Học tiếng Anh qua bài hát A thousand Years - Christina Perri
Chương 1: YÊU NHAU VẠN KIẾP TỪ ĐÊM ĐẾN SÁNG
Ít nhiều trong chúng ta đã từng một lần nghe đến những tiểu thuyết bất hủ bên cạnh những bộ phim bất hủ, làm nền cho những bài hát bất hủ khi mà những người yêu nhau dặn lòng đau đớn, vật vã trải qua những thăng trầm để đến với nhau, bất chấp sự khác biệt về màu da, sắc tộc, văn hóa, gia đình, giới tính, giống loài... và cả thời gian. Và một trong số đó là “Chạng vạng” với tình yêu ngàn năm của anh soái ca ma cà rồng Edward và soái cô người phàm Bella. Bộ phim được đánh giá cao và nhận được sự hưởng ứng từ đông đảo người xem không phải đơn giản chỉ vì hình ảnh sắc nét âm thanh sống động với các cảnh quay hoành tráng mà vì những chiều sâu tâm lý của nhân vật, ánh mắt đón lệ thoáng buồn của cô diễn viên nữ Bella đi cùng với những nốt nhạc da diết ỉ ôi của bài “A thousand years” – thứ mà rất dễ khiến cho mấy bạn si tình, thất tình, say tình, chán tình, thiếu tình (FA)… bị rung động. Mà mình cũng không nói lăng nhăng nữa, đi thẳng vào bài nhé.
Piano là nhạc nền dẫn dắt các cung bậc thăng trầm, kéo theo là sự ê a của cây đàn gọi quỷ Violin. Bước vào những câu đầu tiên là tiếng dồn dập của guitar nghe như tiếng đập của trái tim. Chính vậy mà cô Christina Perri mới hát lên câu “heart beats fast, colors and promises”. Yêu đương nhau thì tim đập nhanh là chuyện rõ rồi, nhưng sao lại chua thêm câu “màu sắc và những lời hẹn ước” vào đây nhỉ? Phải chăng tác giả muốn ngầm ý những cung bậc, sắc màu của tình yêu luôn song hành với những lời hẹn ước của đôi lứa đang yêu. Để đạt được những điều hẹn ước ấy, cố nhiên không phải là sự nỗ lực đơn thuần mà cần phải “Be brave”. Ngay câu hỏi “How to be brave” đã như một câu hỏi tu từ mà ít ai để ý thấy. Thật ra tiếng Anh cũng như tiếng Việt. Tất cả các câu hỏi nếu không có câu trả lời mà được người nói nhấn mạnh thì đều có thể hiểu là một câu hỏi tu từ. Có nghĩa là hỏi để đấy chứ không cần trả lời, tương tự ngay như câu “How can I love when I’m afraid to fall”. Hai câu hỏi tu từ chạy liền nhau như lời tự vấn lương tâm của cô gái khi yêu thường hay lo lắng băn khoăn để vượt ra khỏi lớp vỏ bọc an toàn của mình. “Làm sao để em mạnh mẽ? Làm sao để em yêu khi mà sợ vấp ngã”.
Và dĩ nhiên, con gái mà, băn khoăn chỉ là một cái cớ, chứ khi đã phải lòng ai rồi thì không yêu không được, càng khó lại càng yêu. Thế nên mới có chuyện “khi nhìn anh đứng một mình là mọi nghi ngờ trong em tan biến”. Lời y hệt nhạc Việt nhé. Nhìn vào 2 câu này nếu bạn mới là beginner thì đúng là hơi sợ hãi với cấu trúc của nó thật. Những lúc như vậy thì hãy nhớ 1 điều trong lý do đầu tiên mà mình đã viết về việc học tiếng Anh qua âm nhạc: Trẻ em chẳng bao giờ care về vấn đề ngữ pháp khi nói. Bạn cứ nghe và hát theo thôi, rồi một ngày sẽ có kiểu như “ký ức đổ về” bật mồm nói ra một đoạn trong câu hát.
