho rằng những chiếc “sườn xám cách tân” là một sự ăn cắp văn hóa trắng trợn, khiến trang phục truyền thống của cả hai quốc gia bị sai lệch đi. Tuy nhiên, có những người Việt lại vào bênh vực những bộ “sườn xám cách tân” đó, họ cho rằng văn hóa Việt Nam lệ thuộc vào văn hóa Trung Quốc, trang phục truyền thống của Việt Nam cũng giống trang phục truyền thống của Trung Quốc. Họ cho rằng Việt Nam đã bị Trung Quốc đô hộ cả ngàn năm vì thế, áo dài sao chép sườn xám cũng không có gì cần bàn tới.
Vào tháng 5 vừa rồi, chương trình truyền hình thực tế “Sáng tạo doanh 2020” của Trung Quốc chiếu trên Tencent Video cũng bị cư dân mạng Việt Nam “tố giác” việc ăn cắp bản nhạc Nhã nhạc cung đình Huế làm nhạc dạo cho một vỡ diễn cổ trang Trung Quốc. Trước đó, bộ phim Thịnh Đường Huyễn Dạ cũng bị tố giác tương tự và dẫn đến việc bị VTV8 “cắt sóng”.
Tuy nhiên, có nhiều người hâm mộ Việt Nam cho rằng các chương trình, bộ phim nổi tiếng bên Trung Quốc sử dụng các bản nhạc từ Nhã nhạc cung đình Huế là một niềm vinh dự. Họ cho rằng những chương trình và bộ phim trên có mức độ phủ sóng rất cao, nhiều người xem, từ đó các bản nhạc Nhã nhạc cung đình Huế của Việt Nam sẽ có nhiều người nghe và tìm hiểu, có thể thu hút thêm khách du lịch.
Từ Nhã nhạc cung đình Huế đến áo dài, từ âm nhạc đến trang phục… của chúng ta đang bị đánh cắp, đang bị sao chép, một phần đến sự thờ ơ, dễ dãi và mặc kệ của chính những người Việt.
Đầu tháng 10/2020, Thừa Thiên Huế quyết định các nam viên chức làm việc tại Sở Văn hóa - thể thao sẽ mặc áo dài vào ngày thứ hai đầu tiên của tháng. Mục đích của việc làm này là khiến cho hình ảnh của các viên chức thân thiện hơn với người dân và khách du lịch, nhằm bảo tồn giá trị văn hóa của Việt Nam. Bên cạnh đó, việc này được coi như là một “thí điểm” từng bước đưa áo dài vào trong môi trường công sở và học đường, khuyến khích anh em nam giới cùng bảo vệ và tôn vinh áo dài cùng với chị em.
Tuy nhiên, có nhiều người không nghĩ như vậy.
Họ cho rằng sử dụng áo dài sẽ gây ra nhiều bất tiện, khó di chuyển, vướng víu trong các hoạt động văn phòng. Tuy nhiên, trong khuyến nghị, các nam viên chức chỉ sử dụng áo dài vào ngày thứ 2 đầu tiên của tháng hoặc các dịp lễ đặc biệt chứ không bắt ép phải sử dụng liên tục thay các trang phục công sở khác. Trong tương lai, nếu việc mặc áo dài được nhân rộng ra, thì cơ quan chức năng cũng chỉ khuyến khích các đơn vị mặc vào thời điểm nhất định, vừa bảo vệ văn hóa dân tộc, vừa giúp văn hóa doanh nghiệp hay cơ quan được duy trì, bên cạnh đó không làm gián đoạn các hoạt động công sở thường nhật.
Một nguyên nhân khác khiến nhiều người phản đối là hình ảnh các nam viên chức trang phục áo dài giống như là phân biệt giai cấp, gợi nhớ hình ảnh quan lại cũ với thường dân. Mình cho rằng đây là một quan điểm bảo thủ và lạc hậu. Ngoài ra, họ cho rằng nam giới mặc áo dài thì không đẹp, nhưng về vấn đề này, hãy hỏi các chị em. Trên nhiều diễn đàn, rất nhiều chị em bày tỏ sự ủng hộ các anh em mặc áo dài, vì nó vừa tạo ra cảm giác mới lạ, vừa gần gũi với văn hóa dân tộc. Việc các anh em mặc áo dài cũng như là một động thái “chia lửa”, cùng góp sức với các chị em bảo vệ văn hóa dân tộc. Mặc áo dài nhằm lan tỏa văn hóa dân tộc, và đã đến lúc, các anh em cần góp sức vào sự lan tỏa ấy.