Còn nếu bạn tò mò và tham lam muốn biết thêm 1 tý về ngữ pháp thì đầu tiên chú ý câu “But watching you stand alone” nhé. Có khi nào bạn băn khoăn là một số câu cứ có “V-ing” mà ứ phải là thì hiện tại tiếp diễn không? Còn trong đầu thì lại láng máng nhớ rằng ngày xưa học cấp 2 cấp 3 cô có dạy V-ing là một loại danh động từ khỉ gió gì đó? Chuẩn bị cho màn “ký ức đổ về” nhé! “Động từ thêm đuôi ing là biến thành danh từ”. Đơn giản thế thôi. Câu trên hiểu là “Nhưng khi nhìn anh đứng một mình” với động từ nhìn + ing ngẫu nhiên biến câu này thành trạng ngữ chỉ thời gian, thời điểm. Thế là nó bổ nghĩa cho cả câu sau khi mà “mọi nghi ngờ trong em bỗng nhiên tan biến”. Bỏ 2 từ “suddenly và somehow” đi thì câu này sẽ dễ hiểu hơn rất rất…. rất nhiều. Vì 2 từ này là trạng từ - thứ mà thường mang tính hư cấu sự vật và câu chuyện lên một chút. Chủ ngữ mọi nghi ngờ của em – All of my doubt và động từ tan biến – goes away. Trong đó thì “nghi ngờ” chả đếm được nên cho nó là 1 vật thể, động từ go thêm “es”. Thế thôi. Chứ đừng đau lòng quá khi nhìn thấy 2 ông trạng từ to đoành mà sợ hãi. Hư cấu. Hư cấu. Nào thì bỗng nhiên – suddenly này, nào thì theo một cách vi diệu nào đó – somehow này. Nếu trình độ của bạn cao lên rồi, khi nói chú ý dùng thêm cái dạng trạng từ này (đa số là do tính từ thêm đuôi ly) thì đúng là… lời vàng ý ngọc hay một - cách - tuyệt - vời - đến -kinh - khủng - khiếp (Incredibly awesome).
Nếu như Văn Mai Hương có “chậm lại một phút” thì Christina Perri có “one step closer” đều là cái cảm xúc dè dặt của mấy nàng khi yêu, tý một tý một, step by step, day by day, tiến gần thêm bước nữa để đến với soái ca của mình. Con gái thì lại thường hay kể lể. Kể rằng em đã chết từng ngày để chờ gặp soái ca của lòng em. Trong câu này chú ý tác giả có dùng loại thì hiện tại tiếp diễn – I have died everyday – Cái loại mà gây khó khăn cho học sinh khi đi thi nhất nhưng lại là loại ít dùng trong khi nói. Hầu như khi ai đó muốn nhấn mạnh về yếu tố “khoảng thời gian” thì họ mới dùng thì này. Ý cổ là cả quãng đời em từ trước đến giờ chờ mỗi anh thôi đấy. Chờ đến mức chết mỗi ngày mới thật là đáng gớm ghê.
Câu tiếp theo cô này lại tiếp tục kể lể về “khoảng thời gian” một ngàn năm yêu anh soái ca – I have loved you for a thousand years. Nghe có đôi phần hư cấu nhưng chắc ý cô muốn nhấn mạnh về vấn đề “định mệnh” đã dẫn họ đến với nhau. Có thể là họ đã yêu nhau từ tiền kiếp giống như phim “thần thoại” của Thành Long thủ vai đó. Nếu nói về thuật tán trai thì cô này phải được tôn lên làm bậc thầy. Không gì thuyết phục hơn khi cô sử dụng cả 3 loại thì trong cùng một đoạn văn nói. Quá khứ tới hiện tại – I have died everyday waiting for you. Hiện tại – one step closer. Tương lai – I’ll love you for a thousand more. Từ tiền kiếp đã yêu, giờ vẫn yêu và ngàn năm nữa vẫn yêu. Thật đúng là một thiên tình sử!.
“Thời gian như đứng lại, nỗi buồn nơi xa xăm, anh biến chăn gối thành một nơi hỗn loạn…” là một đoạn Rap trong bài hát của LK, bỗng nhiên được dịch sang tiếng Anh khi mình bắt gặp câu “Time stands still” mà cô Christina hát lên. Đến giờ mình mới hiểu một điều: Mọi ngôn ngữ đều có thể dịch sang nhau được. Chỉ là vấn đề của vốn từ. Học nhiều biết nhiều. Học ít biết ít. Không học thì cấm kêu ca!
Thời gian đứng lại khi yêu nhau thì dễ hiểu rồi. Nhưng “beauty in all she is” thì hiểu sao đây? Tự nhiên lại chua thêm câu “ vẻ đẹp nằm bên trong cô ấy”. Thành thật mà nói khi mới nghe nhạc Âu Mỹ mình cũng gặp rắc rối với những loại câu khó hiểu này, thế nên, thông thường mình sẽ bỏ qua mà hát cho có rồi chỉ nhớ mấy câu mà mình hiểu được. Mãi về sau mới hiểu (hoặc quên luôn). Và đến giờ mình chợt phát hiện ra có tới 20 đến 30% vốn từ mình đang dùng đến từ hơn 100 bài hát mà mình đã tự học. Trời! Nghe chơi thôi mà!?
Nói đến đây rồi mà bạn vẫn đang băn khoăn về cái câu “beauty in all she is” phía trên thì thật đáng khen là bạn đã có 1 trong những yếu tố đầu tiên và quan trọng tối thượng trong việc học một ngôn ngữ rồi đấy. Đó là sự gan lỳ. Mình sẽ đáp lại sự gan lỳ đó bằng đoạn giải thích đơn giản với ý hiểu cực kỳ đơn giản. Nếu câu trước chủ ngữ là “Time” đang đứng yên mà câu sau lại có một chủ ngữ mới là “she” trong khi người đang hát lại chính là cô gái thì đích thị “time” ở đây đã được nhân cách hóa thành “cô ấy”. Và không ngẫu nhiên khi lời hát ca ngợi vẻ đẹp của thời gian. Bạn có còn nhớ câu hát “trong tình yêu, đợi chờ là hạnh phúc”? Chính nó đấy. Vẻ đẹp của tình yêu chính là ở thời gian. Chính thời gian sẽ minh chứng cho tình yêu đôi lứa.
Giờ thì cô gái đã bớt e dè hơn, vì đã hát đến lời 2 rồi cơ mà. Cô đã không còn hỏi mấy câu hỏi tu từ vô nghĩa “How to be brave” nữa mà đã đóng sống một câu rằng “I will be brave. I will not let anything take away what’s standing in front of me”. Con gái khi yêu là thế đấy. Tham lam muốn chiếm hữu riêng cho mình người đàn ông, họ có thể trở thành evil chỉ để giữ lấy người mình yêu – what’s standing in front of me (thứ mà đang đứng ngay trước mắt). Bởi vì cô đã chờ đợi cả ngàn năm rồi cơ mà. Từng hơi thở. Từng giờ phút chờ đợi để đến lúc này đây. Một lần nữa cô lại lạm dụng cái thì hiện tại hoàn thành để kể lể về việc cô phải đếm thời gian “Every breath. Every hour has come to this”.
Điệp khúc lại y nguyên là việc kể lể chuỗi quá khứ-hiện tại-tương lai. Chua thêm một đoạn “All along…” nghe dài mải miết khi cô nói “Em đã mải miết tin rằng em sẽ tìm thấy anh”. Và chính thời gian đã mang trái tim anh đến với em. Chỗ này cổ không dùng nguyên brought để chỉ quá khứ mà dùng HTHT has brought để chỉ sự chậm dãi của ngàn năm trôi qua, thời gian dần đưa anh đến với cổ.
Bài hát tưởng dài mà chỉ có 5 đoạn hát đi hát lại thế thôi. Đừng máy móc học kiểu chày cối. Hiểu dần, nghe, hát theo, đọc lại bài này và ngẫu nhiên hơn 20 dạng từ và cụm từ (collocation) đã đi vào đầu bạn lúc nào mà không biết.
Bản có lời và nhạc để tập hát theo: https://goo.gl/AGmKaN
Full Sách + bộ tài liệu học tiếng Anh qua bài hát: http://alexdsing.com/?p=235
同時也有19部Youtube影片,追蹤數超過172萬的網紅BILLbilly01,也在其Youtube影片中提到,FREE MP3: http://www.mediafire.com/listen/d2kz7eu7898sukd/Billy_Chuchat_ft._Pla_Suchaya_-_A_Thousand_Years.mp3 Hey guys!!! So, A LOT of you guys hav...