Đúng là mặc áo dài bất tiện thật, vướng víu, nhưng các chị em vẫn mặc khi đi làm, khi đi chơi, đi tham gia các ngày lễ lớn hoặc dịp đặc biệt. Vậy thì há cớ gì các anh em lại không mặc được?
Nhiều người cho rằng mặc áo dài là một sự cải lùi về văn hóa, họ cho rằng thế giới đang ngày một tiến lên hiện đại thì Việt Nam lại cổ vũ một giá trị văn hóa cũ kĩ, lạc hậu? Nhìn trông giống phường tuồng chèo, phong kiến. Vậy, lại nhắc đến câu chuyện người Hàn nỗ lực quảng bá Hanbok ra thế giới, người Nhật tự hào về Kimono, hay câu chuyện Thủ tướng Ấn Độ luôn mặc áo truyền thống mỗi khi đón tiếp nguyên thủ nước ngoài. Giá trị của một quốc gia không phải chỉ được đong đếm bằng những giá trị của hiện tại và tương lai, nếu một quốc gia chỉ quan tâm đến hiện tại và tương lai. Đó là một quốc gia mất gốc.
Một điều buồn cười khác, là nhiều người nói về hình ảnh Ngô Đình Diệm - một lãnh đạo của chế độ VNCH cũng từng mặc áo dài. Thực tế, đúng là Ngô Đình Diệm khá hay mặc áo dài, tuy nhiên, áo dài là trang phục truyền thống của người Việt, chứ không phải là quân bài chính trị. Đừng “dán mác” chính trị vào áo dài, nghe nó nặng nề và sáo rỗng lắm.
Nhắc đến trang phục truyền thống của người Hàn, người ta sẽ nghĩ ngay đến Hanbok, còn về người Nhật, thì đó là Kimono. Nếu thường xuyên xem bóng đá, sẽ thấy mấy ông chủ người Tây Á như Qatar, Arab Saudi... rất thường xuyên mặc trang phục truyền thống đi theo dõi đội bóng con cưng. Mặc trang phục truyền thống chưa bao giờ là một điều gì đó xấu hổ hay lạc hậu. Tại APEC 2006 diễn ra tại Việt Nam, các nhà lãnh đạo của các nền kinh tế lớn nhất toàn cầu còn đồng loạt mặc áo dài chụp ảnh mà?
Chứ đừng để đến một lúc nào đó, khi văn hóa mất hết, khi trang phục truyền thống bị ăn cắp, khi những giá trị cổ truyền bị mai một, lúc đó mới mải mê tìm lại, thì đã muộn rồi. Rồi mai này, chẳng lẽ thế hệ con cháu chúng ta sẽ chỉ còn được ngắm nhìn những thứ gì thuộc về truyền thống qua màn hình hay sao?
Mặc hay không mặc là quyền của mỗi người, nhưng, xin đừng chỉ trích văn hóa - thứ mà cha ông ta đã gìn giữ và phát huy, cũng xin đừng mắng mỏ những người đang lưu giữ và phát huy “hồn cốt dân tộc”.
#tifosi
apec 2020 在 觀點 Youtube 的評價
主持人:唐湘龍 × 陳鳳馨
主題:讓民進黨害怕的韓國瑜回來了
節目直播時間:週一、週四 09:30
本集播出日期:2019.12.26
-----
按讚【觀點】FB:https://www.facebook.com/AllTheBestViewpoint
訂閱【觀點】YouTube頻道:https://www.youtube.com/c/觀點
apec 2020 在 觀點 Youtube 的評價
主持人:唐湘龍 × 陳鳳馨
主題:蔡英文為什麼示弱?關鍵的一天:辯論+造勢
節目直播時間:週一、週四 09:30
本集播出日期:2019.12.30
-----
按讚【觀點】FB: https://www.facebook.com/AllTheBestVi...
訂閱【觀點】YouTube頻道: https://www.youtube.com/c/觀點
apec 2020 在 觀點 Youtube 的評價
主持人:唐湘龍 × 陳鳳馨
主題:韓國瑜「反超」的三個關鍵
節目直播時間:週一、週四 09:30
本集播出日期:2020.01.06
-----
按讚【觀點】FB: https://www.facebook.com/AllTheBestVi...
訂閱【觀點】YouTube頻道: https://www.youtube.com/c/觀點
apec 2020 在 Overview of APEC 2020 on TI.com - YouTube 的八卦
... <看更多>