「a thousand years piano」的推薦目錄:
- 關於a thousand years piano 在 AlexD Music Insight Facebook
- 關於a thousand years piano 在 Miemie Facebook
- 關於a thousand years piano 在 Fan-Chiang Yi 范姜毅 Facebook
- 關於a thousand years piano 在 BILLbilly01 Youtube
- 關於a thousand years piano 在 Ray Mak Youtube
- 關於a thousand years piano 在 Tony Cao Youtube
- 關於a thousand years piano 在 Christina Perri - A Thousand Years (Piano/Cello Cover) 的評價
- 關於a thousand years piano 在 Christina Perri - A Thousand Years - YouTube 的評價
- 關於a thousand years piano 在 『鋼琴演奏』Christina Perri - A Thousand Years -《暮光之城》 的評價
- 關於a thousand years piano 在 A Thousand Years - Christina Perri - YouTube 的評價
- 關於a thousand years piano 在 Piano Songs For Beginners 的評價
a thousand years piano 在 Miemie Facebook 八卦
Christina Perri - A Thousand years (Cello/Piano Cover)
暮光之城主題曲~(早上Po的音樂有點問題我重新Po了,有來留言點讚的朋友不好意思囉>"<)
這次鋼琴伴奏也是我自己從原曲改編的,
覺得這首很適合大提琴演奏,
如果有想要cover這首需要鋼琴伴奏版的朋友們,
可以跟我索取檔案,或是到youtube看~記得標明Mie並告知唷!
網址: https://www.youtube.com/watch?v=Fk1ucd3UXaY
樂譜要等我整理完^^
這次開始用專業的錄音設備錄製,
麥克風太強 連按弦不小心撥到弦的聲音都會錄到
Mie已經努力減少那樣的聲音,
錄音後要更注意細節,相信去錄音室錄過的朋友都知道~
所以可以好好磨練自己的功力了 :)
總之,希望大家多多支持囉~~
http://youtu.be/DlfavZjwf3M
a thousand years piano 在 Fan-Chiang Yi 范姜毅 Facebook 八卦
🎹鋼琴的大千世界/名家名言:「為何稱我為大師?主人在這裡(指著鋼琴),我只是他的奴才。」
— 李斯特著名的弟子,德國鋼琴家、作曲家、教育家 萊森奧爾(Alfred Reisenauer)
Why, there is the master (pointing to the piano), I am only the slave.”
— Alfred Reisenauer (1 November 1863 – 3 October 1907) German pianist, composer, and music educator.
📹 跟隨在李斯特學習長達十二年至李斯特過世(1874-1886)的萊森奧爾,演奏李斯特的第十號匈牙利狂想曲:
https://youtu.be/e12YwuHiQtY
📰 延伸閱讀 - 【李斯特學派 / the school of Liszt】♩.♪
https://www.facebook.com/notes/fan-chiang-yi-%E8%8C%83%E5%A7%9C%E6%AF%85/%E6%9D%8E%E6%96%AF%E7%89%B9%E5%AD%B8%E6%B4%BE-the-school-of-liszt/289155141104454/
———————————————————————1905-1906 鋼琴名家萊森奧爾(Alfred Reisenauer)在美國進行數月的巡迴演出,並接受美國著名音樂雜誌”Etude”的專訪。文章於1906年七月出版,隔年他在德國巡迴演出期間於下榻的飯店房間內過世。
📰 藝術家的養成 - 萊森奧爾的見解
The Making of an Artist - The Views of Alfred Reisenauer.
▪️With Liszt
“When I had reached a certain grade of advancement it was my great fortune to become associated with the immortal Franz Liszt. I consider Liszt the greatest man I have ever met. By this I mean that I have never met, in any other walk of life, a man with the mental grasp, splendid disposition and glorious genius. This may seem a somewhat extravagant statement. I have met many, many great men, rulers, jurists, authors, scientists, teachers, merchants and warriors, but never have I met a man in any position whom I have not thought would have proved the inferior of Franz Liszt, had Liszt chosen to follow the career of the man in question. Liszt’s personality can only be expressed by one word, ‘colossal.’ He had the most generous nature of any man I have ever met. He had aspirations to become a great composer, greater than his own measure of his work as a composer had revealed to him. The dire position of Wagner presented itself. He abandoned his own ambitions— ambitions higher than those he ever held toward piano virtuosity—abandoned them completely to champion the difficult cause of the great Wagner. What Liszt suffered to make this sacrifice, the world does not know. But no finer example of moral heroism can be imagined. His conversations with me upon the subject were so intimate that I do not care to reveal one word.
▪️Liszt’s Pedagogical Methods
“His generosity and personal force in his work with the young artists he assisted, are hard to describe. You ask me whether he had a certain method. I reply, he abhorred methods in the modern sense of the term. His work was eclectic in the highest sense. In one way he could not be considered a teacher at all. He charged no fees and had irregular and somewhat unsystematic classes. In another sense he was the greatest of teachers. Sit at the piano and I will indicate the general plan pursued by Liszt at a lesson.”
Reisenauer is a remarkable and witty mimic of people he desires to describe. The present writer sat at the piano and played at some length through several short compositions, eventually coming to the inevitable “Chopin Valse, Op. 69, No. 1, in A flat major.” In the meanwhile, Reisenauer had gone to another room and, after listening patiently, returned, imitating the walk, facial expression and the peculiar guttural snort characteristic of Liszt in his later years. Then followed a long “kindly sermon” upon the emotional possibilities of the composition. This was interrupted with snorts and went with kaleidoscopic rapidity from French to German and back again many, many times. Imitating Liszt he said, “First of all we must arrive at the very essence of the thing; the germ that Chopin chose to have grow and blossom in his soul. It is, roughly considered, this:(見譜例圖四)
Chopin’s next thought was, no doubt:(見譜例圖五)
But with his unerring good taste and sense of symmetry he writes it so:(見譜例圖六)
Now consider the thing in studying it and while playing it from the composer’s attitude. By this I mean that during the mental process of conception before the actual transference of the thought to paper, the thought itself is in a nebulous condition. The composer sees it in a thousand lights before he actually determines upon the exact form he desires to perpetuate. For instance, this theme might have gone through Chopin’s mind much after this fashion:(見譜例圖七)
The main idea being to reach the embryo of Chopin’s thought and by artistic insight divine the connotation of that thought, as nearly as possible in the light of the treatment Chopin has given it.
“It is not so much the performer’s duty to play mere notes and dynamic marks, as it is for him to make an artistic estimate of the composer’s intention and to feel that during the period of reproduction, he simulates the natural psychological conditions which affected the composer during the actual process of composition. In this way the composition becomes a living entity—a tangible resurrection of the soul of the great Chopin. Without such penetrative genius a pianist is no more than a mere machine and with it he may develop into an artist of the highest type.”
▪️A Unique Attitude.
Reisenauer’s attitude toward the piano is unique and interesting. Musicians are generally understood to have an affectionate regard for their instruments, almost paternal. Not so with Reisenauer. He even goes so far as to make this statement: “I have always been drawn to the piano by a peculiar charm I have never been able to explain to myself. I feel that I must play, play, play, play, play. It has become a second nature to me. I have played so much and so long that the piano has become a part of me. Yet I am never free from the feeling that it is a constant battle with the instrument, and even with my technical resources I am not able to express all the beauties I hear in the music. While music is my very life, I nevertheless hate the piano. I play because I can’t help playing and because there is no other instrument which can come as near imitating the melodies and the harmonies of the music I feel. People say wherever I go, ‘Ah, he is a master.’ What absurdity! I the master? Why, there is the master (pointing to the piano), I am only the slave.”
▪️The Future of Pianoforte Music.
An interesting question that frequently arises in musical circles relates to the future possibilities of the art of composition in its connection with the pianoforte. Not a few have some considerable apprehension regarding the possible dearth of new melodic material and the technical and artistic treatment of such material. “I do not think that there need be any fear of a lack of original melodic material or original methods of treating such material. The possibilities of the art of musical composition have by no means been exhausted. While I feel that in a certain sense, very difficult to illustrate with words, one great ‘school’ of composition for the pianoforte ended with Liszt and the other in Brahms, nevertheless I can but prophesy the arising of many new and wonderful schools in the future. I base my prophecy upon the premises of frequent similiar (sic) conditions during the history of musical art.” These are Reisenauer’s views upon this matter.
Continuing, he said: “It is my ambition to give a lengthy series of recitals, with programs arranged to give a chronological aspect of all the great masterpieces in music. I hope to be enabled to do this before I retire. It is part of a plan to circle the world in a manner that has not yet been done.” When asked whether these programs were to resemble Rubinstein’s famous historical recitals in London, years ago, he replied: “They will be more extensive than the Rubinstein recitals. The times make such a series posssible (sic) now, which Rubinstein would have hesitated to give.”
As to American composers, Reisenauer is so thoroughly and enthusiastically won over by MacDowell that he has not given the other composers sufficient attention to warrant a critical opinion. I found upon questioning, that he had made a genuinely sincere effort to find new material in America, but he said that outside of MacDowell, he found nothing but indifferently good salon-music. With the works of several American composers he was, however, unfamiliar. He has done little or nothing himself as a composer and declared that it was not his forte.
▪️American Musical Taste.
Reisenauer says: “American musical taste is in many ways astonishing. Many musicians who came to America prior to the time of Thomas and Damrosch returned to Europe with what were, no doubt, true stories of the musical conditions in America at that time. These stories were given wide circulation in Europe, and it is difficult for Europeans to understand the cultured condition of the American people at the present time. America can never thank Dr. Leopold Damrosch and Theodore Thomas enough for their unceasing labors. Thanks to the impetus that they gave the movement, it is now possible to play programs in almost any American city that are in no sense different from those one is expected to give in great European capitals. The status of musical education in the leading American cities is surprisingly high. Of course the commercial element necessarily affects it to a certain extent; but in many cases this is not as injurious as might be imagined. The future of music in America seems very roseate to me and I can look back to my American concert tours with great pleasure.
▪️Concert Conditions in America.
“One of the great difficulties, however, in concert touring in America is the matter of enormous distances. I often think that American audiences rarely hear great pianists at their best. Considering the large amounts of money involved in a successful American tour and the business enterprise which must be extremely forceful to make such a tour possible, it is not to be wondered that enormous journeys must be made in ridiculously short time. No one can imagine what this means to even a man of my build.” (Reisenauer is a wonderfully strong and powerful man.) “I have been obliged to play in one Western city one night and in an Eastern city the following night. Hundreds of miles lay between them. In the latter city I was obliged to go directly from the railroad depot to the stage of the concert hall, hungry, tired, travel worn and without practice opportunities. How can a man be at his best under such conditions—yet certain conditions make these things unavoidable in America, and the pianist must suffer occasional criticism for not playing uniformly well. In Europe such conditions do not exist owing to the closely populated districts. I am glad to have the opportunity to make this statement, as no doubt a very great many Americans fail to realize under what distressing conditions an artist is often obliged to play in America.”
a thousand years piano 在 BILLbilly01 Youtube 的評價
FREE MP3: http://www.mediafire.com/listen/d2kz7eu7898sukd/Billy_Chuchat_ft._Pla_Suchaya_-_A_Thousand_Years.mp3
Hey guys!!!
So, A LOT of you guys have requested this song so I decided to make it BIG and have a special singer in this one
and here it is :) My cover of Christina Perry - A Thousand Years
I hope you will enjoy this as much as we enjoy making it :)
If you like it please pass it on and spread the love :)
Thank you for watching :)
Love you
---------------------------------------------
Very Special Thanks to Pla Suchaya. She is an awesome singer and Definitely one of the best singer in The Voice Thailand Season 2
Check her out!!!
FB: https://www.facebook.com/pula.plaa?fref=ts&ref=br_tf
IG: http://instagram.com/pulapla
Also thank you to Rafah and Guy (Violinist and Cellist in the video)
You guys are awesome!!! :)
Guy:
FB: https://www.facebook.com/mrguykung.jazzist?fref=ts
Rafah:
FB: https://www.facebook.com/lipika.viol?fref=pb&hc_location=friends_tab
IG: http://instagram.com/lipikaga
------------------------------------------
Check out my page: http://www.facebook.com/BILLbilly01page
Follow me on Twitter: http://www.twitter.com/BILLbilly01
Follow me on Instagram: http://www.instagram.com/BILLbilly01
╔═╦╗╔╦╗╔═╦═╦╦╦╦╗╔═╗
║╚╣║║║╚╣╚╣╔╣╔╣║╚╣═╣
╠╗║╚╝║║╠╗║╚╣║║║║║═╣
╚═╩══╩═╩═╩═╩╝╚╩═╩═╝
☆┌─┐ ┌─┐☆
│▒│ /▒/
│▒│/▒/
│▒ /▒/─┬─┐
│▒│▒|▒│▒│
┌┴─┴─┐-┘─┘
│▒┌──┘▒▒▒│
└┐▒▒▒▒▒▒┌┘
└┐▒▒▒▒┌┘
a thousand years piano 在 Ray Mak Youtube 的評價
Sheet Music For This Song ▸ https://www.musicnotes.com/l/tx7ZJ
?SHEET MUSIC & Mp3 ▸ http://www.makhonkit.com
?LEARN MY SONGS ▸ https://tinyurl.com/RayMak-flowkey
?Listen on Spotify ▸ https://sptfy.com/raymak
?Listen on Apple Music ▸ https://music.apple.com/sg/artist/ray-mak/1498802526
?Full Song List ▸ http://www.redefiningpiano.com
Talk to me :
? Instagram ▸ http://instagram.com/makhonkit
? Facebook ▸ http://facebook.com/raymakpiano
? Twitter ▸ http://twitter.com/makhonkit
@Christina Perri - A Thousand Years Piano by Ray Mak
Inspired by Audrey Ooi Feng Ling ❤ Timothy Tiah Ewe Tiam
Audrey : This was played on the same out of tune piano that you played with Will & Carol. Congrats! and I still wanna meet Wendy, and now I wanna meet Tim too!
Tim : Congrats!! Daaaayyuuuummm!!! You just raised the bar LIKE A BOSS! Shouldn't have shown it to my girl!! Now both our expectations are "Mo-Mo-Mo-Monster Kill!!!"
LoLz, just kidding. Your Meme Proposal was Amazing! (We will cross paths, Mr. Nuffnang)
Happy New Year and Happy Marriage to both of you!
Tim's Blog :
http://timothytiah.com/
Audrey's Blog :
http://fourfeetnine.com/
Also Cheers to Carol Yong and Will for the wonderful times.
a thousand years piano 在 Tony Cao Youtube 的評價
Sola is such a good mom ♥ She adopted Alice's kids and took care all 7 babies with her lovely nest :x
Best wishes for all of them, lucky 7!
Alice was not dead, just not healthy enough to take care of kids so I let she recuperate in another cages.
Check out their newest pics by visiting my facebook: http://www.facebook.com/caotananh
https://www.facebook.com/tonycao.kids
Background music: A Thousand Years - Christina Perri (Piano - Cello Cover)
Thanks for watching! ;)
a thousand years piano 在 Christina Perri - A Thousand Years - YouTube 的八卦
Christina Perri - A Thousand Years | Piano Cover with Strings (with Lyrics & PIANO SHEET). 4.3M views · 1 year ago ...more ... ... <看更多>
a thousand years piano 在 『鋼琴演奏』Christina Perri - A Thousand Years -《暮光之城》 的八卦
A Thousand Years written by CHRISTINA PERRI, DAVID HODGES Published by SUMMIT BASE CAMP FILM MUSIC, EMI BLACKWOOD MUSIC INC, CHRISTINA PERRI ... ... <看更多>
a thousand years piano 在 Christina Perri - A Thousand Years (Piano/Cello Cover) 的八卦
"Never has a piano part come together this fast," Jon says. ... Credits A Thousand Years written by CHRISTINA PERRI, DAVID HODGES Published ... ... <看更多>